Khốn khổ vì Corona

Đại dịch Corona đang ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống bóng đá, với tâm điểm là Trung Quốc. Trong diễn biến mới nhất, trước những diễn biến phức tạp của bệnh viêm phổi cấp do virus corona gây ra, LĐBĐ Trung Quốc vừa đưa ra quyết định hoãn vô thời hạn tất cả các giải đấu bóng đá quốc nội. 

Bên cạnh việc hoãn các giải bóng đá ở Trung Quốc, những giải đấu thể thao khác diễn ra tại đất nước này trong thời gian tới như giải điền kinh trong nhà thế giới, giải trượt tuyết đổ đèo VĐTG và chặng đua F1 Chinese Grand Prix đều đang có nhiều khả năng bị hoãn. 

{keywords}
Các trận đấu diễn ra ở Trung Quốc đã bị hoãn vô thời hạn

Không chỉ giải đấu quốc nội, các giải đấu quốc tế được tổ chức tại Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng. Đáng chú ý, vòng loại bóng đá nữ Olympic Tokyo 2020 tổ chức ở Vũ Hán bị dời địa điểm thi đấu sang Sydney (Australia), Đại hội Thể thao Trong nhà Thế giới tại Nam Kinh cũng bị lùi sang năm sau.

Chưa hết, tuyển nữ Trung Quốc bị cách ly tại một khách sạn riêng biệt ở Australia khiến lịch thi đấu vòng loại bóng đá nữ Olympic 2020 một lần nữa bị thay đổi.

Mới đây, hàng loạt các trận đấu quốc tế có liên quan đến các đội bóng Trung Quốc cũng đã bị AFC yêu cầu "đóng cửa". Đây là quyết định bất khả kháng nhưng cần thiết để đối phó với đại dịch Corona.

Bóng đá Việt thấp thỏm, có sẵn phương án 2

Trong ngày 31/1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có công văn đề nghị các địa phương tạm ngừng lễ hội để phòng, chống dịch Corona. Với các trận bóng đá có hàng nghìn người tới sân, cũng có thể phải hoãn nếu diễn biến dịch xấu đi.

Trao đổi với VietNamNet, Chủ tịch HĐQT công ty VPF Trần Anh Tú cho biết, ngay sau khi đại dịch Corona bùng phát, VPF đã có cuộc họp đưa ra các phương án đối phó. 

{keywords}
VPF, BTC trận Siêu cúp chuẩn bị sẵn các phương án đối phó với đại dịch Corona

"Chúng tôi đang theo dõi sát sao những diễn biến mới của đại dịch Corona. Tất nhiên, VPF cũng đã có phương án và trong tình huống xấu nhất, cụ thể là hoãn một số trận đấu.

Trước mắt, chúng tôi đã làm việc với BTC trận Siêu cúp quốc gia về phương án đối phó với đại dịch. VPF và báo Tiền Phong đã thống nhất phương án 2, trình lên VFF.

Riêng V-League tới ngày 22/2 mới diễn ra, từ nay tới đó còn 3 tuần, nên chúng tôi tiếp tục chờ xem tình hình như nào, sau đó mới đưa ra quyết định. Hy vọng là mọi thứ tốt hơn".

{keywords}
Trong tình huống xấu nhất một số trận đấu có thể phải hoãn vì đại dịch Corona

Trong khi đó, ông Lê Xuân Sơn, Tổng Biên tập báo Tiền Phong, Trưởng BTC Siêu cúp 2019, cho biết: "BTC đã xây dựng phương án 2 để trình lên VFF và các cấp có thẩm quyền, sẵn sàng đối phó với đại dịch Corona".

Theo lịch thi đấu, mùa giải 2020 mở màn bằng trận Siêu cúp TPHCM vs Hà Nội ngày 7/2 trên sân Thống Nhất. Tiếp đó, Cúp quốc gia khai mạc vòng loại vào ngày 9/2, V-League khởi tranh vòng đấu đầu tiên vào ngày 22/2, giải hạng Nhất quốc gia bắt đầu vào ngày ngày 29/2. 

Song Ngư

" />

Siêu cúp, V

Công nghệ 2025-02-05 08:01:23 21

Khốn khổ vì Corona

Đại dịch Corona đang ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống bóng đá,êucú24 giờ bóng đá với tâm điểm là Trung Quốc. Trong diễn biến mới nhất, trước những diễn biến phức tạp của bệnh viêm phổi cấp do virus corona gây ra, LĐBĐ Trung Quốc vừa đưa ra quyết định hoãn vô thời hạn tất cả các giải đấu bóng đá quốc nội. 

Bên cạnh việc hoãn các giải bóng đá ở Trung Quốc, những giải đấu thể thao khác diễn ra tại đất nước này trong thời gian tới như giải điền kinh trong nhà thế giới, giải trượt tuyết đổ đèo VĐTG và chặng đua F1 Chinese Grand Prix đều đang có nhiều khả năng bị hoãn. 

{ keywords}
Các trận đấu diễn ra ở Trung Quốc đã bị hoãn vô thời hạn

Không chỉ giải đấu quốc nội, các giải đấu quốc tế được tổ chức tại Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng. Đáng chú ý, vòng loại bóng đá nữ Olympic Tokyo 2020 tổ chức ở Vũ Hán bị dời địa điểm thi đấu sang Sydney (Australia), Đại hội Thể thao Trong nhà Thế giới tại Nam Kinh cũng bị lùi sang năm sau.

Chưa hết, tuyển nữ Trung Quốc bị cách ly tại một khách sạn riêng biệt ở Australia khiến lịch thi đấu vòng loại bóng đá nữ Olympic 2020 một lần nữa bị thay đổi.

Mới đây, hàng loạt các trận đấu quốc tế có liên quan đến các đội bóng Trung Quốc cũng đã bị AFC yêu cầu "đóng cửa". Đây là quyết định bất khả kháng nhưng cần thiết để đối phó với đại dịch Corona.

Bóng đá Việt thấp thỏm, có sẵn phương án 2

Trong ngày 31/1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có công văn đề nghị các địa phương tạm ngừng lễ hội để phòng, chống dịch Corona. Với các trận bóng đá có hàng nghìn người tới sân, cũng có thể phải hoãn nếu diễn biến dịch xấu đi.

Trao đổi với VietNamNet, Chủ tịch HĐQT công ty VPF Trần Anh Tú cho biết, ngay sau khi đại dịch Corona bùng phát, VPF đã có cuộc họp đưa ra các phương án đối phó. 

{ keywords}
VPF, BTC trận Siêu cúp chuẩn bị sẵn các phương án đối phó với đại dịch Corona

"Chúng tôi đang theo dõi sát sao những diễn biến mới của đại dịch Corona. Tất nhiên, VPF cũng đã có phương án và trong tình huống xấu nhất, cụ thể là hoãn một số trận đấu.

Trước mắt, chúng tôi đã làm việc với BTC trận Siêu cúp quốc gia về phương án đối phó với đại dịch. VPF và báo Tiền Phong đã thống nhất phương án 2, trình lên VFF.

Riêng V-League tới ngày 22/2 mới diễn ra, từ nay tới đó còn 3 tuần, nên chúng tôi tiếp tục chờ xem tình hình như nào, sau đó mới đưa ra quyết định. Hy vọng là mọi thứ tốt hơn".

{ keywords}
Trong tình huống xấu nhất một số trận đấu có thể phải hoãn vì đại dịch Corona

Trong khi đó, ông Lê Xuân Sơn, Tổng Biên tập báo Tiền Phong, Trưởng BTC Siêu cúp 2019, cho biết: "BTC đã xây dựng phương án 2 để trình lên VFF và các cấp có thẩm quyền, sẵn sàng đối phó với đại dịch Corona".

Theo lịch thi đấu, mùa giải 2020 mở màn bằng trận Siêu cúp TPHCM vs Hà Nội ngày 7/2 trên sân Thống Nhất. Tiếp đó, Cúp quốc gia khai mạc vòng loại vào ngày 9/2, V-League khởi tranh vòng đấu đầu tiên vào ngày 22/2, giải hạng Nhất quốc gia bắt đầu vào ngày ngày 29/2. 

Song Ngư

本文地址:http://game.tour-time.com/html/298c398820.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật

Schneider Electric tổ chức kỷ niệm 25 năm chính thức hoạt động tại Việt Nam.

Ngày 19/4/2019, Schneider Electric tổ chức Đối thoại Doanh nghiệp thông qua Hội nghị Đổi mới và Sáng tạo, chào mừng kỷ niệm 25 năm chính thức hoạt động tại Việt Nam. Đây là dấu mốc quan trọng đánh dấu một hành trình với những thành tựu và đóng góp của Schneider Electric cho cộng đồng và Việt Nam nói chung cũng như ngành năng lượng Việt Nam nói riêng trong suốt 25 năm qua, đồng thời thể hiện những cam kết lâu dài trong những bước chuyển mình tiếp theo giữa bối cảnh đất nước tiến lên Cách mạng Công nghiệp 4.0

Schneider Electric cho biết, từ những ngày đầu thị trường thời mở cửa, kinh tế Việt Nam có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng (GDP tăng từ 5,1% (1990) lên 9,5% (1995)). Nhu cầu tiêu thụ điện năng gia tăng hằng năm theo sự phát triển của kinh tế Việt Nam, trong đó việc phát triển nguồn điện thị trường miền Trung và miền Nam lúc bấy giờ không đáp ứng kịp nhu cầu tăng trưởng kinh tế. Ngay khi đặt dấu chân đầu tiên đến Việt Nam, tập đoàn toàn cầu Schneider Electric đã bắt tay cùng chính phủ triển khai công trình đường dây truyền tải điện năng “500kV Bắc – Nam mạch 1” với tổng chiều dài 1.487km từ Hoà Bình đến TP. HCM trong 3 năm 1991-1993. Công trình đã góp phần mở ra một kỷ nguyên mới cho Việt Nam lúc bấy giờ, khi mang điện đến khắp cả nước, tạo điều kiện cho mọi người phát huy năng suất làm việc. Đó cũng là nền tảng cho mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa Schneider Electric và Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN đến ngày hôm nay.

Kể từ khi chính thức hoạt động tại Việt Nam năm 1994, Schneider Electric không ngừng sáp nhập và liên kết với nhiều tên tuổi lớn trong ngành, mở rộng danh mục sản phẩm để nâng cao năng lực, phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam. Nhà máy tại Khu công nghệ cao TP. HCM được khánh thành vào năm 2017 là một dấu ấn của tập đoàn tại Việt Nam trên hành trình cung ứng những sản phẩm chất lượng cao cho thị trường trong và ngoài nước.

Thành công tiếp đến là việc ký thỏa thuận hợp tác chiến lược (MOU) với tập đoàn FPT vào tháng 11/2018 vừa qua trước sự chứng kiến của Thủ tướng Pháp và Thủ tướng Việt Nam, nhằm phát triển, triển khai nền tảng thông minh EcoStruxure và đào tạo đội ngũ tư vấn chất lượng cao.

EcoStruxure của Schneider Electric là một nền tảng công nghệ IoT mở và có tính tương tác cao, cho phép kết nối các thiết bị với nhau hỗ trợ cho người dùng quản lý và vận hành hệ thống hiệu quả

">

Schneider Electric muốn thúc đẩy số hóa quản lý năng lượng tại Việt Nam

Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu

Giấc mơ Mỹ của Huawei nói riêng và các hãng di động Trung Quốc nói chung, vừa bị đặt vào thử thách lớn. 6 lãnh đạo của các cơ quan an ninh và tình báo ở Mỹ vừa nói với Ủy ban Tình báo Thượng viện rằng họ không khuyến khích người dân nước này sử dụng sản phẩn, dịch vụ của Huawei.

Nhóm 6 lãnh đạo này bao gồn những người đứng đầu CIA, FBI, NSA và giám đốc tình báo quốc gia, lần đầu công khai bày tỏ chính kiến về đối thủ của Apple trước cơ quan công quyền. 

Chris Wray, Giám đốc FBI và các lãnh đạo tình báo Mỹ lên tiếng về Huawei và ZTE. Ảnh: AFP

"Chúng tôi quan ngại sâu sắc về những rủi ro khi cho phép bất kỳ công ty hay tổ chức nào được hậu thuẫn bởi chính phủ nước ngoài, vốn không cùng tiếng nói, lại có chỗ đứng trong mạng lưới viễn thông của Mỹ", Chris Wray, Giám đốc FBI, thẳng thừng. 

Theo ông Chris Wray, việc Huawei và nhà mạng ZTE lấn sâu vào thị trường sẽ tạo ra áp lực hoặc kiểm kiểm soát hạ tầng viễn thông Mỹ, thực hiện những hành vi như sửa đổi, đánh cắp dữ liệu, gián điệp. Tuy nhiên, những lãnh đạo an ninh - tình báo Mỹ không đưa ra bằng chứng nào để chứng minh nhận định trên. 

Trước những lời từ nhóm quyền lực Mỹ, Huawei tuyên bố rằng mình "không gây ra mối nguy hại an ninh mạng nào hơn các hãng công nghệ khác, vốn cũng đang dùng chung chuỗi cung ứng toàn cầu". 

Hiểu một cách dung dị, Huawei muốn nói rằng nhiều hãng công nghệ khác cũng có sản phẩm được sản xuất tại Trung Quốc, thậm chí mua chung nguồn kinh kiện, cùng hợp tác với những đối tác gia công, nhưng họ không bị Mỹ chèn ép như Huawei.

Trong một thông cáo, phát ngôn viên của Huawei cho rằng hãng cảm thấy đang bị "bắt nạt" tại Mỹ. "Huawei nhận thức được một loạt các hoạt động của chính phủ Mỹ dường như nhằm mục đích kiềm tỏa việc kinh doanh của Huawei ở thị trường Mỹ. Huawei được các chính phủ và khách hàng tin cậy ở 170 quốc gia trên toàn thế giới".

Huawei đang cố bán chiếc Mate 10 Pro tại thị trường khó tính nhất thế giới. Ảnh: IDG.

Huawei từng cố gắng xâm nhập thị trường Mỹ thông qua mối hợp tác với nhà mạng AT&T, nhưng đã đổ bể vào phút chót. Lúc đó, CEO Richard Yu đã nói cứng tại CES rằng đó là một thất bại của Huawei, nhưng là một mất mát lớn đối với người dùng tại Mỹ. 

Đến lúc này, Huawei vẫn đang tìm cách bán Mate 10 Pro bản không khóa mạng tại Mỹ, nhưng càng cố gắng càng bi thảm. Hãng vướng nghi vấn thuê người dùng viết cảm nhận tốt về chiếc điện thoại trong một nhóm kín trên Facebook, dù đây là một hoạt động thường thấy tại quê nhà Trung Quốc mà các công ty khác như Xiaomi, Meizu, Lenovo từng triển khai trên mạng xã hội.

Theo The Verge, các nhà lập pháp Mỹ đang cố gắng ban hành một lệnh cấm các công chức sử dụng điện thoại của Huawei và ZTE.

Mỹ là thị trường viễn thông khắc nghiệt với các hãng di động đến từ châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Thập kỷ trước, Samsung cũng từng chật vật để dòng Galaxy S được bán thông qua các nhà mạng lớn như AT&T, T-Mobile... Khi đó, hãng di động Hàn Quốc thậm chí phải chấp nhận tạo ra những "biến thể" của chiếc Galaxy S đời đầu với tên gọi khác nhau, thậm chí bề ngoài có đôi chút khác biệt để chiều lòng các ông lớn viễn thông. 

Tuy nhiên, thành công của Samsung khó lặp lại với Huawei, ít nhất là trong ngắn hạn. Dù là hãng di động lớn thứ 3 thế giới, Huawei vẫn còn rất nhiều việc phải làm để chinh phục được thị trường vốn đã được bình định bởi cái bóng quá lớn của Apple.

Theo Zing

">

Sếp FBI, CIA và NSA: 'Đừng dùng thứ gì của Huawei'

">

Chân dung TGĐ Go

友情链接