Nhận định

Vì sao dù biết có tác động xấu mà người ta vẫn dùng mạng xã hội?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-09 08:53:20 我要评论(0)

Dù ít,ìsaodùbiếtcótácđộngxấumàngườitavẫndùngmạngxãhộtỉ giá usd hôm nay dù nhiều thì hầu hết chúng tatỉ giá usd hôm naytỉ giá usd hôm nay、、

Dù ít,ìsaodùbiếtcótácđộngxấumàngườitavẫndùngmạngxãhộtỉ giá usd hôm nay dù nhiều thì hầu hết chúng ta đều sử dụng một mạng xã hộinào đó. Điều này chẳng có gì sai bởi trong một xã hội mà công nghệ thông tin phát triển rất mạnh thì mạng xã hội như một phần tất yếu của cuộc sống. Nhưng theo rất nhiều nghiên cứu gần đây thì nó có thể ảnh hưởng đến tâm lý con người, trầm cảm, khiến sức khỏe đi theo chiều hướng tiêu cực.

Nguy cơ của mạng xã hội là gì?

Việc sử dụng mạng xã hội có liên quan đến sự gia tăng của cảm xúc tiêu cực và các vấn đề sức khỏe tâm thần. Ví dụ, một nghiên cứu mới đây đã cho thấy rằng có mối liên hệ mạnh mẽ giữa việc sử dụng mạng xã hội và chứng trầm cảm. Hơn nữa nó cũng liên quan đến một loạt các vấn đề khác của cơ thể như: cảm giác lo lắng, cảm giác ghen tị, kiệt sức, gia tăng mức độ căng thẳng, giảm chất lượng giấc ngủ...

Sự liên kết giữa mạng xã hội với các vấn đề khác nhau của con người dẫn đến việc giới khoa học sử dụng các thuật ngữ như: ‘trầm cảm mạng xã hội' hay ‘nghiện mạng xã hội'... Ban đầu, hiện tượng này chỉ được gọi là ‘trầm cảm Facebook'. Nhưng rồi người ta nhận ra rằng kể cả việc sử dụng Instagram hay Twitter... cũng có những vấn đề tương tự. Thậm chí, với những trang web, ứng dụng không được coi là mạng xã hội thuần túy như Youtube hay Snapchat thì người dùng khi sử dụng quá nhiều vẫn có thể gặp những vấn đề về sức khỏe.

Thậm chí, một số hành động mà người ta hay làm trên mạng xã hội cũng có ảnh hưởng xấu đến bản thân. Ví dụ về điều này là việc chụp ảnh selfie quá nhiều đã được chứng minh là tăng sự nhạy cảm của mọi người và làm giảm lòng tự trọng của họ.

Tại sao tác động xấu mà người ta vẫn dùng mạng xã hội?

Lý do đơn giản nhất là người dùng mạng xã hộikhông hề biết đến những ảnh hưởng xấu mà nó gây ra. Tuy nhiên, rất nhiều người vẫn tiếp tục sử dụng mạng xã hội thường xuyên dù biết không tốt cho bản thân.

Ví dụ thực tế nhất chính là việc nghiên cứu chỉ ra rằng rất nhiều người tiếp tục sử dụng Facebook mặc dù thực tế điều đó khiến họ cảm thấy tồi tệ. Nguyên nhân chỉ ra rằng họ mong muốn nó sẽ khiến bản thân thoải mái hơn, dù rằng điều đó gần như không bao giờ xảy ra.

Cùng với đó, các chuyên gia cũng cho rằng ‘nỗi sợ bị bỏ lỡ' cũng là nguyên nhân chính khiến người ta tiếp tục sử dụng mạng xã hội. Mọi người lo sợ khi không sử dụng nữa thì bạn bè không nhớ đến mình nữa, sợ bỏ qua gì đó thú vị... Nỗi sợ đó khiến người ta dù đã cố gắng bỏ, thậm chí là khóa tài khoản nhưng rồi cuối cùng vẫn sử dụng. Thậm chí sau mỗi lần bỏ thì khi quay lại còn sử dụng nhiều hơn. Từ góc độ tâm lý, có những người rất dễ bị tổn thương khi dùng mạng xã hội, bao gồm:

• Người bị trầm cảm

• Người đang không hài lòng với cuộc sống

•  Người cô đơn

•  Người có sự tự ái cao

•  Người hay bị so sánh với người khác

Làm sao để biết mạng xã hội đang ảnh hưởng xấu tới bản thân?

Một bảng câu hỏi ngắn được phát triển bởi các nhà tâm lý học sẽ giúp bạn biết mình có đang bị mạng xã hội ảnh hưởng xấu không. Hãy xem các câu hỏi dưới đây và tự hỏi xem bản thân có gặp phải vấn đề đó không, ở mức độ nào:

• Bạn có thường xuyên cảm thấy rằng bản thân lúc nào cũng muốn sử dụng mạng xã hội hay không?

• Bạn có thường xuyên cảm thấy không hài lòng và muốn dành nhiều thời gian hơn cho mạng xã hội không?

• Bạn có thường cảm thấy tồi tệ khi dùng mạng xã hội không?

• Bạn có từng cố gắng dành ít thời gian hơn cho mạng xã hội nhưng không thành công?

• Bạn có thường xuyên bỏ bê các hoạt động khác vì muốn sử dụng mạng xã hội?

• Bạn có thường xuyên nói dối gia đình, bạn bè hay đối tác của mình về lượng thời gian dành cho mạng xã hội không?

• Bạn có thường xuyên dùng mạng xã hội để thoát khỏi cảm giác tiêu cực?

• Bạn có mâu thuẫn với gia đình, bạn bè hoặc đối tác do bản thân sử dụng mạng xã hội?

Câu trả lời là ‘có' ở bảng hỏi vừa nêu càng nhiều thì ảnh hưởng tiêu tực của mạng xã hội đến với bạn càng lớn. Và hãy nhớ rằng ngay cả khi sử dụng mạng xã hội không khiến bạn cảm thấy tiêu cực thì cũng nên tự hỏi bản thân dùng nó thì có cảm thấy tốt hơn không, có đáng để dành thời gian không?

Giảm thời gian dùng mạng xã hội

Nói chung, càng ít dùng mạng xã hội, bạn sẽ càng ít chịu tác động tiêu cực của nó. Việc giảm thiểu này nên được bao hàm trên các phương diện khác nhau như số lượng mạng xã hội sử dụng, tình huống sử dụng và loại thông tin chia sẻ.

Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng dễ thực hiện bởi nhiều người sẽ ‘tái nghiện' sau một thời gian không lâu. Vì vậy, bạn cần phải lập cho mình những mục tiêu cụ thể, có quyết tâm cao hoặc áp dụng một cách khoa học. Ví dụ, bạn có thể giới hạn chỉ sử dụng 2 loại mạng xã hội hoặc xóa tất cả các ứng dụng ra khỏi điện thoại...

Tập trung vào việc sử dụng mạng xã hội theo hướng tích cực

Nếu không muốn giảm thời gian dùng mạng xã hội thì hãy sử dụng nó theo hướng tích cực. Dù gì mạng xã hội vẫn có những lợi ích cực tốt như hình thành và tạo nên sự kết nối với những người khác. Vì vậy, nếu dùng nó hợp lý thì bạn cũng có thể có các tương tác xã hội tích cực và đôi khi là giúp giảm cảm giác cô đơn.

Vì vậy, nếu không muốn giảm thời gian sử dụng thì bạn hãy dùng mạng xã hội theo hướng tích cực hơn. Ví dụ, bạn có thể ít chụp ảnh selfie để đăng facebook đi và dành thời gian đó để trò chuyện, thảo luận với bạn bè trên mạng xã hội về những sở thích chung...

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Người này có chồng Hàn Quốc và có khả năng xuất cảnh để trốn tránh nghĩa vụ. Tôi đã làm đơn đề nghị THA cấm chưa cho xuất cảnh nhưng chưa được trả lời. Trong trường hợp này có căn cứ để đề nghị và từ khi nhận đơn thì có quy định nào quy định về thời hạn giải quyết không?

Luật sư tư vấn:

Quy định về các trường hợp cấm xuất cảnh quy định tại Nghị định 136/2007/NĐ-CP như sau:

“Điều 21. Công dân Việt Nam ở trong nước chưa được xuất cảnh nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:

3. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế.”

{keywords}
Ảnh minh hoạ

Như vậy, trong trường hợp của bạn nếu người phải thi hành án đang trốn tránh việc thi hành án do vậy sẽ không đủ điều kiện xuất cảnh theo khoản 3 điều 21 Nghị định 136/2017/NĐ-CP nêu trên.

Về thẩm quyền chưa cho công dân xuất cảnh được quy định tại Điều 22 Nghị định 136/2007/NĐ-CP như sau:

“1. Thẩm quyền quyết định chưa cho công dân Việt Nam xuất cảnh :

a) Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án hoặc cơ quan thi hành án các cấp quyết định chưa cho xuất cảnh đối với những người nêu tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 21 Nghị định này.”

Như vậy, khi thấy người phải thi hành án có khả năng xuất cảnh để trốn tránh nghĩa vụ, bạn cần làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành ngăn chặn việc xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ phải thi hành án. Trong đơn yêu cầu cần nêu rõ lý do và cơ sở về việc người phải thi hành án có ý định xuất cảnh. Sau khi nhận được đơn yêu cầu, cơ quan thi hành án sẽ xem xét, nếu đủ điều kiện sẽ ra Quyết định tạm hoãn xuất cảnh đối với người phải thi hành án. Ngoài ra theo Nghị Định 62/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thi Hành án Điều 51. Việc xuất cảnh của người phải thi hành án

Đối với người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành bản án, quyết định về tiền, tài sản mà thuộc một trong các trường hợp sau thì có thể không bị xem xét tạm hoãn xuất cảnh:

a) Có đủ tài sản để thực hiện nghĩa vụ và đã ủy quyền cho người khác thay mặt họ giải quyết việc thi hành án liên quan đến tài sản đó; việc ủy quyền phải có công chứng và không được hủy ngang.

b) Đã ủy quyền cho người khác mà người được ủy quyền có đủ tài sản và cam kết thi hành thay nghĩa vụ của người ủy quyền; việc ủy quyền phải có công chứng và không được hủy ngang.

c) Có sự đồng ý của người được thi hành án;

d) Hết thời hiệu yêu cầu thi hành án mà không có căn cứ chấp nhận yêu cầu thi hành án quá hạn;

Vì vậy, bạn cần lưu ý về các điều kiện nêu trên.

Về thời hạn giải quyết đơn yêu cầu tạm hoãn xuất cảnh, bạn liên hệ chấp hành viên để có thông tin cụ thể.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Xử phạt thế nào với hành vi gây tai nạn khi chưa có bằng lái xe máy

Xử phạt thế nào với hành vi gây tai nạn khi chưa có bằng lái xe máy

Thưa luật sư, em gái tôi năm nay vừa tròn 18 tuổi, chưa có giấy phép lái xe.

" alt="Đề nghị ngăn chặn cấm xuất cảnh khi yêu cầu thi hành án" width="90" height="59"/>

Đề nghị ngăn chặn cấm xuất cảnh khi yêu cầu thi hành án

PGS.TS Nguyễn Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cho hay, nhà trường chủ động việc này nhằm thực hiện chủ trương phát triển chương trình đào tạo giai đoạn 2021-2025 theo hướng đa dạng; tích hợp một phần nội dung đào tạo và giáo trình của nước ngoài vào các chương trình của trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội.

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại phát biểu tại hội thảo.

Theo đó, năm học 2021-2022, Trường ĐH Thương mại tổ chức xây dựng 9 chương trình đào tạo gồm 1 chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Quản trị nhân lực và 8 chương trình trình độ đại học (trong đó có 2 chương trình chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Việt và tiếng Anh là Quản trị kinh doanh chất lượng cao, Quản trị nhân lực doanh nghiệp chất lượng cao; 1 chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh là Kế toán định hướng nghề nghiệp ICAEW CFAB; 5 chương trình chuẩn là Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành định hướng nghề nghiệp; Quản trị khách sạn định hướng nghề nghiệp, Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh; Marketing số; Luật thương mại quốc tế).

Hội thảo nhằm lấy ý kiến để các chương trình đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường lao động, bám sát xu thế tuyển dụng của các ngành, lĩnh vực kinh tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

{keywords}
Trường ĐH Thương mại xin ý kiến góp ý của các bên liên quan để xây dựng 9 chương trình đào tạo mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, thị trường.

Tại hội thảo, nhà trường lấy ý kiến đóng góp về chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo của các giảng viên, nhà khoa học; các chuyên gia phát triển chương trình, quản lý đào tạo, kiểm định chất lượng giáo dục; các đơn vị sử dụng lao động; hiệp hội nghề nghiệp; người học và cựu người học. 

{keywords}
 

Theo PGS.TS Nguyễn Hoàng, đây là một diễn đàn khoa học để các bên liên quan trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm về các yêu cầu kiến thức, kĩ năng chuyên môn và phẩm chất nghề nghiệp cần thiết đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động nhằm phục vụ xây dựng chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo mới của Trường ĐH Thương mại.

“Những ý kiến đóng góp của các bên liên quan sẽ là căn cứ quan trọng để Hội đồng xây dựng chương trình đào tạo cũng như các khoa chuyên ngành hoàn thiện chuẩn đầu ra, lựa chọn sắp xếp hợp lý các khối kiến thức, các học phần nhằm giúp cho 9 chương trình đào tạo chính thức đưa vào tuyển sinh từ năm 2022 sẽ đáp ứng tốt nhất sự kỳ vọng của xã hội”, PGS.TS Nguyễn Hoàng nói.

Thanh Hùng

Tay nghề làm bếp '5 sao' của giảng viên đại học ở Hà Nội

Tay nghề làm bếp '5 sao' của giảng viên đại học ở Hà Nội

Sau những giờ dạy trên giảng đường của Trường ĐH Thương mại, ít người biết thầy giáo Đỗ Công Nguyên có tay nghề đầu bếp rất 'cừ'.

" alt="ĐH Thương mại lấy góp ý xây dựng 9 chương trình đào tạo mới" width="90" height="59"/>

ĐH Thương mại lấy góp ý xây dựng 9 chương trình đào tạo mới

Đến 17h30 chiều hôm nay (6/11), Sở GD-ĐT Hà Nội quyết định chỉ cho học sinh khối lớp 9 các trường THCS thuộc 30 xã, thị trấn huyện Ba Vì đi học từ ngày 8/11. Riêng học sinh khối 9 tại Trường THCS Vân Hoà đi học từ ngày 10/11.

Trước đó, theo quyết định của UBND TP Hà Nội sáng ngày 6/11, đối với huyệnBa Vì, tại mỗi xã, thị trấn, Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 của huyện lựa chọn 1 trường phổ thông có mức độ dịch ở cấp độ 1 hoặc cấp độ 2, trong 14 ngày tính đến thời điểm 8/11 không có ca F0 trong cộng đồng được phép cho học sinh trở lại học tập tại trường theo phương án: trường tiểu học cho học sinh khối lớp 5; trường THCS cho học sinh khối lớp 6 và lớp 9; trường THPT cho học sinh khối lớp 10 và lớp 12 học trực tiếp tại trường từ ngày 8/11.

Các khối lớp còn lại học trực tuyến, riêng cấp học mầm non nghỉ học tại nhà.

Đối với 29 quận, huyện thị xã còn lạitiếp tục tổ chức dạy học trực tuyến đối với các cấp học, mầm non nghỉ học tại nhà.

Sau thời gian thực hiện, căn cứ tình hình thực tiễn diễn biến của dịch tại các địa phương, Sở GD-ĐT phối hợp với Sở Y tế sẽ có báo cáo và trình UBND thành phố lộ trình tiếp theo việc cho học sinh trở lại trường.

Thúy Nga

Gần 79% phụ huynh Hà Nội muốn mở cửa trường học

Gần 79% phụ huynh Hà Nội muốn mở cửa trường học

Theo Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, qua khảo sát, có 78,5% phụ huynh học sinh mong muốn con em được trở lại trường học.

" alt="Hà Nội điều chỉnh phương án cho học sinh trở lại trường học trực tiếp" width="90" height="59"/>

Hà Nội điều chỉnh phương án cho học sinh trở lại trường học trực tiếp