您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Gojek được nhà mạng quốc doanh đầu tư 150 triệu USD
Ngoại Hạng Anh6人已围观
简介 Telkomsel và Gojek là đối tác của nhau được một thời gian. Telcomsel cung cấp gói cước giá rẻ cho t...
![]() |
Telkomsel và Gojek là đối tác của nhau được một thời gian. Telcomsel cung cấp gói cước giá rẻ cho tài xế Gojek. Dù vậy,đượcnhàmạngquốcdoanhđầutưtriệlich truc tiep bong da đây là lần đầu tiên nhà mạng đầu tư vào một decacorn (công ty tư nhân giá trị trên 10 tỷ USD). Thương vụ được công bố vào ngày 17/11.
Telkomsel là doanh nghiệp liên doanh giữa gã khổng lồ viễn thông Telkom Indonesia và Singel của Singapore. Công ty mẹ của nhà mạng – Telkom – được cho là gần như rót vốn vào Gojek năm 2018 nhưng giao dịch thất bại vì không nhận được sự ủng hộ từ các nhân vật cao cấp.
Khoản đầu tư mới nhất tiếp tục trợ lực cho Gojek sau khi được “bơm” tiền từ Facebook và PayPal vào tháng 6. Gojek đã huy động được hơn 3 tỷ USD trong vòng Series F. Telcomsel gia nhập danh sách dài các nhà đầu tư của Gojek, bao gồm Google, KKR, song họ là một trong số ít công ty Indonesia rót vốn cho Gojek.
Tính đến giữa tháng 7, cổ đông lớn nhất của Gojek là Gamvest, pháp nhân thuộc sở hữu của công ty đầu tư quốc doanh Singapore GIC. Google là cổ đông lớn thứ hai, tiếp theo là KKR và Tencent.
Dịch Covid-19 ảnh hưởng đến hoạt động của Gojek cũng như các đối thủ khác trên thị trường, đặc biệt là dịch vụ gọi xe. Do đó, công ty tập trung hơn vào thanh toán và giao đồ ăn để đối phó. Gần đây, decacorn thông báo các dịch vụ mang thương hiệu Gojek đều tạo ra biên lợi nhuận dương, gọi đây là “cột mốc quan trọng vì chỉ ra con đường đi đến lợi nhuận”. Số vốn mới từ Telkomsel sẽ đặt Gojek trong trạng thái tài chính tốt hơn cho chặng đường phía trước.
Các kỳ lân công nghệ khác của Indonesia cũng đang bận rộn huy động vốn trong đại dịch. Nền tảng thương mại điện tử Tokopedia và Bukalapak nhận được đầu tư tương ứng từ Google và Microsoft. Công ty đặt phòng khách sạn Traveloka gọi được 250 triệu USD từ nước ngoài.
Du Lam(Theo Nikkei)
Doanh nghiệp taxi truyền thống 'tố' Grab hoạt động trái phép
Các doanh nghiệp taxi truyền thống cho rằng hoạt động Grab còn nhiều sai phạm, đồng thời cơ chế đặc thù cho Grab cũng bất bình đẳng với doanh nghiệp kinh doanh vận tải khác.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 04/02/2025 18:51 Thổ Nhĩ Kỳ ...
阅读更多Gái mại dâm 'đội lốt' nữ sinh ngoan hiền
Ngoại Hạng AnhNữ sinh đứng đường treo biển tuyển người yêu
">...
阅读更多Ngành xuất bản vươn mình trong kỷ nguyên số
Ngoại Hạng AnhTrẻ em trải nghiệm sách nói tại TP.HCM. Ảnh: Khương Nguyễn - Kỳ Duyên.
Tính đến tháng 10/2024, ở Việt Nam đã có 29 nhà xuất bản đủ điều kiện cấp giấy xác nhận đăng ký xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử. So với sáu năm về trước, khi nước ta chỉ có hai đơn vị được cấp phép, 29 là một con số cho thấy tốc độ phát triển nhanh chóng của các đơn vị làm sách để nắm bắt các công nghệ mới.
Cùng sự tăng trưởng trong cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực xuất bản số cũng đang dần được hình thành. Những cơ sở đào tạo từng bước thử nghiệm ngành học, giáo trình, tín chỉ mới gắn với các kỹ năng sáng tạo nội dung số. Trong quá trình thay đổi toàn diện đó, không thể tránh khỏi những khó khăn, nhưng sự điều chỉnh linh hoạt của cơ chế, chính sách đem lại tia hy vọng mới cho ngành.
Xuất bản từng bước hiện đại hóa
Trong những năm gần đây, ngành xuất bản Việt Nam đã có những bước chuyển mình đáng kể nhờ việc ứng dụng công nghệ vào quá trình hoạt động. Theo ông Trần Chí Đạt - Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông - chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ ở các công đoạn khác nhau.
Nhiều nhà xuất bản và công ty sách đã nhanh chóng tận dụng công nghệ để mở rộng kênh phát hành, không chỉ giới hạn ở các kênh truyền thống mà còn phát triển các hệ thống phát hành trực tuyến đa nền tảng, tương thích với nhiều loại thiết bị và màn hình khác nhau. Đây là bước đột phá quan trọng, giúp các nhà xuất bản tiếp cận độc giả mọi nơi, mọi lúc, trên các thiết bị số.
Đặc biệt, kể từ sau đại dịch Covid-19, các nhà xuất bản và công ty phát hành sách nhanh chóng chuyển mình, đẩy mạnh hoạt động bán sách qua các ứng dụng công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu của độc giả.
Ông Trần Chí Đạt - Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. Ảnh:Việt Hùng.
“Chuyển đổi số không chỉ giúp việc phát hành trở nên thuận tiện mà còn làm cho quá trình biên tập nhanh gọn hơn rất nhiều”, ông Trần Chí Đạt nhận định.
Giám đốc Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông cũng nhấn mạnh rằng nhiều khâu trong công tác biên tập hiện nay đã được tự động hóa nhờ hệ thống máy móc thông minh, chẳng hạn việc rà soát lỗi morat hay thậm chí biên tập bản thảo. Biên tập viên cũng có thể tiếp cận và kiểm chứng thông tin dễ dàng hơn nhờ vào sự hỗ trợ của công nghệ, từ đó nâng cao chất lượng bản thảo và kiểm soát tốt hơn những nội dung nhạy cảm.
Ngoài ra, theo Thạc sĩ Lưu Ngọc Thành - giảng viên khoa Di sản, Đại học Văn hóa Hà Nội - chuyển đổi số còn được thể hiện rõ rệt trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm. Sự phát triển của các loại hình xuất bản phẩm điện tử, đặc biệt là sách nói ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), đã mang lại những hiệu quả ấn tượng.
Các doanh nghiệp phát hành sách nói như Công ty TNHH WeWe với ứng dụng Voiz FM, hay Công ty Cổ phần Fonos với nền tảng sách điện tử Fonos, đã không ngừng phát triển và tạo ra diện mạo mới cho ngành xuất bản.
Những thay đổi này cho thấy quá trình chuyển đổi số đã và đang diễn ra rộng khắp trong toàn ngành xuất bản, mang lại nhiều lợi ích to lớn cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Yêu cầu về nhân lực cho ngành xuất bản số
Quá trình chuyển đổi số với lĩnh vực xuất bản không thể tách rời khỏi yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao. Để thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và bền vững, ngành xuất bản số cần một lực lượng lao động được đào tạo bài bản và chuyên nghiệp.
Tuy nhiên, hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt lớn nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này. Hầu hết người làm việc trong ngành xuất bản số xuất phát từ các ngành liên quan đến công nghệ thông tin và kỹ thuật máy tính, mà không có sự đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ xuất bản. Điều này dẫn đến sự thiếu hụt về kỹ năng và kiến thức cần thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành xuất bản hiện đại.
Theo TS Vũ Thùy Dương - Trưởng khoa Xuất bản tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền - việc xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo chuyên ngành xuất bản tại các trường đại học và cao đẳng là con đường ngắn nhất để giải quyết vấn đề này.
Sinh viên khoa Xuất bản - Học viện Báo chí và Tuyên truyền được cập nhật chương trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu nhân sự của thị trường. Ảnh: FOP.
“Học viện đã xuất bản 15 giáo trình và đang tiếp tục hoàn thiện chương trình đào tạo, với mục tiêu đến năm 2030 sẽ có giáo trình chuyên về xuất bản điện tử. Đặc biệt, các môn học về thực tế chính trị và xã hội đã được tích hợp vào chương trình giảng dạy trong ba năm gần đây nhằm nâng cao kiến thức thực tế cho sinh viên, giúp họ hiểu sâu hơn về ngành nghề mà mình đang theo học”, TS Vũ Thùy Dương cho biết.
PGS.TS Đỗ Thị Quyên - Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - cũng nhấn mạnh rằng chất lượng đầu vào của sinh viên ngành xuất bản đang ngày càng được cải thiện, với tỷ lệ việc làm sau khi tốt nghiệp đạt mức khá cao, lên đến 70% tại một số trường.
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngành, các cơ sở đào tạo cần tiếp tục cải tiến và tích hợp thêm nhiều môn học liên quan đến công nghệ xuất bản - phát hành. Bên cạnh đó, việc hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất bản và các cơ sở đào tạo sẽ giúp nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó tạo ra một đội ngũ nhân lực đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thị trường.
Cơ chế chính sách đang được hoàn thiện
Trong những năm qua, có nhiều cơ chế chính sách được điều chỉnh nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất bản, đặc biệt là mảng xuất bản điện tử. Theo ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành - những nỗ lực điều chỉnh chính sách thể hiện qua việc sửa đổi, bổ sung Luật Xuất bản vào các năm 2004, 2008, 2012 đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho hoạt động xuất bản.
Đáng chú ý là Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư đã định hướng nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản. Đồng thời Chỉ thị 42 chỉ rõ những yếu kém trong ngành và yêu cầu cải tiến cơ sở vật chất, hiện đại hóa quy trình biên tập bằng cách áp dụng công nghệ thông tin.
Bên cạnh đó, sự ra đời của Luật Xuất bản năm 2012 với Chương V đã đánh dấu một bước ngoặt trong việc quản lý hoạt động xuất bản và phát hành xuất bản phẩm điện tử. Văn bản này đưa ra những quy định cụ thể về điều kiện kỹ thuật và công nghệ, giúp các nhà xuất bản có cơ sở pháp lý vững chắc để phát triển xuất bản phẩm điện tử.
Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông.
“Ngành xuất bản vẫn cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách để đáp ứng những thách thức trong quá trình chuyển đổi số. Các điều luật sẽ tiếp tục được điều chỉnh để có hành lang pháp lý cho việc chuyển đổi số và xuất bản điện tử”, ông Nguyễn Nguyên nhấn mạnh.
Không chỉ dừng lại ở việc điều chỉnh các văn bản pháp lý liên quan, Chính phủ còn ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng khác nhằm thúc đẩy ngành xuất bản.
Quyết định số 115/QĐ-TTg ngày 16-01-2014 của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch phát triển ngành xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quy hoạch này đặt mục tiêu tăng tỷ lệ xuất bản phẩm điện tử lên 20-30% tổng số xuất bản phẩm, đồng thời phấn đấu đến năm 2030 đạt khoảng 700 triệu bản sách, tương đương 7 bản/người/năm.
Những cơ chế và chính sách này không chỉ tạo điều kiện cho các nhà xuất bản trong nước nâng cao chất lượng, mà còn mở ra cơ hội cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài trong thời kỳ hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0. Sự điều chỉnh linh hoạt trong các văn bản pháp luật cùng với việc tăng cường ứng dụng công nghệ đã và đang giúp ngành xuất bản Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Najma, 19h45 ngày 5/2: Vị thế lung lay
- Xuất bản Việt Nam hòa mình vào dòng chảy công nghệ
- Phụ huynh khóc dở vì “ông” thời tiết
- Lộ diện danh tính hacker “thánh vô hình” đứng sau chiến dịch hack diễn ra tại 44 quốc gia
- Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
- Tổng Bí thư Tô Lâm thăm và làm việc tại huyện đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’
-
- Học viện Chính sách và Phát triển có điểm trúng tuyển dao động từ 17-18 điểm. Cụ thể như sau:
Trường cũng tuyển sinh 80 NV bổ sung chia cho 2 ngành Kinh tế và Quản lý nhà nước.
Nguyễn Thảo
Điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2018 thấp nhất là 16
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào các ngành hệ đại học chính quy năm 2018.
" alt="Điểm chuẩn 2018 Học viện Chính sách và Phát triển">Điểm chuẩn 2018 Học viện Chính sách và Phát triển
-
- Chuyện xảy ra đã lâu. Nhưng hình ảnh “chiếc áo hiếu thảo” và khuôn mặt của ba má còn hiện lên soi rọi trong tâm trí tôi. TIN BÀI KHÁC
Trần tình của cô giáo buộc bé 2 tuổi vào ghế
Xót con nên phải tát hiệu trưởng
ĐH danh giá thách thức chính phủ về tuyển sinh
" alt="Tặng bố 'chiếc áo hiếu thảo'">Tặng bố 'chiếc áo hiếu thảo'
-
- Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội vừa công bố mức điểm trúng tuyển vào hệ chính quy năm 2018 theo các ngành, nhóm ngành.Điểm chuẩn ĐH Hàng hải Việt Nam dao động từ 14 đến 25,5" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội năm 2018"> Điểm chuẩn Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội năm 2018
-
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
-
Amazon nằm trong số các hãng công nghệ thông báo sa thải đầu năm 2024. (Ảnh: Forbes) Cũng trong tuần này, nền tảng xã hội Discord cho biết sẽ cho 17% nhân viên thôi việc. Unity Software, nhà sản xuất công nghệ sử dụng trong các game di động phổ biến như Pokemon Go, cũng sẽ cắt giảm 25% lực lượng lao động. Ứng dụng học ngôn ngữ Duolingo chia sẻ đã sa thải khoảng 10% nhân viên hợp đồng.
Tổng cộng, hơn 5.500 nhân viên công nghệ bị mất việc chưa đầy hai tuần đầu năm 2024, theo dữ liệu do Layoffs.fyi tổng hợp.
Đợt cắt giảm công nghệ mới nhất diễn ra sau hai năm vô cùng đau đớn đối với ngành, được đánh dấu bằng việc hàng trăm nghìn người mất việc làm.
Theo Layoffs.fyi, năm 2023, ngành công nghệ có khoảng 262.682 người bị sa thải, còn năm 2022 là 164.696 người.
Sống trong sợ hãi vì AI
Roger Lee, nhà sáng lập trang web Layoffs.fyi, nói với CNN rằng nhiều công ty công nghệ vẫn đang cố gắng "khắc phục tình trạng tuyển dụng quá mức trong thời kỳ đại dịch".
Covid-19 bùng phát dẫn đến nhu cầu về các dịch vụ kỹ thuật số tăng vọt khi mọi người trên khắp thế giới buộc phải làm việc, giao tiếp xã hội và mua sắm tại nhà. Trong bối cảnh đó, ngành công nghệ đã có một đợt tuyển dụng ồ ạt.
Tuy nhiên, khi các biện pháp hạn chế được nới lỏng những năm sau đó và bất ổn kinh tế vĩ mô lớn hơn xuất hiện, ngành công nghệ lại ghi nhận sụt giảm lớn nhất kể từ vụ phá sản dotcom năm 2000 và buộc phải cắt giảm hàng chục nghìn việc làm liên tiếp.
Trong khi môi trường lãi suất cao và suy thoái công nghệ đã kéo dài lâu hơn dự kiến, Lee cho rằng"ngày càng có nhiều hãng công nghệ nêu AI là lý do để sa thải".
Năm ngoái, các công ty bao gồm Chegg, IBM và Dropbox cho biết sự khởi đầu của AI là một lý do để suy nghĩ lại về nhân sự. Gần đây, Duolingo và thậm chí cả Google đã đề xuất điều tương tự khi tìm cách huy động các nguồn lực để tận dụng sự bùng nổ AI.
Khi toàn bộ tác động của AI đối với thị trường lao động còn chưa bộc lộ hết, các nhà nghiên cứu dự đoán hàng trăm triệu việc làm trên toàn cầu có thể bị ảnh hưởng, dù có tiềm năng tạo ra các việc làm mới và khác biệt trong tương lai.
Trong một ghi chú tháng 3/2023, các nhà kinh tế của Goldman Sachs cho biết khoảng 300 triệu việc làm toàn thời gian trên khắp thế giới có thể bị mất hoặc giảm đi do sự gia tăng của công nghệ AI và giới “cổ cồn trắng” dường như có nguy cơ cao nhất.
Nghiên cứu riêng biệt cũng chỉ ra rằng công việc của phụ nữ có thể bị ảnh hưởng không tương xứng từ việc doanh nghiệp áp dụng AI những năm tới.
Khi sa thải trong ngành công nghệ tiếp tục, các nhà hoạt động và thậm chí các nhà nhà lập pháp đang theo sát vấn đề. Theo Parul Koul, kỹ sư phần mềm Google kiêm Chủ tịch Công đoàn Alphabet, nhân viên Google bị sa thải đã rất sốc vì biết tin qua email.
Koul chỉ trích việc sa thải là "không cần thiết và phản tác dụng",cho thấy"lòng tham của công ty".
"Việc sa thải gây ra sự hỗn loạn và bất ổn tại nơi làm việc và buộc người lao động phải làm ít hơn", Koul nói thêm. Ông cho biết ngay cả những người chưa mất việc vẫn "làm việc trong nỗi lo liên tục rằng mình sẽ là người tiếp theo".
Về phần mình, Google biện hộ việc cắt giảm là để giúp các nhóm "trở nên hiệu quả hơn và làm việc tốt hơn”. Họ đang hỗ trợ các nhân viên bị ảnh hưởng "tìm kiếm vai trò mới tại Google và hơn thế nữa".
Trong khi đó, một số nhà lập pháp nhắm vào các báo cáo về tác động khác nhau của việc sa thải công nghệ đối với một số nhân viên nhất định.
Một liên minh gồm hơn hai chục nhà lập pháp do các Hạ nghị sĩ Dân chủ Emanuel Cleaver của Missouri và Barbara Lee của California dẫn đầu đã bày tỏ lo ngại về "tác động của việc sa thải trên diện rộng trong ngành công nghệ và tác động không cân xứng của nó đối với cộng đồng và phụ nữ người Mỹ gốc Phi" trong một bức thư gửi quyền Bộ trưởng Lao động Mỹ Julie Su cuối tháng trước, theo CNN.
Các nhà lập pháp thúc giục Bộ Lao động Mỹ chú ý hơn đến việc sa thải hàng loạt đang diễn ra và làm nhiều hơn nữa để bảo vệ những người lao động có nguy cơ mất sinh kế cao nhất.
(Theo CNN)
" alt="Đổ hàng tỷ USD vào AI, Big Tech xuống tay sa thải loạt nhân sự">Đổ hàng tỷ USD vào AI, Big Tech xuống tay sa thải loạt nhân sự