Bóng đá

Ukraine nói Nga chưa đạt đươc mục tiêu đề ra, Moscow nêu điều kiện đàm phán

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-04 09:49:46 我要评论(0)

TheóiNgachưađạtđươcmụctiêuđềraMoscownêuđiềukiệnđàmphálịch âm dương 2024o Pravda, trong ngày 23/1, Bộlịch âm dương 2024lịch âm dương 2024、、

TheóiNgachưađạtđươcmụctiêuđềraMoscownêuđiềukiệnđàmphálịch âm dương 2024o Pravda, trong ngày 23/1, Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umierov đã có mặt tại hội nghị quân sự Ramstein (Đức). Tại đây, ông Umierov khẳng định rằng Nga chưa đạt được mục tiêu đã đề ra, và Ukraine vẫn còn cơ hội lật ngược tình thế ở tiền tuyến.

"Tôi không cho rằng việc tiêu tốn nguồn lực quân sự khổng lồ để kiểm soát 2 thành phố đổ nát, Bakhmut và Marinka, là mục tiêu đề ra của Nga. Đối thủ thiệt hại trung bình 400 binh lính để đổi lấy 1km2 lãnh thổ. Dù có số đạn pháo nhiều gấp 6 lần Ukraine thì Nga cũng không thể chiếm được lợi thế trên tiền tuyến. Hãy tưởng tượng tình hình sẽ ra sao nếu cả hai bên có số đạn dược tương đương nhau", ông Umierov nói.

Cũng theo ông Umierov, mục tiêu trọng tâm trong năm 2024 của quân đội Ukraine là duy trì đủ đạn dược và vũ khí cho tiền tuyến, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ quốc phòng vào cả tập kích và phòng thủ.

ezgif 1 2f5b22a58a.jpg
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umierov (trái). Ảnh: pravda

Cũng tại hội nghị Ramstein, Đức đã công bố về việc chuyển giao trực thăng quân sự cho Ukraine. Bộ Quốc phòng Đức cho biết, Berlin sẽ gửi 6 trực thăng đa nhiệm Sea King Mk41 và phụ tùng cho Kiev, đồng thời cung cấp những khóa huấn luyện cần thiết.

"Sea King là loại trực thăng đáng tin cậy và có năng lực đã được kiểm chứng. Chúng sẽ giúp ích rất nhiều cho quân đội Ukraine, từ trinh sát trên Biển Đen cho tới vận chuyển binh lính", Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius nói.

Nga nhắc lại điều kiện đàm phán với Ukraine

Theo Reuters, trong ngày 23/1, Ngoại trưởng Sergey Lavrov đã bác bỏ tuyên bố của người đồng cấp Mỹ Antony Blinken về việc Moscow "không thể hiện thiện chí đàm phán".

"Điều đó là không đúng, Nga luôn sẵn sàng đối thoại về bất cứ đề xuất nghiêm túc nào. Moscow sẵn sàng tìm kiếm một giải pháp đảm bảo được cả lợi ích quốc Nga và người dân Ukraine", ông Lavrov nói bên lề cuộc họp của Liên Hợp Quốc về tình hình Trung Đông.

Cũng theo ông Lavrov, Nga từ lâu đã bày tỏ quan ngại về sự mở rộng của NATO, và chiến dịch quân sự đặc biệt là một điều cần thiết. Ngoài ra, Bộ trưởng Nga cho rằng tình hình ở Ukraine sẽ không thay đổi ngay cả khi ông Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ.

Sĩ quan Ukraine kể về kinh nghiệm đối đầu xe tăng Nga

Sĩ quan Ukraine kể về kinh nghiệm đối đầu xe tăng Nga

Sĩ quan Ukraine chỉ huy xe chiến đấu bộ binh (IFV) Bradley nói rằng "kinh nghiệm với trò chơi điện tử" đã giúp ích rất nhiều trong cuộc đối đầu với xe tăng T-90M của Nga.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}ĐB Phạm Văn Hòa. Ảnh: Minh Đạt

“Thi thì kết quả đậu rất cao, có địa phương đạt 99%. Thi có trúng, trượt nhưng cách vừa qua xem có hợp lý hay không?”, ông Hòa nói.

Thống nhất quy định vẫn có thi THPT nhưng ĐB đề xuất cần có khoản giao Chính phủ nghiên cứu thời gian sau, tuỳ thực tế mà có thể bỏ thi THPT, chỉ cấp bằng THPT có điều kiện cụ thể để giảm chi ngân sách nhà nước vì kỳ thi rất tốn kém.

Theo ông Hòa, nên tổ chức thi tuyển sinh ĐH như trước kia để tuyển học sinh có năng lực khá giỏi tham gia, những học sinh trung bình thì có thể học nghề, lao động theo sở thích và năng lực. Từ đó chất lượng đầu vào ĐH nâng lên, tiết kiệm cho gia đình và xã hội.

ĐB Phạm Trọng Nhân (Bình Dương) cũng nhận định, những tiêu cực thi cử ở một số nơi bị phát hiện đã đưa giáo dục vào tâm điểm dư luận vào suốt thời gian dài và chưa dừng lại.

Ông cho rằng, vai trò và trách nhiệm của gia đình trong vụ việc trên cần phải suy xét đến tận cùng gốc rễ của vấn đề.

“Cái sai của người lớn từ trong gia đình đến xã hội không chỉ là hệ luỵ quá lớn trong giáo dục mà còn góp phần nhào nặn lên nhân cách một con người.

Sẽ đau xót và thậm chí phẫn nộ khi nhắc lại vấn đề này nhưng để thấy trách nhiệm của gia đình là cha mẹ và người giám hộ có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành chương trình giáo dục bắt buộc theo quy định.

Tuy nhiên việc tạo điều kiện đó lại đi theo 1 cách thức phi giáo dục, như vậy gia đình ở khía cạnh này có phải là thành trì và bảo vệ các em khỏi cái xấu trong xã hội hay là nơi khởi phát những giá trị lệch lạc trong giá trị nhân cách của các em”, ông Nhân phân tích

Theo ông, sẽ rất bất công nếu đổ hết trách nhiệm cho nhà trường nói riêng và ngành giáo dục nói chung.

SGK phải được sử dụng lâu dài

ĐB Nguyễn Tạo (Lâm Đồng) nhận xét, thời gian qua chương trình SGK được dư luận quan tâm từ việc quy định một chương trình nhiều bộ sách, đến độc quyền in ấn, phát hành.

Ông đề nghị UBTVQH hết sức cân nhắc trong quá trình tiếp thu, giải trình theo quy định dự thảo luật.

{keywords}
ĐB Nguyễn Tạo. Ảnh: Minh Đạt

Theo ông, những quy định xuất bản SGK theo quy định của pháp luật, cơ sở giáo dục được lựa chọn SGK theo quy định của Bộ trưởng GD-ĐT nhưng quy định gì thì không rõ. Đây là điểm hạn chế có thể dẫn đến "loạn SGK, mỗi trường một kiểu, mạnh ai nấy làm, học một đường thi một nẻo".

ĐB Phạm Văn Hoà cũng cho rằng, vấn đề SGK thực hiện xã hội hoá biên soạn là cần thiết, nhưng cần làm rõ SGK phải được sử dụng ổn định lâu dài chứ không phải mỗi năm lại thay sách, gây lãng phí.

Với sách tham khảo do giáo viên bộ môn lựa chọn, ĐB đề nghị quy định cụ thể, rõ ràng để phòng ngừa giáo viên lợi dụng sách tham khảo để học thêm, dạy thêm, nếu học sinh không học thì không biết làm bài kiểm tra trên lớp, gây bức xúc trong phụ huynh.

Về thành lập hội đồng thẩm định SGK, nên cân nhắc giao Chính phủ thành lập sẽ đa dạng thành phần hơn.

Gian lận thi cử: Xử nghiêm cán bộ công an nếu đủ bằng chứng sai phạm

Gian lận thi cử: Xử nghiêm cán bộ công an nếu đủ bằng chứng sai phạm

Thượng tướng Bùi Văn Nam nói, quan điểm của Bộ Công an là bất cứ cán bộ công an nào nếu có sai phạm, phát hiện đủ chứng cứ thì sẽ nghiêm khắc xử lý.

" alt="Đề xuất nghiên cứu bỏ kỳ thi THPT" width="90" height="59"/>

Đề xuất nghiên cứu bỏ kỳ thi THPT

 - Với mức “điểm sàn” là 15, Bộ GD-ĐT tính toán có 531.182 thí sinh có ít nhất một tổ hợp với tổng điểm bằng hoặc cao hơn 15,0 điểm. So với chỉ tiêu tuyển sinh đại học, số thí sinh này nhiều gấp 1,52 lần.

{keywords}

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tổng chỉ tiêu tuyển sinh đại học khoảng 400.000. Trong đó, có khoảng 350.000 chỉ tiêu tuyển sinh dành cho các trường sử dụng kết quả thi THPT quốc gia để xét tuyển và khoảng 50.000 chỉ tiêu dành cho các trường có phương án tuyển sinh riêng, xét tuyển  bằng kết quả học tập ở THPT.

Tổng số thí sinh dự thi THPT quốc gia để lấy kết quả tuyển sinh ĐH, CĐ là 726.693.

Trên cơ sở đề nghị của Hội đồng xác định tiêu chí đảm bảo chất lượng tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2015, Bộ GD-ĐT quyết định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đại học năm 2015 là 15,0 điểm đối với tất cả các tổ hợp xét tuyển gồm 3 môn thi (không nhân hệ số môn chính).

Với mức điểm này, có 531.182 thí sinh có ít nhất một tổ hợp với tổng điểm bằng hoặc cao hơn 15,0 điểm. So với chỉ tiêu tuyển sinh đại học, số thí sinh này nhiều gấp 1,52 lần. Với mức ngưỡng tối thiểu này còn khoảng 27% thí sinh đăng ký dự thi để xét tuyển ĐH, CĐ không đạt ngưỡng để xét tuyển vào các trường đại học.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cao đẳng là 12,0 điểmđối với tất cả các tổ hợp xét tuyển gồm 3 môn thi (không nhân hệ số môn chính).


  • Văn Chung
" alt="Hơn 530.000 thí sinh có cơ hội đỗ đại học" width="90" height="59"/>

Hơn 530.000 thí sinh có cơ hội đỗ đại học