Lê Quang Liêm có cửa vô địch giải cờ vua Prague Masters
Ở ván đấu thứ 8 giải cờ vua Prague Masters 2022 diễn ra tại CH Czech,êQuangLiêmcócửavôđịchgiảicờgiải ả rập xê út Lê Quang Liêm thi đấu với hạt giống số 1 Vidit Gujrathi (Ấn Độ, elo 2.723). Dù đang có phong độ cao và cầm quân trắng nhưng kỳ thủ Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn bởi đối thủ mạnh.
Hai kỳ thủ có nhiều nước cờ rất thông minh. Quang Liêm nắm lợi thế hơn đối thủ 1 quân Tốt khi vào tàn cuộc, nhưng vẫn phải chấp nhận hòa sau 81 nước.

Kết quả này khiến Quang Liêm tạm đứng ở vị trí thứ 2 trên BXH, khi Harikrishna (Ấn Độ) có chiến thắng quan trọng trước Salem Saleh (Saudi Arabia) để vươn lên có cùng 5,5 điểm với kỳ thủ Việt Nam nhưng xếp trên nhờ hơn hiệu số phụ.
Ở lượt trận cuối, Lê Quang Liêm chạm trán Vallejo Pons (Tây Ban Nha, elo 2.703) còn Harikrishna gặp kỳ thủ người Tây Ban Nha khác là Anton Guijarro (elo 2.692).
Quang Liêm chỉ cần hòa là ít nhất có danh hiệu á quân, thậm chí vô địch nếu Harikrishna để thua ở trận còn lại.
Giải cờ vua Prague Masters 2022có 10 kỳ thủ góp mặt và thi đấu cờ tiêu chuẩn với 9 ván theo hệ Thụy sĩ.
Diệp Chi
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Đối thủ kị giơ
Sơn tại công an. Ảnh. CACC Kết quả điều tra ban đầu cho thấy, Sơn và Lành biết được nhiều người dân trú ở xã Quảng Sơn có nhu cầu sổ đỏ nên đã đưa thông tin mình có quen biết rộng và có thể làm sổ đỏ với mức chi phí là từ 20 đến 25 triệu đồng/1ha.
Khi nhiều người dân đến nhờ làm sổ đỏ, Sơn và Lành đã nhận trước số tiền từ 5 -10 triệu đồng/1 lô đất nền và 15 - 20 triệu đồng/1ha đất rẫy. Sau đó thuê những người làm việc ở các Công ty đo đạc tư nhân tiến hành đo đạc để cho người dân tin tưởng giao tiền.
Với thủ đoạn trên, từ tháng 5/2022 đến đầu năm 2023, Bùi Văn Sơn, Trần Thị Lành đã nhận số tiền hơn 500 triệu đồng của hàng chục hộ dân trên địa bàn xã Quảng Sơn.
Lành tại công an. Ảnh: CACC Đáng chú ý, để người dân tiếp tục giao thêm tiền làm sổ đỏ, đối tượng Sơn đã sử dụng số điện thoại đăng ký tài khoản Zalo giả mạo làm cán bộ chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Đắk Glong. Sau đó lên mạng tải hình ảnh sổ đỏ rồi nhờ người chỉnh sửa thông tin để gửi cho người dân.
Vụ việc đang được Công an huyện Đắk Glong mở rộng điều tra.
" alt="Hàng chục người dân 'sập bẫy' cặp nam nữ ở Đắk Nông" />Theo báo cáo của Ban quản lý Chương trình Viễn thông công ích, đơn vị này đang tích cực phối hợp với các đơn vị của Bộ TT&TT, các Sở TT&TT để triển khai thực hiện Dự án hỗ trợ bổ sung đầu thu truyền hình số mặt đất cho các hộ nghèo, cận nghèo phát sinh theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tại 8 tỉnh: Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hải Dương, Hậu Giang, Vĩnh Long, Bình Dương. Đây là các địa phương sẽ tắt sóng truyền hình analog để chuyển sang thu xem truyền hình số từ 30/12/2016 tới đây.
Ông Bùi Văn Lực, Giám đốc Ban quản lý Chương trình cho biết, đến ngày 14/12/2016 các nhà thầu đã bàn giao hết thiết bị cho đơn vị lắp đặt để hỗ trợ cho các hộ được thụ hưởng. Các nhà thầu cam kết chậm nhất đến ngày 25/12/2016 sẽ phải lắp đặt xong đầu thu tới các hộ gia đình.
Trong dự án này, số lượng đầu thu hỗ trợ tại 8 tỉnh là 80.248 bộ, tổng kinh phí thực hiện là hơn 48 tỷ đồng.
Cùng với việc lắp đặt đầu thu cho dự án triển khai tại 8 tỉnh. Ban quản lý Chương trình đang xây dựng dự án để làm thủ tục đầu tư mua sắm đầu thu hỗ trợ cho các hộ nghèo, cận nghèo thuộc 15 tỉnh sẽ tắt sóng truyền hình analog vào tháng 7/2017, thuộc giai đoạn 2 của Đề án số hóa truyền hình.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải yêu cầu, Ban quản lý Chương trình phải làm đúng thủ tục trình tự đấu thầu, tránh những lỗi cơ bản trong quy trình thủ tục, đảm bảo tiến độ hỗ trợ cho người nghèo trước thời điểm tắt sóng truyền hình analog. Thứ trưởng chỉ đạo Cục Tần số vô tuyến điện sớm đưa ra số liệu về vùng phủ sóng và phạm vi cần hỗ trợ đầu thu của dự án giai đoạn 2 để Ban quản lý Chương trình chuẩn bị sớm thủ tục đấu thầu mua sắm cho dự án tại 15 tỉnh, đảm bảo hoàn thành dự án hỗ trợ cho người nghèo trước ngày 1/7/2017.
Từ nay đến ngày tắt sóng truyền hình analog ở 8 tỉnh chỉ còn 15 ngày nữa, Bộ TT&TT xác định tuyên truyền tới người dân về thời điểm tắt sóng truyền hình analog là nhiệm vụ quan trọng nhất trong giai đoạn này.
" alt="Hỗ trợ đầu thu cho hơn 80.000 hộ nghèo trước ngày 25/12/2016" />MU và Chelsea chia điểm nhau tại Stamford Bridge, đánh dấu mùa này đoàn quân của Solskjaer chưa thắng nổi một đội nào trong nhóm ‘Big Six’ (các ông lớn tại premier League).
Solskjaer cho rằng, trọng tài bị tác động bởi những yếu tố bên ngoài nên mới không cho MU hưởng quả 11m Đáng chú ý sau trận, Solskjaer đã lên tiếng tố trọng tài bị tác động bởi các HLV đối thủ nên mới không cho MU được hưởng quả phạt đền ở phút 15 khi mà Callum Hudson-Odoi phía Chelsea đã để bóng chạm tay trong vòng cấm.
Hậu vệ Luke Shaw thậm chí còn quả quyết anh đã nghe được trọng tài chính Stuart Attwell nói với đội trưởng Harry Maguire rằng, ông không cho MU hưởng 11m vì “sẽ có rất nhiều bàn tán sau đó”.
trong khi Luke Shaw bảo vị Vua áo đen nói không cho MU hưởng 11m vì sợ có những lời bàn tán sau đó. Tuy nhiên, cả 2 đã thoát án phạt của FA Có lẽ, lường trước được nguy cơ dính án phạt từ FA nên MU sau đó nhanh chóng… đính chính rằng, Shaw ‘nghe nhầm’ cuộc nói chuyện của Maguire với vị Vua áo đen.
MU từng bị cả HLV Lampard (lúc còn dẫn dắt Chelsea), Klopp (Liverpool) và Mourinho (Tottenham) phàn nàn được thiên vị nên mới hưởng phạt đền nhiều hơn bất cứ đội nào mùa trước.
Theo Sky Sports, FA đã xem xét những phát ngôn của HLV Solskjaer và Luke Shaw sau trận và không cho rằng họ đã vi phạm các quy tắc và quy định của giải.
Do vậy, LĐBĐ Anh sẽ không có hành động đối với những phàn nàn của Solskjaer và Luke Shaw với trọng tài Stuart Attwell.
L.H
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh: Đá sớm vòng 29
Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng 29 giải Ngoại hạng Anh - Premier League mùa giải 2020-2021, đầy đủ và chính xác.
" alt="Solskjaer và Luke Shaw thoát án phạt từ FA sau chỉ trích trọng tài" />Dây chuyền nhà máy Honda tại Thái Lan
Doanh số bán xe mới tại Đông Nam Á (ĐNÁ) giảm sút mạnh trong năm 2020. Theo GlobalData, doanh số bán xe mới tại thị trường ĐNÁ năm vừa qua đã giảm 28,5%, xuống còn 2,468 triệu chiếc. Số liệu này được tổng hợp tại 6 thị trường lớn nhất trong khu vực bao gồm Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Phillippines và Singapore.
Doanh số bán xe mới tại 6 thị trường này đã sụt giảm 10%, từ 937.000 chiếc xuống còn 852.286 chiếc trong quý 4 năm 2020. Dữ liệu được tổng hợp từ các nhà sản xuất, hiệp hội thương mại và các cơ quan chính phủ.
Bức tranh hàng năm cho thấy sự sụt giảm ngày càng rõ nét khi các hoạt động kinh tế trên toàn khu vực bị gián đoạn nghiêm trọng do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Tình hình kinh doanh tại Thái Lan bắt đầu ổn định trong quý 4, trong khi doanh số bán hàng của một số quốc gia như Malaysia và Việt Nam bắt đầu tăng trưởng trở lại.
Thái Lan, thị trường lớn nhất khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Từ hơn 1 triệu xe, lượng xe bán ra tại quốc gia này giảm xuống còn 792.000 chiếc. Các phương tiện truyền thông Thái Lan cho biết doanh số xe du lịch giảm 31%, xuống còn 274.789 xe và xe bán tải (một trong những phân khúc quan trọng nhất tại đây) giảm 15,5% xuống còn 364.887 chiếc.
Sản lượng sản xuất ô tô tại Thái Lan cũng sụt giảm 29% xuống còn 1,42 triệu chiếc. Trong đó, lượng xe xuất khẩu giảm xuống hơn 30% vào hồi năm ngoái khi nước này chỉ xuất cảng được 735.842 xe.
Hiệp hội các ngành công nghiệp Thái Lan (FTI) dự báo không mấy khả quan khi cho rằng doanh số bán xe trong nước sẽ tiếp tục giảm trong năm nay. Theo số liệu dự kiến giảm khoảng 5% xuống còn 750.000 chiếc khi tăng trưởng kinh tế tiếp tục chịu áp lực do kinh doanh đình trệ và sự gia tăng của các ca nhiễm Covid-19 cũng ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng.
Dẫu vậy, hãng xe lớn nhất tại Thái Lan là Toyota Motor lại dự đoán một tương lại sáng sủa hơn khi cho rằng doanh số bán xe có thể tăng từ 7-14% trong năm nay.
Thị trường Indonesia cũng thiệt hại khi doanh số xe mới giảm tới 42% vào quý IV năm 2020. 9 tháng đầu năm, thị trường này sụt giảm tới 51% do ảnh hưởng bởi các biện pháp hạn chế xã hội được thực hiện trong thời gian dài để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
Lượng xe bán ra tại Indonesia năm vừa qua chỉ còn 532.000 chiếc, giảm gần một nửa so với trước đó và Indonesia cũng là thị trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trong khu vực khi cả tiêu thụ trong nước và xuất khẩu đều giảm mạnh.
Toyota cho biết lượng xe của hãng này giảm tới 51% khi chỉ tiêu thụ được 161.256 chiếc trong khi Daihatsu giảm 49% xuống còn hơn 90.000 xe. Honda, Suzzuki, Mitsubishi cũng chịu ảnh hưởng tương tự.
Malaysia đứng thứ 3 về lượng xe bán ra với tổng số 529.434 chiếc, sụt giảm 12%. Cuối năm 2020, thị trường này cũng bắt đầu phục hồi và tăng trưởng trở lại.
Doanh số bán xe mới tại Philippines giảm hơn 31% xuống còn 285.512 chiếc trong năm 2020 khi bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh. Điều này khiến Philippines phải nhường chỗ cho Việt Nam ở vị trí thứ 4 thị trường bán ra nhiều xe nhất khu vực.
Việt Nam vượt Philippines về lượng xe bán ra
Thị trường ô tô Việt Nam được duy trì nhờ các chính sách có hiệu quả. Theo đánh giá của GlobalData, Việt Nam là thị trường hoạt động tốt nhất trong khu vực khi doanh số tiêu thụ xe hồi năm ngoái chỉ giảm xuống khoảng 7%, duy trì ở mức gần 284.00 chiếc. Việc kiểm soát sớm được sự lây lan dịch bệnh khiến thị trường ô tô trong nước ít bị ảnh hưởng.
Nhờ duy trì được chuỗi sản xuất và thị trường trong nước, sản lượng tiêu thụ xe của Việt Nam trong năm 2020 cũng vượt qua Philippines để đứng ở vị trí thứ 4 trong số các thị trường ô tô lớn nhất tại ĐNÁ.
Số liệu từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho thấy tổng số xe bán ra ở thị trường trong nước đạt 296.634 chiếc, giảm khoảng 8% so với năm 2019, trong đó, có 221.274 xe du lịch. Đó là chưa kể đến doanh số xe bán ra của TC Motor (phân phối thương hiệu Hyundai), Mercedes-Benz Việt Nam và các thương hiệu xe nhập khẩu khác do họ không công khai lượng xe bán ra. Chỉ tính riêng TC Motor, trong năm 2020 đã bán ra tổng số tới 81.368 xe
Không chỉ kiểm soát sớm dịch bệnh, Chính phủ cũng có nhiều chính sách kích cầu thị trường trong nước. Đáng kể là chính sách ưu đãi 50% phí trước bạ (theo Nghị định 70) được thực hiện từ tháng 6 đến hết tháng 12/2020, được xem là “cứu cánh” cho thị trường ô tô trong nửa cuối năm 2020 và mang đến mức tăng trưởng mạnh mẽ cho xe lắp ráp trong nước cũng như giúp thị trường vượt qua khó khăn.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một thị trường có quy mô nhỏ. Thái Lan sản xuất hơn 2 triệu ô tô mỗi năm và tiêu thụ trong nước chiếm khoảng hơn 1 triệu xe. Indonesia có dung lượng thị trường tương tự với trên dưới 1 triệu xe tiêu thụ nội địa. Ngay cả Malaysia đứng thứ 3 cũng tiêu thụ từ 600.000 - 700.000 chiếc mỗi năm, một khoảng cách khá lớn so với thị trường Việt Nam.
Phúc Vinh
Xe Trung Quốc dồn về Việt Nam, vượt Indonesia về lượng xe cập cảng trong tháng 1
Trung Quốc vượt qua Indonesia về lượng xe hơi nhập khẩu vào Việt Nam trong tháng 1. Thị trường này đứng thứ 2 sau Thái Lan trong cung cấp xe nguyên chiếc cho Việt Nam vào tháng đầu tiên của năm 2021.
" alt="Thị trường ô tô Việt Nam lớn thứ 4 khu vực ĐNÁ" />Phụ phí Tết của Grab
T.Dung, một nhân viên văn phòng tại Hà Nội cho biết: vài ngày trở lại đây, mức cước mình phải trả cho mỗi chuyến xe tăng cao. Cùng một quãng đường di chuyển nhưng giá mỗi xe cao hơn 20 – 30%, thậm chí tăng cao gấp rưỡi, nếu di chuyển trong giờ cao điểm. Chi phí di chuyển trong những ngày giáp Tết tốn kém hơn, khi phải di chuyển nhiều do yêu cầu công việc.
Theo tìm hiểu của ICTnews, nhiều ứng dụng gọi xe đã bắt đầu thực hiện phụ thu phát sinh trên mỗi chuyến xe hoặc các đơn hàng trong gần một tuần trở lại đây. Mức phụ thu này được áp dụng dành cho các chuyến xe hoặc đơn hàng trong dịp cận Tết Nguyên đán và sẽ duy trì trong những ngày Tết.
Đầu tháng 2, Grab thông báo áp dụng phụ phí cho các dịch vụ của mình, bao gồm GrabCar, GrabBike, GrabExpress, GrabFood và GrabMart trong dịp Tết Tân Sửu 2021 kể từ ngày 4/2/2021 – 14/2/2021 (tức từ ngày 23 Tháng Chạp đến Mồng 3 Tết Tân Sửu).
Theo đó, từ ngày 4/2 đến 7/2 sẽ phụ thu thêm 10.000 đồng/chuyến Grabcar; tăng 5.000 đồng trên mỗi chuyến GrabBike và các đơn hàng GrabExpress, GrabFood và GrabMart.
Mức phụ thu cao hơn trong những ngày Tết. Cụ thể, từ 8/2 - 14/2, mỗi chuyến GrabCar sẽ phụ thu thêm 15.000 đồng; các chuyến chuyến GrabBike và đơn hàng GrabExpress, GrabFood và GrabMart có mức phụ thu tăng thêm là 10.000 đồng.
Điều này có nghĩa là cùng với giá cước trên mỗi chuyến xe hoặc đơn hàng, người dùng sẽ phải cộng thêm 5.000 – 15.000 đồng cho mỗi chuyến xe, hoặc đơn hàng tùy vào loại hình dịch vụ hoặc thời gian cuốc xe phát sinh. Đó là chưa kể đến việc nếu cuốc xe hoặc đơn hàng phát sinh vào giờ cao điểm thì giá cước cũng sẽ tăng lên rất nhiều, do lượng tài xế chạy trong Tết cũng giảm đi.
Bảng phụ phí của be Không chỉ Grab, ứng dụng be cũng thông báo thu thêm phí các chuyến xe. Ứng dụng này thu thêm 5.000 đồng cho mỗi chuyến beBike và 10.000 đồng mỗi chuyến beCar (4 chỗ, 7 chỗ) từ ngày 4 – 7/2. Mức thu tăng thêm tương ứng với các dịch vụ là 10.000 đồng và 15.000 đồng từ 8 – 16/2 (tức ngày 27 đến mùng 5 âm lịch).
Đối với các dịch vụ đi tỉnh, beBike đi tỉnh phụ thu 25.000 đồng chuyến/chiều và beCar đi tỉnh thu thêm 75.000 đồng/chuyến 1 chiều. Mức phụ thu này được cộng trực tiếp vào giá hiển thị trên ứng dụng người dùng.
Gojek Việt Nam cũng thu phụ phí tương tự Gojek Việt Nam cũng tăng thêm phụ thu trong dịp Tết. Khác với năm trước, Gojek Việt Nam hiện cũng thực hiện phụ thu cứng trên mỗi chuyến xe và đơn hàng, chứ không tính trên quãng đường di chuyển.
Cụ thể, từ 3 - 9/2 (tức từ ngày 22 đến 28 Âm lịch) mỗi cuốc xe hoặc đơn hàng Gojek sẽ phụ thu thêm 5.000 đồng. Từ ngày 10 - 16/2 (tức là từ 29 đến ngày mùng 5 Tết) ứng dụng này sẽ phụ thu thêm 10.000 đồng/đơn hàng hoặc cuốc xe.
Từ 17 - 21/2 mức phụ thu cho mỗi chuyến xe về mức 5.000 đồng. Mức phụ phí áp dụng cho tất cả các dịch vụ của Gojek hiện có là GoRide, GoFood và GoSend.
Trên thực tế, đây không phải là lần đầu tiên các ứng dụng gọi xe thực hiện hình thức phụ thu này. Hình thức tăng phụ thu được các ứng dụng gọi xe thực hiện trong vài năm trở lại đây với lý do đáp ứng nhu cầu đi lại tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán và đảm bảo cơ hội thu nhập cho các tài xế ở lại chạy Tết. Theo thông lệ, dịp Tết cũng là thời điểm xe cộ khan hiếm do tài xế về quê ăn Tết. Vì vậy, đây là một cách để đảm bảo thu nhập cho các tài xế phục vụ trong dịp nghỉ lễ.
Dù vậy, cảm giác của nhiều người dùng khi các chuyến xe trở nên đắt đỏ hơn so với năm trước cũng có phần nguyên nhân khác, khi nhiều ứng dụng gọi xe vừa thực hiện một đợt điều chỉnh tăng giá cước từ thời điểm cuối tháng 12 năm ngoái và đầu tháng 1/2021.
Chẳng hạn, Grab tăng giá các dịch vụ GrabCar từ 5/12 với mức tăng thêm 2.000 đồng cho 2km đầu tiên và từ 500 đồng - 1.000 đồng/km tiếp theo.
giá cước của dịch vụ GrabFood tăng thêm 3000 đồng, từ 12.000 đồng lên 15.000 đồng/3km đầu và giữ nguyên mức giá 5.000 đồng cho mỗi km tiếp theo. Cùng thời gian này, Gojek cũng tăng giá hết các dịch vụ chở khách, giao và giao đồ ăn GoFood. Mức tăng thêm từ 1.000 - 2.000 đồng so với trước đó.
Một số khách hàng di chuyển thường xuyên cho biết, giá của các ứng dụng gọi xe không còn rẻ như một vài năm trước nhất là khi có các chính sách trợ giá, khuyến mại để hút khách.
Duy Vũ
Tuyên bố không đàm phán với Apple về xe tự hành, cổ phiếu Hyundai và Kia lao dốc
Hyundai và Kia đều cho biết, không đàm phán với Apple về việc phát triển xe tự hành. Điều này khiến cổ phiếu của hai hãng sản xuất ô tô lao dốc.
" alt="Ứng dụng gọi xe đồng loạt phụ thu chuyến Tết" />Đến nay, công an đã làm rõ sơ bộ vụ 2 nhóm giang hồ hỗn chiến trên đường Lê Sỹ vào chiều 4/6
Công an xác định, vụ việc xuất phát từ chuyện tranh chấp trong việc thuê mướn mặt bằng kinh doanh.
Công an làm rõ, 2 người bị thương trong vụ hỗn chiến này là ông Lý Hữu Toàn (45 tuổi, ngụ Q.Phú Nhuận) và Lê Ngọc Điền (36 tuổi, quê Thanh Hoá). Đáng nói ông Toàn được cộng đồng mạng biết đến khi hơn nửa năm trước, từng đến tận nhà riêng của nhà báo Trương Châu Hữu Danh (Tạp chí Nông thôn mới), ở Long An để uy hiếp, đe doạ, buộc gỡ các bài báo liên quan đến quan chức tỉnh Quảng Trị.
Qua điều tra, đến nay công an xác định, tháng 8/2016 ông Nguyễn Văn Khôi (40 tuổi, quê Kom Tum) có thuê căn nhà số 61 đường Lê Văn Sỹ và phần mặt trước căn nhà số 63 đường Lê Văn Sỹ, P.13, Q.Phú Nhuận, từ bà Đặng Thị Thuỳ Lan (47 tuổi, ngụ Q.3). Hai bên có hợp đồng thống nhất, thời hạn thuê đến hết tháng 8/2020 và ông Khôi sử dụng mặt bằng để kinh doanh cửa hàng thời trang.
Giai đoạn cuối năm 2018, ông Khôi xuất ngoại nên có giao cho ông Lê Bùi Tường Văn (35 tuổi, ngụ Q.Gò Vấp) quản lý cửa hàng thời trang nói trên.
Mới đây, bà Lan quyết định bán căn nhà số 63 đường Lê Văn Sỹ và giao nhà cho người mua vào tháng 5/2019. Bà Lan có thương lượng với ông Văn (là đại diện cho ông Khôi) là sẽ thanh lý hợp đồng thuê nhà và chịu khoản đền bù vì vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên 2 bên chưa thống nhất được với nhau.
Chiều 4/6, bà Lan bố trí 1 nhóm thợ đến sửa chữa tại căn nhà số 63 đường Lê Văn Sỹ. Nhân viên cửa hàng thời trang tại đây đã điện thoại báo cho ông Văn.
Ngay sau đó, ông Văn gọi cho người em rể là ông Toàn đến nơi giải quyết. Ông Toàn đi cùng 4 người khác trên ô tô đến. 2 bên xảy ra mâu thuẫn gay gắt và lao vào hỗn chiến.
Nhóm của ông Toàn bị nhóm đối thủ dùng gậy, xẻng… tấn công. Hậu quả, ông Toàn và người đi cùng, là ông Điền bị thương tích phải nhập viện cấp cứu. Chiếc ô tô của họ bị bể kính phía sau.
Giang hồ đến tận nhà ‘khủng bố’, bắt nhà báo gỡ bài
Nhà báo Hữu Danh trình báo về việc nhóm giang hồ tìm đến tận nhà để 'khủng bố', ép gỡ các bài phản ánh tiêu cực...
" alt="Vì sao nhóm giang hồ từng buộc nhà báo gỡ bài bị tấn công ở Sài Gòn?" />
- ·Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
- ·Những tỉnh nào sẽ tắt sóng truyền hình analog từ 1/7/2017?
- ·10 kiểu độ xe kệch cỡm, ai nhìn cũng lắc đầu ngán ngẩm
- ·Ra mắt bộ đôi sản phẩm Mộc Châu Milk bổ sung sữa non
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- ·Thanh Hóa giao 3ha đất ở cho doanh nghiệp không qua đấu giá
- ·Giới đầu tư đua ‘đón sóng’ hạ tầng ở Phan Thiết
- ·Hải Phòng bắt đầu tiêm vắc xin Coivd
- ·Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- ·Nhóm người mở hàng trăm tài khoản ngân hàng để phục vụ rửa tiền
Theo quyết định về việc thành lập tổ công lập liên ngành rà soát một số vụ việc khiếu nại tố cáo tại Hà Nam do Phó Tổng thanh tra Bùi Ngọc Lam ký, tổ công tác có 9 thành viên trong đó ông Vũ Văn Hùng, Thanh tra viên cao cấp, Phó Trưởng phòng nghiệp vụ 1, Cục I, TTCP làm tổ trưởng.
Tổ công tác liên ngành có nhiệm vụ làm việc với UBND tỉnh Hà Nam, các cơ quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan và các Bộ, ngành (khi cần thiết) để rà soát 4 vụ việc. Đó là các vụ tranh chấp đất đai liên quan đến dự án khu nhà ở phục vụ Khu công nghiệp Đồng Văn (tên thương mại là TNR Star Đồng Văn), thị xã Duy Tiên; vụ kiến nghị khiếu nại của Công ty CP Hà Hoa Tiên và Trường đại học Hà Hoa Tiên tại phường Hoàng Đông, thị xã Duy Tiên; vụ khiếu nại đất đai của ông Nguyễn Văn Thành tại TP Phủ Lý; đơn tố cáo của các ông Đoàn Văn Khởi, Đỗ Văn Thực và Đỗ Văn Quế về sai phạm trong quản lý đất đai của chính quyền thị xã Duy Tiên.
Trường Đại học Hà Hoa Tiên Trước đó, vào tháng 9/2020, TTCP đã trực tiếp thanh tra công tác quản lý, sử dụng đất đai và đầu tư xây dựng tại Hà Nam. Theo TTCP, 4 vụ việc trên đã được UBND tỉnh Hà Nam xem xét, giải quyết nhiều lần nhưng người dân vẫn tiếp tục khiếu nại, tố cáo vượt cấp.
Trước thực tế trên, tổ công tác liên ngành được thành lập theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình nhằm rà soát, xử lý dứt điểm các sai phạm đất đai kéo dài tại tỉnh này.
Liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của Công ty CP Hà Hoa Tiên và trường Đại học Hà Hoa Tiên tại Cụm công nghiệp Hoàng Đông, Trường đại học Hà Hoa Tiên và Nhà máy cơ điện Pomihoa, năm 2013 Thanh tra tỉnh đã ra kết luận thanh tra đề nghị truy thu tiền thuê đất, tiền sử dụng đất của chủ đầu tư.
Công ty CP Hà Hoa Tiên liên tục kiến nghị UBND tỉnh, các bộ, ngành trung ương hủy bỏ kết luận thanh tra của Thanh tra tỉnh Hà Nam.
Cục Thuế Hà Nam đã vào cuộc để truy thu, cưỡng chế thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Nam đã vào cuộc điều tra; đoàn công tác số 2 của Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng cũng vào cuộc, nhưng đến nay Công ty CP Hà Hoa Tiên, trường Đại học Hà Hoa Tiên vẫn chưa nộp tiền thuế còn nợ vào ngân sách nhà nước.
Từ khi được UBND tỉnh Hà Nam ký quyết định bàn giao đất cho Công ty Cổ phần Phát triển Hà Nam để xây dựng khu dân cư phục vụ KCN Đồng Văn II cho đến nay đã 15 năm nhưng dự án vẫn chưa được hoàn thành và xảy ra nhiều vấn đề phức tạp Theo báo cáo ngày 19/1/2021 của Cục Thuế tỉnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai, đối với Công ty CP Hà Hoa Tiên mới nộp được 13 tỷ tiền thuê đất, công ty còn nợ gần 19 tỷ đồng (tính đến ngày 31/12/2020). Đối với trường Đại học Hà Hoa Tiên còn nợ hơn 24,6 tỷ đồng (tính đến ngày 31/12/2020).
Một dự án khác có việc khiếu nại, tố cáo vượt cấp là vụ việc liên quan đến dự án khu nhà ở phục vụ Khu công nghiệp Đồng Văn (tên thương mại là TNR Star Đồng Văn) do Công ty CP Phát triển Hà Nam làm chủ đầu tư.
Tháng 1/2016, tỉnh Hà Nam đã lập đoàn thanh tra liên ngành, ban hành kết luận thanh tra số 112.
Tháng 7/2018, Cơ quan an ninh điều tra Công an tỉnh Hà Nam đã khởi tố vụ án Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ tại Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Nam vào năm 2007.
Tháng 5/2020, Cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an tỉnh Hà Nam có quyết định về việc tạm đình chỉ điều tra vụ án hình sự đối với vụ án Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ xảy ra năm 2007 tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nam.
Khách hàng tập trung tại trụ sở Tập đoàn TNG Holdings Vietnam ở đường Nguyễn Chí Thanh (Đống Đa, Hà Nội) đòi quyền lợi tại dự án TNR Star Đồng Văn Ngoài ra dự án còn có đơn kiến nghị của nhiều khách hàng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại dự án. Theo thoả thuận trong hợp đồng các khách hàng phải thanh toán 95% số tiền giá trị lô đất, còn công ty có trách nhiệm làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Tuy nhiên, hơn 2 năm sau khi các khách hàng thực hiện việc thanh toán nghĩa vụ tài chính được công ty bàn giao đất thực địa nhưng chưa được cấp sổ đỏ.
Tại thông báo Kết luận của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam Nguyễn Đức Vượng tại buổi tiếp và đối thoại với khách hàng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại dự án TNR Star Đồng Văn vào tháng 1/2021, lãnh đạo UBND tỉnh Hà Nam cũng chỉ rõ dự án kéo dài, chậm tiến độ. UBND huyện Duy Tiên (nay là thị xã Duy Tiên) đã nhiều lần gửi văn bản yêu cầu Công ty CP phát triển Hà Nam không thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại dự án cho người dân tự xây dựng nhà ở khi chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật nhưng công ty vẫn không chấp hành dẫn đến tranh chấp pháp lý, làm phát sinh phức tạp.
Bức xúc vì chủ đầu tư bội tín khách hàng đã nhiều lần căng băng rôn với nội dung: “Công ty CP Phát triển Hà Nam lừa đảo khách hàng tại dự án đất nền TNR Đồng Văn – Hà Nam”; “Yêu cầu Tập đoàn TNR dự án Đồng Văn – Công ty Phát triển Hà Nội thực hiện đúng hợp đồng cam kết cho khách hàng, không được lừa đảo khách hàng”… Thời gian qua, khách hàng cũng nhiều lần tập trung tại trụ sở Tập đoàn TNG Holdings Vietnam ở đường Nguyễn Chí Thanh (Đống Đa, Hà Nội) đòi quyền lợi.
Theo quyết định, tổ công tác liên ngành sẽ làm việc trong 45 ngày để rà soát 4 vụ việc khiếu nại, tố cáo kéo dài trên. Kết thúc rà soát, tổ công tác liên ngành báo cáo kết quả, kiến nghị biện pháp giải quyết để Tổng Thanh tra Chính phủ báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định.
Thuận Phong
Hà Nam chỉ sai phạm của ông chủ khu đô thị TNR Stars Đồng Văn
Dù chính quyền nhiều lần gửi văn bản yêu cầu Công ty CP phát triển Hà Nam không thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại dự án TNR Star Đồng Văn cho người dân tự xây dựng khi chưa đủ điều kiện nhưng doanh nghiệp không chấp hành…
" alt="Thanh tra Chính phủ vào cuộc vụ dân ‘sa lầy’ ở TNR Stars Đồng Văn" />Apple có thể sản xuất iPad tại Ấn Độ. (Ảnh: Pocketlint)
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, tập đoàn công nghệ Apple đang có kế hoạch tham gia một chương trình khuyến khích liên kết sản xuất (PLI) mới nhằm thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm máy tính của Ấn Độ.
Theo các nguồn tin chính phủ và ngành công nghiệp Ấn Độ, chương trình là một phần trong các kế hoạch nhằm đưa hoạt động sản xuất máy tính bảng iPad tới quốc gia Nam Á này.
Hồi năm ngoái, Ấn Độ đã công bố kế hoạch PLI trị giá 6,7 tỷ USD để thúc đẩy xuất khẩu điện thoại thông minh, trong bối cảnh Thủ tướng Narendra Modi tăng cường các nỗ lực nhằm thúc đẩy sản xuất hàng điện tử và tạo việc làm.
Là công ty đã liên tục gia tăng sản lượng iPhone ở Ấn Độ để giảm bớt sự phụ thuộc vào sản xuất tại Trung Quốc, Apple đã tham gia kế hoạch này thông qua các nhà sản xuất theo hợp đồng của mình.
Hãng tin Reuters dẫn 3 nguồn thạo tin cho hay, Chính phủ Ấn Độ lại đang chuẩn bị công bố một chương trình PLI khác trị giá gần 1 tỷ USD trong vòng 5 năm để thúc đẩy sản xuất trong nước các sản phẩm công nghệ thông tin như máy tính bảng, máy tính xách tay và máy chủ. Kế hoạch này dự kiến sẽ được công bố vào cuối tháng 2/2021.
Cũng theo các nguồn tin, New Delhi đang xây dựng một kế hoạch PLI khác, với ngân sách khoảng 700 triệu USD trong vòng 5 năm để thúc đẩy sản xuất các thiết bị đeo tay như đồng hồ thông minh. Kế hoạch này có thể sẽ được công bố trong vòng 2 tháng. Apple lắp ráp một lượng lớn iPad ở Trung Quốc, nhưng đang nhanh chóng đa dạng hóa sản xuất sang các thị trường như Ấn Độ và Việt Nam để giảm thiểu tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung và cuộc khủng hoảng COVID-19.
Nhà cung cấp hàng đầu của Apple là Foxconn đang xây dựng các dây chuyền lắp ráp iPad và máy tính xách tay MacBook tại Việt Nam.
Các nhà lắp ráp iPad khác bao gồm Compal Electronics của Đài Loan và BYD Electronic International của Trung Quốc.
Tại Ấn Độ, iPad có thể sẽ do một trong những nhà cung cấp hiện tại của Apple ở nước này lắp ráp ngay trong đầu năm nay.
(Theo Vietnam+)
Đối tác Apple tăng cường sản xuất ngoài Trung Quốc
Chuỗi cung ứng phân cực khởi xướng dưới thời Tổng thống Donald Trump có xu hướng tiếp diễn khi ông Joe Biden lên nắm quyền.
" alt="Apple có kế hoạch sản xuất máy tính bảng iPad tại Ấn Độ" />Khu vực xảy ra vụ việc. Ảnh D.H. Trước đó, vào tối 6/6, tại cửa hàng vàng Bảo Nguyên, khu 7, thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức đã xảy ra vụ cướp giật tài sản. Tài sản bị cướp giật là chiếc dây chuyền bạc trị giá 800.000 đồng. Do sự cảnh giác của chủ cửa hàng, đối tượng gây án là Trần Đăng Khoa đã bị bắt giữ ngay lúc đó.
Tại cơ quan công an, Khoa khai nhận bản thân hành nghề shipper. Chiều hôm xảy ra vụ việc, khi đi giao hàng Khoa đã đánh rơi một món hàng trị giá hơn 1 triệu đồng. Do cần tiền đền bù, Khoa đã nảy sinh ý định cướp giật tài sản.
Đến khoảng 21h40 ngày 6/6, Khoa một mình điều khiển xe máy đến cửa hàng vàng bạc Bảo Nguyên, đỗ xe trên vỉa hè rồi vào giả vờ xem hàng. Sau đó Khoa bảo chủ cửa hàng vàng bạc là anh Trần Văn H. cho xem một chiếc dây chuyền bạc. Khoa đeo chiếc dây chuyền đó vào cổ, nói với anh H. ra xe để lấy ví thanh toán.
Sau đó, Khoa giả vờ mở cốp để lấy ví rồi lợi dụng anh H. đang đứng bên trong cửa hàng cách khoảng 2m, đóng cốp, định điều khiển xe bỏ chạy. Tuy nhiên, khi Khoa chưa kịp bỏ đi thì anh H. đã phát hiện, chạy ra đạp đổ xe máy đồng thời hô hoán. Khoa bỏ chạy và bị anh H. cùng một số người khác đuổi theo giữ lại, báo tin cho Công an thị trấn Trạm Trôi đến làm việc.
" alt="Lời khai của shipper cướp tiệm vàng ở Hà Nội" />
- ·Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
- ·Ứng dụng công nghệ trong quản lý công việc cho nhà môi giới BĐS
- ·Chủ quán net cỏ bàn nhau đóng cửa đào coin mùa Tết
- ·Mỏ vàng triệu đô từ những chiếc ô tô “đồng nát”
- ·Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
- ·Cắm mặt vào điện thoại, cô gái bị cuốn vào gầm xe chở rác
- ·Mobiado ra mắt smartphone cao cấp phiên bản Trâu vàng chào năm Tân Sửu
- ·Những chiếc xe 'gây lú' vì bất tiện đủ đường, xấu từ trong ra ngoài
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- ·Các triệu chứng ở miệng của bệnh nhân Covid