Trang PhoneArena đưa tin Jayline Barbosa (một bé gái 9 tuổi sống tại Brockton,égáituổicứusốngcảgiađìnhnhờđô mỹ hôm nay Mỹ) đã cứu cả gia đình mình thoát khỏi cái chết khi bố mẹ cô bé bị ngất xỉu vì ngộ độc khí Carbon Monoxide.
Trong lúc bố mẹ đều bị ngất, cô bé đã bình tĩnh cầm lấy chiếc iPhone của người bố để gọi cứu hộ. Tuy nhiên, cô lại không thể mở chiếc điện thoại do nó đã bị khóa. "Vì thế, tôi đã mở khóa máy bằng cách sử dụng khuôn mặt của bố", cô bé nói.
Ngay cả khi người cha đã ngất xỉu vào thời điểm đó, Face ID vẫn hoạt động và cho phép Jayline mở khóa để kêu gọi sự giúp đỡ. Khi đơn vị cứu hộ đến nơi, họ phát hiện lượng khí Carbon Monoxide bên trong ngôi nhà cao đến mức có thể gây tử vong. Chúng được cho là bị rò rỉ từ một máy phát điện. Gia đình 5 thành viên của họ sau đó đã được đưa đến bệnh viện và đều đã bình phục.
Theo PhoneArena, bố của Jayline có thể đã tắt tính năng "Yêu cầu chú ý cho Face ID". Do đó, cô bé mới có thể sử dụng khuôn mặt của người cha để mở khóa điện thoại trong khi ông không mở mắt và nhìn vào máy.
Theo Dantri/PhoneArena
Xem trộm lấy smartphone của người đang đi xe máy chóng vánh
Đoạn video ghi lại hành động trộm smartphone chóng vánh của 2 người đàn ông với nạn nhân đang đi xe máy trên đường.
- Kỷ niệm nào chị không thể quên gắn liền với chiếc đàn bầu?
Hồi bé, mẹ hay đèo tôi đi học bằng xe đạp. Có hôm thi học kỳ, đang đi trời đổ mưa, hai mẹ con chỉ có một chiếc áo mưa. Mẹ và tôi hy sinh chịu ướt, dùng áo mưa để bọc cây đàn.
Có nhiều lần, khán giả rơi nước mắt cảm động khi tôi chơi xong một giai điệu. Vẫn nhớ lần tôi biểu diễn 1 tháng tại Nhật Bản, có khán giả xem hết các buổi và tìm gặp tôi bằng được, bày tỏ muốn mua lại cây đàn. Tôi đành từ chối vì cây đàn giống như người bạn tri kỷ của mình. Sự đáng yêu của khán giả tiếp thêm động lực cho tôi rất nhiều.
- Đàn bầu đã khiến cuộc sống của chị thay đổi ra sao kể cả về tinh thần lẫn vật chất?
Hiện tại, tôi sống được với nghề. Đó là điều may mắn, giống như mình yêu nghề và nghề không phụ. Với đàn bầu, đào tạo học sinh đông nhưng khi ra trường làm nghề bị rơi rụng dần.
Trước đây, người theo học đàn bầu mất 15 năm, hiện tại là 10 năm. Đó là cả một sự kiên trì, quá trình học cũng sẽ có em bỏ cuộc. Sau khi ra trường, số người sống được với nghề cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Tôi may mắn có những người thầy giỏi truyền nghề để gắn bó. Đàn bầu mang lại cho tôi nhiều thứ, nhiều nhất là những phút giây thăng hoa trên sân khấu. Hiện tại, tôi vừa giảng dạy vừa biểu diễn. Hai công việc hỗ trợ, tôn vinh nhau khiến tôi yêu cây đàn hơn bao giờ hết.
- Còn rất trẻ nhưng giành được nhiều thành tựu, chị trải qua sự khổ luyện như thế nào?
Những năm tháng đi học, có thời điểm tôi tập đàn 8 tiếng một ngày, tay sưng rộp, chảy máu. Đó không phải áp lực từ bố mẹ mà từ chính tôi vì yêu tiếng đàn bầu và quyết tâm học thành tài. Tuổi thơ của tôi gắn liền với chiếc xe đạp của mẹ. Không chỉ trên trường, mẹ còn tìm những nghệ nhân giỏi nhất xin cho tôi theo học. Thành quả hôm nay là quá trình tích lũy dày dặn.
Trong lúc đi học hay mới ra làm nghề, có lúc tôi lung lay vì thấy nghề khác hot hơn, kiếm tiền dễ hơn, được nhiều người đón nhận hơn. Nhưng khi biểu diễn ở nước ngoài, khán giả quốc tế trầm trồ, ngạc nhiên và yêu mến những cây đàn truyền thống của Việt Nam khiến tôi và đồng nghiệp có nhiều động lực hơn.
Đau xót vì nhiều tài năng phải bỏ dở
- Người thành danh, sống được với nghề như chị chỉ đếm trên đầu ngón tay, điều đó có đúng?
Tôi rất thích câu nói “yêu nghề thì nghề không phụ” vì ngẫm thấy đúng. Khi yêu cây đàn, yêu nghệ thuật truyền thống, mình sẽ đi đến tận cùng, luôn trau dồi, học hỏi để nâng cao tay nghề. Không phải khi giảng dạy, làm thầy, tôi sẽ dừng lại đâu mà phải học hỏi suốt đời.
Đàn bầu nói riêng và các môn nghệ thuật truyền thống nói chung học quá lâu, vất vả, khổ luyện nhưng không phổ biến. Những thể loại mang tính thị trường, xu hướng sẽ được đón nhận dễ dàng hơn. Từ đó, thu nhập hay đời sống kinh tế của họ cũng khá hơn so với nghệ sĩ truyền thống.
Có những ca sĩ, nghệ sĩ không theo học bài bản, chỉ làm bằng bản năng vẫn thành công, thu nhập tốt hơn các nghệ sĩ truyền thống. Thực tế phải rất yêu và tâm huyết mới theo nghề vì nhiều người rất giỏi nhưng phải bỏ dở, có cuộc sống bấp bênh, cơm áo gạo tiền làm họ bị gián đoạn, giảm nhiệt huyết.
- Có trường hợp sinh viên đặc biệt nào theo học mà chị ấn tượng?
Tôi tiếc nuối nhiều em có khả năng tốt nhưng vì khó khăn mà phải bỏ cuộc.
Nghệ thuật truyền thống không phải nghề hot, bề nổi không bằng nhiều ngành nghề khác. Với nghệ thuật truyền thống, các em ở tỉnh thường theo học nhiều hơn, học nhanh, tiếp thu tốt nhưng hoàn cảnh gia đình khiến nhiều em bỏ giữa chừng. Tôi tiếc cho những mầm non ấy, nếu được quan tâm và theo học, họ sẽ thành tài.
- Là một người chỉ dạy, truyền nghề, thấy những sinh viên không tìm được việc, cảm xúc của chị thế nào?
Trong dàn nhạc, đàn bầu luôn chỉ cần có một. Nó thường ở vị trí chính, nổi trội nên người theo học đàn bầu phải cạnh tranh cao để có được vị trí xứng đáng. Khi tốt nghiệp, những người có năng lực chuyên môn giỏi mới có thể xin vào các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp của Trung ương, các thành phố lớn. Còn lại có thể về các đoàn nghệ thuật của tỉnh hoặc làm giáo viên dạy âm nhạc phổ thông.
5-10 năm trở lại đây, đời sống xã hội tốt lên, nhiều gia đình cho con em đi học nghệ thuật. Các trường quốc tế, dân lập cũng mở nhiều lớp dạy âm nhạc truyền thống, tạo cơ hội cho sinh viên ra trường. Không phải ai cũng được đào tạo thành nghệ sĩ mà còn làm giáo viên, nên tôi thấy những người có năng lực vẫn sẽ có nhiều cơ hội được làm nghề.
- Truyền nghề cho các bạn trẻ, chị đau đáu điều gì trước thực trạng nghệ thuật truyền thống khó đến gần khán giả?
Tôi đã có những buổi giới thiệu nhạc cụ truyền thống Việt Nam cho học sinh một số trường quốc tế. Đó là sự phổ cập giáo dục âm nhạc rất tốt, cần phát huy. Khi được tiếp xúc và hiểu về nhạc cụ truyền thống, các em mới có những lựa chọn của mình.
Chúng tôi muốn có thêm nhiều dự án tương tự để quảng bá rộng rãi cây đàn bầu nói riêng và nhạc cụ truyền thống nói chung, có nhiều dự án biểu diễn trong nước và nước ngoài để đem nghệ thuật truyền thống tới gần công chúng hơn nữa.
Tôi cũng từng cộng tác với những đạo diễn, nhà sản xuất để làm những đêm nhạc ở nhiều dòng nhạc khác nhau. Ví dụ, đàn bầu có thể chơi nhạc trẻ, nhạc rock, jazz để đổi mới nhưng vẫn mang tính dân gian, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại để dễ tiếp cận giới trẻ hơn.
Khán giả trẻ khá hứng thú với sự kết hợp này. Một vài bạn trẻ dùng nhạc cụ truyền thống để chơi những bản nhạc trending, thu hút nhiều sự chú ý. Điều đó giúp lan tỏa tình yêu nhạc cụ dân tộc tới những người trẻ rất nhiều.
Ông xã luôn động viên tôi
- Ông xã cùng làm nghệ thuật, vợ chồng chị là điểm tựa cho nhau như thế nào trong cuộc sống?
Chồng cùng làm nghệ thuật là thuận lợi, may mắn vì sẽ cảm thông và chia sẻ nhiều hơn. Tôi thường phải công tác xa nhà, anh chăm sóc con cái, quán xuyến gia đình. Anh luôn ủng hộ, động viên vợ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tôi và chồng cùng chung chí hướng nên gặp chuyện gì, chúng tôi đều hỗ trợ, góp ý cho nhau.
Có 5 lý do để Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đưa ra yêu cầu này.
Thứ nhất, nhà trường khẳng định rõ đây không phải là tiêu chuẩn mới của ngành mà chỉ là của đề án tuyển sinh trường. Chiều cao là vấn đề chi tiết nằm trong những yêu cầu về sức khỏe của Đề án tổng thể cùng với rất nhiều yêu cầu về phẩm chất, năng lực khác.
Thứ hai, xem xét trên bình diện chung, cả xã hội với những đề án có liên quan như Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016 - 20120 do Thủ tướng chính phủ ký ngày 17.6.2016 cho thấy việc đánh giá sức khỏe trong trường học là rất quan trọng. Bên cạnh đó, việc tham gia thể thao, hay quy định có ít nhất 95% trường tiểu học đảm bảo có kỹ năng giáo dục thể chất, tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho thấy yêu cầu sức khỏe là rất cần thiết
Thứ ba, theo Quyết định số 1613 của Bộ Y tế ban hành từ năm 1997, sức khỏe loại 3 - loại trung bình ứng với chiều cao nhất định của học sinh - sinh viên. Trong khi đó, theo Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, đến năm 2011- 2010, chiều cao người Việt tăng 1 đến 1,5 cm so với 2010... nên vấn đề chiều cao cần được xem xét như một tiêu chuẩn sức khỏe.
Thứ tư, ở Thông tư liên tịch giữa Bộ Y tế và Bộ Giáo dục quy định bảng treo ở lớp học cách nền phòng học từ 0,65-0,80m với trường tiểu học và ở THCS là 0,8-1,0m, từ đó nhận thấy chiều cao của thầy cô giáo có ảnh hưởng nhất định từ phương diện yêu cầu nghề
Thứ năm, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM là nơi đào tạo giáo viên THPT ở nhiều ngành mũi nhọn cung cấp cho TP.HCM và các tỉnh thành phía Nam, việc đảm bảo sức khỏe của người giáo viên khi đảm trách công tác dạy học cho học sinh THPT là rất cần thiết, trong đó có vấn đề về chiều cao.
Ông Quốc cho rằng vấn đề này cần nhìn nhận trên góc nhìn chung, và nếu có bất kỳ nhân sự nào có nhu cầu trở thành sinh viên ngành sư phạm của trường đều được xem xét chi tiết cũng như đảm bảo tính công bằng.
"Chúng ta cũng cần nhất quán quan điểm trân quý những nhà giáo đã có những đóng góp trước đó cho ngành dù có những khó khăn nhất định về sức khỏe, thể chất. Nhưng đặt trong bối cảnh mới, cần xem xét đến tính khoa học, tính hiện đại của nghề và yêu cầu chung trên bình diện hội nhập quốc tế. Cần xem xét yêu cầu này như yêu cầu tuyển sinh và không suy luận hay giả định có những thí sinh này, có hoàn cảnh khác bởi tuyển sinh cần có sức khỏe chung và tiêu chí này cần được xem xét".
Cũng theo ông Lê Phan Quốc, những số liệu cập nhật cho thấy chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam điều tra từ năm 2009 - 2010 là cận 20 tuổi ở nam đến 164,44cm và ở nữ lên đến 153,43cm. Vì thế, chiều cao ở mức 150cm với nữ là chấp nhận được. Điều này cho thấy vấn đề chiều cao đặt trong nội dung sức khỏe là khả thi.
Ông Quốc khẳng định, với những trường hợp đặc biệt, Đề án của trường vẫn dành sự trân quý với các thí sinh này, có sự xem xét cụ thể và có những biện pháp đảm bảo tính nhân văn, tôn trọng. Nói khác đi, vấn đề tuyển sinh, vấn đề chọn nghề cần dựa trên khả năng tự đánh giá, tự nhận thức, tự hướng nghiệp, chọn nghề... Và bất kỳ trường hợp nào có nhu cầu, Ban tuyển sinh sẽ xem xét công bằng và nghiêm túc, đảm bảo tính nhân văn như là trọng điểm của nhà trường.
Cuối cùng, liên quan đến việc tuyển sinh cấm thí sinh dưỡi 1,50m, ông Quốc khẳng định, đây là Đề án dự kiến nên nhà trường sẽ lắng nghe tất cả thông tin và sẽ cầu thị xem xét, nghiên cứu, tuy nhiên vẫn đảm bảo chuẩn chung khác với từng trường hợp...
"Hơn nữa, vấn đề quan trọng mà chúng tôi khẳng định đó là chúng tôi cần tuyển những thí sinh thật sự yêu nghề và có khả năng đáp ứng tất cả các tiêu chí chứ không vì rào cản chiều cao để cản trở bất kỳ thí sinh nào. Với các trường hợp đặc biệt, chúng tôi sẽ xem xét nếu chính chủ thể có nhu cầu, có sự khẳng định về khả năng nghề, lòng yêu nghề...
Ngoài ra, công tác tuyển sinh sẽ chính thức công bố khi có Đề án chính thức của Bộ, vì thế dự kiến này chúng tôi có thể hướng dẫn rõ: các trường hợp đặc biệt khác sẽ được xem xét và tư vấn cụ thể. Khoan vội dự đoán số cần tư vấn sẽ bao nhiêu bởi sẽ có thể chủ quan nhưng chúng tôi sẽ làm hết mình để nhu cầu của từng thí sinh sẽ được đáp ứng, thỏa mãn ở mức cao nhất" - ông Quốc khẳng định.
Lê Huyền
1,5m mới được xét vào sư phạm: Tuyển giáo viên hay người mẫu?
- Quy định của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM về chiều cao, cân nặng đối với thí sinh thi tuyển năm 2019 đang gây xôn xao dư luận.
" alt="Trường ĐH Sư phạm TP.HCM lên tiếng về việc chỉ tuyển thí sinh từ 1,5m"/>
Không chỉ sở hữu gương mặt sáng sân khấu, ngoại hình xinh đẹp, cô còn sở hữu chất giọng soprano cao vút. Mới đây, My Phôn vượt qua nhiều ứng cử viên nặng ký chính thức đăng quang Quán quân cuộc thi Giọng ca vàng bolero mùa 7.
Sau đăng quang, cuộc sống của nữ cô sĩ bận rộn hơn. Ở tuổi 24, cô có nhiều nỗi lo toan cuộc sống, chăm lo gia đình nhỏ gồm cha mẹ và em gái.
“Tôi vẫn đang ở nhà thuê, đi xe máy, chạy show xa hơn xíu thì đặt xe ôm. Ở Sài Gòn, mua nhà với tôi vẫn là giấc mơ xa vời. Em gái đang học Đại học, cũng chọn thanh nhạc. Tôi nuôi em học và gửi tiền về hàng tháng phụ kinh tế chăm cha mẹ. Cha mẹ đã lớn tuổi, không thể làm những công việc nặng”, cô trải lòng.
My Phôn có một vết sẹo dài ở tay. Hồi 5 tuổi, cô chạy đuổi bắt cùng bạn không may bị xe đạp tông phải rách một đường dài. Bị nhiều người trêu chọc nên nhiều năm liền cô mặc áo dài tay che đi vết sẹo. Theo thời gian, cô không tự ti vì nghĩ mọi chuyện xảy ra trên cuộc đời đều có cơ duyên của nó.
My Phôn đã học xong 4 năm trung cấp tại Nhạc viện TP.HCM và đang theo lên Đại học. Cô dự tính nếu đậu Thạc sĩ sẽ tiếp tục con đường học vấn.
Mới đây, My Phôn vừa trình diễn trong một sự kiện kết hợp giữa thời trang và vũ đạo, nằm trong khuôn khổ chương trình White fashion show. Sự kiện quy tụ nhiều người đẹp như Hoa hậu Ngọc Châu, Á hậu Hoàng Thùy, Á hậu Hương Ly cùng dàn người mẫu nhí…
Ông Nguyễn Trần Hữu Thắng - là người ngỏ lời mời My Phôn tham gia chương trình từ mối giao tình với NSND Tạ Minh Tâm. Trong cảm nhận của ông, cô không chỉ tài năng, sở hữu giọng hát hay mà quan trọng là người làm nghề tử tế, có trách nhiệm.
Ca sĩ My Phôn hát 'Về quê'
Ca sĩ Đinh Uyên: May mắn lớn nhất đời tôi là gặp chị Hiền ThụcCa sĩ Đinh Uyên - tác giả của nhiều bài hát chuyển ngữ nổi tiếng - ra album cá nhân. Nhờ tài viết lời, cô được nhiều nghệ sĩ như Hiền Thục, Hamlet Trương... quý mến." alt="Quán quân 'Giọng ca vàng bolero': Đi xe ôm, ở nhà thuê, nuôi em học Đại học"/>