时间:2025-04-17 15:09:46 来源:NEWS 作者:Giải trí 阅读:481次
- Thi thể ni cô mất tích trong lúc tắm biển vừa được người dân phát hiện,ụnicôđuốinướcTìmthấynạnnhânthứbd ltd anh đưa vào bờ sáng nay.
Ông Phạm Trần Ninh, Chủ tịch UBND thị trấn Long Hải, huyện Long Điền (Bà Rịa - Vũng Tàu) xác nhận thông tin này với VietNamNet.
Theo ông Ninh, thi thể ni cô ở Thiền viện Thiện Chiếu (huyện Long Thành, Đồng Nai) được người dân tìm thấy lúc 7h30 hôm nay, ở khu vực cảng Phước Tỉnh (xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền).
Lực lượng chức năng đưa ni cô bị đuối nước lên bờ
Thi thể nạn nhân sau đó được cơ quan chức năng đưa về nhà xác bệnh viện Bà Rịa (TP Bà Rịa).
Vị chủ tịch cũng cho biết, trong 3 ni cô bị đuối nước, được người dân cứu đưa tới bệnh viện cấp cứu, có 1 nạn nhân đã tử vong.
Tính tới thời điểm hiện tại, vụ đuối nước đã làm 3 ni cô tử vong.
Như VietNamNet đã thông tin, lúc 6h hôm qua, nhóm ni cô ở Thiền viện Thiện Chiếu đến khu vực biển Mộ Cô (thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, Bà Rịa - Vũng Tàu) để tắm.
Một lúc sau nhóm ni cô bất ngờ bị đuối nước.
Khi phát hiện sự việc, người dân đã lao xuống biển, cứu được 3 người lên bờ, đưa đi cấp cứu.
Chính quyền địa phương sau đó tổ chức người tìm kiếm các nạn nhân còn lại. Tới trưa cùng ngày, đã được tìm thấy thi thể 1 ni cô.
5 ni cô đuối nước khi tắm biển, 1 người tử vong
Tắm biển ở Bà Rịa - Vũng Tàu, 5 ni cô ở Đồng Nai bị lọt vào vòng xoáy khiến 1 người tử vong, 1 người mất tích.
Mỹ nhân 37 tuổi chọn đầm đen hở bạo kết hợp sandal chiến binh.
Diễn viên Eva Longoria cũng chọn đầm đen táo bạo không kém Natasha Poly.
Nữ diễn viên 47 tuổi khoe thân hình gợi cảm trong chiếc đầm cut-out tự tin xuất hiện tại sự kiện diễn ra ở Hotel du Cap-Eden-Roc. Cara Delevingne cũng không kém cạnh khi chọn đầm đen xẻ sâu đến eo.
Cô phải tạo dáng thận trọng, có lúc dùng tay che ngực để khỏi lộ phần nhạy cảm trước ống kính.
Naomi Campbell ban đầu xuất hiện trong chiếc áo choàng đen kín đáo. Tuy nhiên siêu mẫu 52 tuổi sau đó gây ngỡ ngàng khi cởi bỏ áo choàng, khoe vóc dáng ngưỡng mộ trong chiếc đầm đen gợi cảm ở bên trong hoàn toàn phù hợp với bữa tiệc. " alt="Dàn mỹ nhân diện đồ đen hở bạo suýt phản chủ ở Cannes ngày 10" />
Ngoài ra, Nhi cũng đạt điểm rất cao ở các môn thi khác như Toán 7.5, Vật lý 8.4; Ngữ Văn 9.
Chia sẻ về bí quyết đạt điểm 10 môn tiếng Anh, Nhi cho biết, do nằm trong đội tuyển học sinh giỏi môn tiếng Anh của tỉnh nên tích lũy được nhiều kiến thức, và khả năng làm bài tư duy
“Vào phòng thi em luôn giữ tâm trạng thoải mái, tự tin. Vì nếu run hoặc lo lắng sẽ không bị cuống. Để tiết kiệm thời gian em làm theo thứ tự tự các câu hỏi từ trên xuống dưới. Câu nào chắc chắn làm luôn để tiết kiệm thời gian. Những câu hỏi nào chưa chắc chắn hoặc đắn đo giữa các 2 đáp án, em bỏ qua để làm tiếp các câu khác. Khi hoàn tất các câu hỏi, vẫn còn thời gian em quay lại làm câu em băn khoăn để tiết kiệm thời gian và hiệu quả.
Về bí quyết dành điểm 9 môn Văn, Nhi cho biết “có thể có năng khiếu nên các câu chữ cứ tuôn ra, bài viết rành mạch khúc chiết. Bản thân từ cấp hai đến nay không học thêm mà chỉ tập trung học những kiến thức có trong sách giáo khoa được các giáo viên truyền thụ”
Không xét tuyển đại học
Trần Bội Yến Nhi là thí sinh có hoàn cảnh khá đặc biệt. Ba Nhị bị bệnh nên ở nhà. Một mình Mẹ là thợ thêu gánh vác mọi công việc trong nhà và chăm lo cho gia đình. Sau Nhi còn có em gái lớp 9. Thương mẹ vất vả, từ năm cấp 3, Nhi đi làm gia sư, dạy kèm tiếng Anh cho các bạn nhỏ để kiếm thêm thu nhập.
Dù vậy, em rất xuất sắc giành giải Khuyến khích quốc gia môn tiếng Anh, Huy chương bạc môn tiếng Anh kỳ thi Olympic 30-4.
“Khó nhất của học tiếng Anh là phần nói. Để rèn luyện, em xem phim nước ngoài nhiều. Đọc sách báo tiếng Anh và học từ mới. Xem cấu trúc câu thoại của họ rồi học theo. Lúc trong đội tuyển thi học sinh giỏi mỗi ngày dành 2-3 tiếng để ôn luyện. Lúc đầu em viết từ vựng lên giấy “note” sau đó dán giấy đầy bàn học vì em hay ngồi ở đó. Nhờ vậy chỉ cần mở mắt ra hoặc nhìn vào bàn là thấy ngay”
Ngoài học tập, Yến Nhi cũng rất thích vẽ tranh và viết truyện ngắn. Nhi cho biết, em cũng rất thần tượng nhà khoa học vĩ đại Thomas Edison. Vì nghị lực của ông đã tự học, đầy sáng tạo và có một trái tim nhân ái, hướng thiện.
Dù được điểm cao, nhưng Nhi không xét tuyển đại học vì đã nhận học bổng toàn phần của một trường nghề tại TPHCM với ngành học quản trị kinh doanh.
“Mơ ước của em là trở thành một doanh nhân, phát triển những ý tưởng kinh doanh của mình”- Nhi tiết lộ
Lê Huyền
" alt="Thí sinh điểm 10 môn Anh, điểm 9 môn Văn không xét đại học" />
Giảng viên tại một trường kỹ thuật ở Hà Nội cũng cho rằng: “Năm nay, lượng thí sinh chỉ thi xét tốt nghiệp tăng hơn so với năm ngoái. Một số trường ĐH dân lập, CĐ và trung cấp nghề chỉ cần kết quả ở cụm thi xét tốt nghiệp. Vì vậy, các trường ĐH, CĐ tham gia coi thi, chấm thi sẽ tác động đến khâu tổ chức thi. Kết quả thi phụ thuộc nhiều vào khâu này.
Vì vậy, đi tác nghiệp trên “sân khách” cũng khiến giảng viên lo ngại. Một giám thị coi thi ở Nam Định cho biết anh em trong đoàn cũng có người nhà ở đây. Anh chia sẻ nỗi e ngại nếu người nhà biết các thầy coi thi và đặt vấn đề. Tuy nhiên, trước mỗi buổi thi, giám thị mới bắt đầu bốc thăm phòng thi. Kể từ lúc đó, mọi vật dụng cá nhân của giám thị coi thi đều đã bị bỏ lại. Vì vậy, khả năng người nhà thí sinh liên kết được với giám thị là rất khó xảy ra. Mỗi buổi thi, giám thị lại bốc thăm để biết phòng coi thi mới.
Thách thức kết quả từ công tác tổ chức thi sẽ tác động đến thành tích của tỉnh. Vì vậy, coi thi nghiêm túc hay nới lỏng cũng khiến giám thị cảm thấy rất áp lực. Vị giám thị coi thi cụm xét tốt nghiệp này cho biết: “Sẽ cứ theo đúng quy chế mà làm.”
Ông phân tích, nếu việc coi thi ở các điểm thi xét tốt nghiệp không nghiêm túc thì việc thi tốt nghiệp không còn ý nghĩa nữa. Chưa kể đến nhiều trường ĐH, CĐ, trung cấp nghề vẫn tuyển thí sinh ở cụm thi xét tốt nghiệp.
Đối với các trường ĐH, việc đi tác nghiệp ở tỉnh xa cũng nảy sinh khá nhiều khó khăn: đi khảo sát địa điểm thi xa, việc kết nối và huy động giáo viên sở tại phụ thuộc vào sở, trường khó chủ động, kinh phí tổ chức thi lớn, lo ăn ở cho đội ngũ giảng viên trong các ngày thi. Những việc này tuy không xa lạ với một trường ĐH nhưng vì địa điểm thi xa, nhiều việc phải phối hợp với địa phương nên cũng không thể chủ động được công việc so với trước đây.
Các giám thị đi tác nghiệp trên "đất khách" cho biết, mặc dù chỗ ăn ở, các biện pháp an ninh, an toàn cho giám thị, khu vực ăn ở cũng như trường thi đều được nhà chức trách sở tại lo nhưng các thầy, cô vẫn phải chú ý cẩn thận khi ra ngoài hoặc đi chơi.
Giám thị - nghề "nguy hiểm"
Là cán bộ coi thi lâu năm, một cán bộ Trường ĐH Ngoại thương cho biết, thí sinh áp lực thì giám thị cũng căng thẳng không kém. Thậm chí, đối với những giám thị non kinh nghiệm thì coi thi có thể khiến họ lo lắng đến mất ăn mất ngủ...
Giám thị phải thức khuya, dậy sớm. Quy trình thi cử thì nhiều khâu, thủ tục, quy trình. Khâu nào cũng cần chính xác nghiêm ngặt vì sai một li, đi một dặm và có thể bị kỷ luật nặng.
Tuy nhiên, có những lỗi của thí sinh khiến cả thí sinh lẫn giám thị có thể gặp “nguy hiểm”. Đơn cử như chia sẻ của một giảng viên Trường ĐH Luật, có giám thị phát hiện thí sinh quay cóp và lập biên bản. Nhưng có thí sinh khác lại phát hiện bạn cùng phòng thi đang quay cóp chưa bị xử lý thì tố cáo cả thí sinh lẫn …giám thị. Với những trường hợp như vậy, nếu các giám thị không xử lý nhanh thì có thể dẫn tới bị kỷ luật.
Giảng viên ĐH Ngoại thương cho biết, lỗi thí sinh hay mắc và có thể gây ra hậu quả đáng tiếc nhất là mang điện thoại vào phòng thi.
Theo kinh nghiệm của nhiều giám thị cho biết, thực ra nhiều thí sinh không nhận thức rõ việc này. Nếu đi thi xa nhà, ở nhà trọ không có chỗ gửi đồ, các em tắt điện thoại cho vào túi quần, tưởng là không dùng điện thoại, không mở máy. Đến trường thi, các em ngại không gửi đồ vì tâm lý sợ mất, sợ quên nên cứ để điện thoại trong túi như vậy vào thi.
Trong giờ thi giám thị nhìn thấy lập biên bản hoặc có học sinh khác tố giác bạn mang điện thoại vào phòng thi. Thậm chí, có những trường hợp thí sinh mơ hồ về quy chế thi cũng dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Đơn cử như thí sinh nộp bài thi xong thì mở máy báo cho người thân đến đón khi chưa ra khỏi khu vực thi. Thế là thí sinh bị lập biên bản, đem dụng cụ cấm vào khu vực thi.
Những trường hợp như vậy bắt buộc giám thị phải lập biên bản và thí sinh bị đình chỉ thi. Nhiều khi giám thị biết chắc rằng thí sinh hoàn toàn trung thực khi làm bài, nhưng nếu không lập biên bản, giám thị có thể cũng bị tố cáo, gây tổn hại đến công việc của mình.
“Học sinh cũng như con cháu, nếu chúng vô ý như vậy và giám thị nắm rõ quy chế mới có thể xử lý tốt. Thực ra, nghề giám thị đúng là nghề “nguy hiểm”- giám thị Trường ĐH Ngoại thương khái quát.
Nguyễn Hường
" alt="Giám thị kể chuyện coi thi ở 'đất khách' lắm gian nan" />