{keywords}Cục Viễn thông cho hay đã yêu cầu Gtel phải có giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

Thời gian qua, một số thuê bao Gmobile phản ánh họ không thể sử dụng được dịch vụ vì mạng không có sóng, Đây không phải là lần đầu tiên thuê bao mạng Gmobile than phiền về việc này.

Trả lời VietNamNet về vấn đề trên, Cục Viễn thông cho biết, để đảm bảo chất lượng dịch vụ dịch vụ điện thoại di động nói riêng và viễn thông nói chung, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư quy định về quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông và Thông tư quy định Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng và các quy chuẩn có liên quan như Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 36:2015/BTTTT về chất lượng dịch vụ điện thoại trên mạng viễn thông di động mặt đất... Theo đó, các doanh nghiệp viễn thông có trách nhiệm công bố chất lượng dịch vụ của mình, tự kiểm tra chất lượng dịch vụ, định kỳ có báo cáo về Cục Viễn thông. Cụ thể, Công ty cổ phần viễn thông di động toàn cầu (Gtel Mobile) đã tuân thủ quy định nói trên và công bố chất lượng dịch vụ di động mình cung cấp tại website của doanh nghiệp.

“Cục Viễn thông đã đề nghị Gtel Mobile - đơn vị chủ quản của mạng Gmobile phải nghiên cứu, có giải pháp xử lý phản ánh của khách hàng. Gtel cho biết, sẽ tiếp tục rà soát để hỗ trợ toàn bộ thuê bao dùng được sóng roaming với nhà mạng Vietnamobile, VinaPhone và tiến tới là MobiFone. Gtel đang phối hợp nghiên cứu, triển khai cung cấp SIM 4G cho thuê bao trên cơ sở roaming với các nhà mạng di động khác”, đại diện Cục Viễn thông cho biết.

Theo Cục Viễn thông, khi khách hàng cần phản ánh về chất lượng dịch vụ có thể liên hệ qua các kênh tiếp nhận thông tin vẫn đang được Gtel tổ chức, vận hành hỗ trợ cho thuê bao: 199, 0993666199 hay đến làm việc trực tiếp tại trụ sở của Gtel tại 280B Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội. Gtel đang tiếp tục bổ sung nguồn lực Tổng đài chăm sóc khách hàng và hệ thống cửa hàng để hỗ trợ cho thuê bao tốt nhất trong giai đoạn hiện nay.

Đây không phải lần đầu, thuê bao của nhà mạng này than phiền về chất lượng dịch vụ. Hồi tháng 10/2020, VietNamNet cũng phản ánh về hiện tượng mất sóng không sử dụng được dịch vụ. Khách hàng phàn nàn rằng khi mất sóng họ gọi lên tổng đài thì không có nhân viên trả lời.

Sau khi VietNamNet đăng tải bài viết về tình trạng thuê bao Gmobile bị mất sóng và không thể liên lạc với tổng đài chăm sóc khách hàng, đại diện Gtel Mobile đã chính thức có phản hồi. Gtel Mobile cho biết, gần đây Gmobile đang thực hiện bảo dưỡng, nâng cấp hệ thống kỹ thuật. Trong quá trình triển khai, có một số thuê bao bị mất sóng, không thể liên lạc hoặc một vài trường hợp bị hệ thống tự động thu hồi theo quy trình cài đặt tự động.

Theo đại diện Gtel Mobile, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đồng thời quá trình chờ phê duyệt tái cơ cấu của Chính phủ kéo dài, công ty bắt buộc phải tinh giản tối đa bộ máy, thu hẹp các kênh phân phối cũng như tạm dừng hoạt động một vài trung tâm chăm sóc khách hàng tại các tỉnh, thành. Điều này dẫn tới hệ lụy là việc khắc phục, xử lý lỗi cho khách hàng không kịp thời.

“Đây thưc sự là một khiếm khuyết không mong muốn. Công ty cam kết đảm bảo quyền lợi khách hàng tối đa”, đại diện Gtel Mobile nói

Thái Khang

 

Gtel muốn roaming với các nhà mạng khác để cung cấp dịch vụ 4G

Gtel muốn roaming với các nhà mạng khác để cung cấp dịch vụ 4G

Gtel đang phối hợp nghiên cứu, triển khai cung cấp SIM 4G cho thuê bao trên cơ sở roaming với các nhà mạng di động khác.

" />

Cục Viễn thông nói gì khi thuê bao Gmobile than phiền mất sóng?

Thế giới 2025-02-06 23:14:48 6
{ keywords}
Cục Viễn thông cho hay đã yêu cầu Gtel phải có giải pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

Thời gian qua,ụcViễnthôngnóigìkhithuêbaoGmobilethanphiềnmấtsócông thức món lẩu dễ làm một số thuê bao Gmobile phản ánh họ không thể sử dụng được dịch vụ vì mạng không có sóng, Đây không phải là lần đầu tiên thuê bao mạng Gmobile than phiền về việc này.

Trả lời VietNamNet về vấn đề trên, Cục Viễn thông cho biết, để đảm bảo chất lượng dịch vụ dịch vụ điện thoại di động nói riêng và viễn thông nói chung, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư quy định về quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông và Thông tư quy định Danh mục dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng và các quy chuẩn có liên quan như Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 36:2015/BTTTT về chất lượng dịch vụ điện thoại trên mạng viễn thông di động mặt đất... Theo đó, các doanh nghiệp viễn thông có trách nhiệm công bố chất lượng dịch vụ của mình, tự kiểm tra chất lượng dịch vụ, định kỳ có báo cáo về Cục Viễn thông. Cụ thể, Công ty cổ phần viễn thông di động toàn cầu (Gtel Mobile) đã tuân thủ quy định nói trên và công bố chất lượng dịch vụ di động mình cung cấp tại website của doanh nghiệp.

“Cục Viễn thông đã đề nghị Gtel Mobile - đơn vị chủ quản của mạng Gmobile phải nghiên cứu, có giải pháp xử lý phản ánh của khách hàng. Gtel cho biết, sẽ tiếp tục rà soát để hỗ trợ toàn bộ thuê bao dùng được sóng roaming với nhà mạng Vietnamobile, VinaPhone và tiến tới là MobiFone. Gtel đang phối hợp nghiên cứu, triển khai cung cấp SIM 4G cho thuê bao trên cơ sở roaming với các nhà mạng di động khác”, đại diện Cục Viễn thông cho biết.

Theo Cục Viễn thông, khi khách hàng cần phản ánh về chất lượng dịch vụ có thể liên hệ qua các kênh tiếp nhận thông tin vẫn đang được Gtel tổ chức, vận hành hỗ trợ cho thuê bao: 199, 0993666199 hay đến làm việc trực tiếp tại trụ sở của Gtel tại 280B Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội. Gtel đang tiếp tục bổ sung nguồn lực Tổng đài chăm sóc khách hàng và hệ thống cửa hàng để hỗ trợ cho thuê bao tốt nhất trong giai đoạn hiện nay.

Đây không phải lần đầu, thuê bao của nhà mạng này than phiền về chất lượng dịch vụ. Hồi tháng 10/2020, VietNamNet cũng phản ánh về hiện tượng mất sóng không sử dụng được dịch vụ. Khách hàng phàn nàn rằng khi mất sóng họ gọi lên tổng đài thì không có nhân viên trả lời.

Sau khi VietNamNet đăng tải bài viết về tình trạng thuê bao Gmobile bị mất sóng và không thể liên lạc với tổng đài chăm sóc khách hàng, đại diện Gtel Mobile đã chính thức có phản hồi. Gtel Mobile cho biết, gần đây Gmobile đang thực hiện bảo dưỡng, nâng cấp hệ thống kỹ thuật. Trong quá trình triển khai, có một số thuê bao bị mất sóng, không thể liên lạc hoặc một vài trường hợp bị hệ thống tự động thu hồi theo quy trình cài đặt tự động.

Theo đại diện Gtel Mobile, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đồng thời quá trình chờ phê duyệt tái cơ cấu của Chính phủ kéo dài, công ty bắt buộc phải tinh giản tối đa bộ máy, thu hẹp các kênh phân phối cũng như tạm dừng hoạt động một vài trung tâm chăm sóc khách hàng tại các tỉnh, thành. Điều này dẫn tới hệ lụy là việc khắc phục, xử lý lỗi cho khách hàng không kịp thời.

“Đây thưc sự là một khiếm khuyết không mong muốn. Công ty cam kết đảm bảo quyền lợi khách hàng tối đa”, đại diện Gtel Mobile nói

Thái Khang

 

Gtel muốn roaming với các nhà mạng khác để cung cấp dịch vụ 4G

Gtel muốn roaming với các nhà mạng khác để cung cấp dịch vụ 4G

Gtel đang phối hợp nghiên cứu, triển khai cung cấp SIM 4G cho thuê bao trên cơ sở roaming với các nhà mạng di động khác.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/280c398788.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2

Google Ống kính tăng cường AI đặt ngay trang chủ, bên dưới thanh tìm kiếm. Ảnh: The Verge

Nhấp vào nút Ống kính (biểu tượng máy ảnh) sẽ nhắc bạn tải lên hoặc dán URL của một hình ảnh. Sau đó, bạn được đưa đến một trang khá quen thuộc nếu đã từng sử dụng ứng dụng Ống kính hoặc bất kỳ tính năng tích hợp nào khác của Google.

Nếu Google Hình ảnh cho phép bạn tìm kiếm những bức ảnh tương tự từ khá lâu thì giờ đây Google Ống kính còn vượt xa hơn nữa. Nó sẽ dùng thuật toán AI quét ảnh kết hợp với kho dữ liệu khổng lồ của Google để cố gắng cung cấp cho bạn thông tin về những gì xuất hiện trong hình. Nếu quét hình ảnh của một sản phẩm, bạn sẽ nhận kết quả mua sắm hoặc nếu tải lên hình ảnh về thực vật hoặc động vật, Google sẽ cho bạn biết nó là gì, với rất nhiều hình ảnh sử dụng để tham khảo chéo.

Kết quả tìm kiếm khi người dùng tải lên hình ảnh một chú mèo. Ảnh: The Verge

Ngoài ra, còn có một số tính năng tích hợp khác. Nếu bạn quét một hình ảnh có chứa văn bản, bạn sẽ có thể sao chép và thậm chí dịch nó. Và nếu bạn quét mã QR, Ống kính sẽ cung cấp thông tin về nó. Google cũng cung cấp cho người dùng một liên kết thực hiện tìm kiếm ngược hình ảnh để tìm xem nó đến từ đâu.

Tấn An(Theo The Verge)

">

Google tăng cường AI để tối ưu tìm kiếm ảnh

- Sáng 9/5, Trưởngphòng Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (Sở GD-ĐT Hà Nội) Ngô Văn Chấtlưu ý lãnh đạo các trường THCS cần đảm bảo công bằng, chính xáctrong xét tốt nghiệp THCS năm học 2010-2011. Tránh tình trạng nhiều học sinh tốtnghiệp THCS đạt khá nhưng thi đầu vào lớp 10 lại bị 0 điểm.


Theo ông Chất, tình trạng họcsinh thi vào lớp 10 bị 0 điểm môn Toán ở mùa tuyển sinh năm học trước(2009 - 2010) rất nhiều, trong đó có cả điểm 0 môn Văn. Do đó, trong hướng dẫn xéttốt nghiệp THCS năm nay (2010-2011) sở yêu cầu tất cả các cơ sở giáo dục phảihoàn thành việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh lớp 9 vàongày 12/5 tới.


Việc lập danh sách người học đăngký dự xét công nhận tốt nghiệp thủ trưởng chịu trách nhiệm tập hợp đủ hồ sơ củangười đang học lớp 9 tại cơ sở giáo dục. Trường hợp thiếu hồ sơ phải thông báocho người học trước ngày Hội đồng xét tốt nghiệp làm việc 15 ngày.


Đối với người học chưa tốt nghiệpTHCS của những năm trước, thủ trưởng thông báo công khai tại cơ sở giáo dụctrước gày Hội đồng xét tốt nghiệp làm việc 30 ngày để người học dự xét tốtnghiệp có điều kiện chuẩn bị hồ sơ.


Ông Chất cũng lưu ý, để tránhtình trạng học sinh tốt nghiệp THCS sau 1 năm mới nhận bằng (quy định sau 3tháng phải trả bằng cho học sinh) - năm nay các cơ sở giáo dục phải nộp tiềnkhớp với số học sinh tốt nghiệp.


Còn như năm trước số tiền đơn vị ít hơn quánhiều với số học sinh tốt nghiệp là nguyên nhân dẫn đến chậm phát bằng tốtnghiệp THCS cho học sinh.


Năm nay, việc bán phôi bằng sẽthực hiện 1 lần - ông Chất nói. Như vậy các cơ sở giáo dục nộp tiền mua phôiphải khớp với số học sinh tốt nghiệp.

  • Kiều Oanh

 

">

Nhiều bài thi vào lớp 10 bị điểm 0

11 tác phẩm của Han Kang được sử dụng trong sách giáo khoa ở Hàn Quốc. Ảnh: Bloomberg.

Hiệp hội Bản quyền Văn học, Tác phẩm Học thuật và Nghệ thuật Hàn Quốc (KOLAA), chịu trách nhiệm phân phối tiền bản quyền cho mục đích giáo dục, đã nêu lý do là "không thể tìm thấy thông tin liên lạc của tác giả".

Theo Dân biểu Kim Jae-won từ đảng Tái thiết Hàn Quốc, KOLAA chưa trả bất kỳ khoản tiền bản quyền nào cho việc sử dụng các tác phẩm của Han Kang cho mục đích giáo dục. Trên trang web, KOLAA liệt kê 34 trường hợp tác phẩm của Han đang được sử dụng: 11 trong sách giáo khoa, 4 cho mục đích giáo dục và 19 để hỗ trợ bài học, theo The Korea Times.

"Để phân phối tiền bản quyền, chúng tôi cần thông tin cá nhân và sự đồng ý của chủ sở hữu bản quyền. Chúng tôi đã thông báo cho các nhà xuất bản về quy trình này kể từ năm 2017, nhưng chúng tôi không thể có được thông tin liên lạc của tác giả", một viên chức của KOLAA cho biết.

tien ban quyen han kang anh 1

Độc giả tìm mua sách của Han Kang ở Seoul. Ảnh: Yonhap.

Han Kang không phải là người duy nhất bị ảnh hưởng. Trong 10 năm qua (2014-2023), tiền bản quyền chưa trả ở Hàn Quốc đã lên tới 10,5 tỷ won (8,1 triệu USD). Hàng năm, có khoảng 1 tỷ won tiền bản quyền vẫn chưa được nhận và tích lũy lại trong quỹ của hiệp hội.

"Lời giải thích của KOLAA rằng họ không trả tiền bản quyền cho Han Kang vì không có thông tin liên lạc của bà ấy thật lố bịch. Tiền bản quyền là một hệ thống được thiết kế để bảo vệ quyền của tác giả và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo của họ, nhưng sự tắc trách của KOLAA trong vấn đề này và việc họ chỉ tập trung vào việc tăng doanh thu của chính mình là một vấn đề nghiêm trọng. Cần phải hành động ngay lập tức để đảm bảo rằng các tác giả nhận được khoản bồi thường hợp pháp của họ", Dân biểu Kim phát biểu.

Nếu tiền bản quyền không được tác giả nhận trong hơn 5 năm, KOLAA, với sự chấp thuận của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc, có thể sử dụng tiền cho mục đích công cộng. Trong thập kỷ qua, KOLAA đã sử dụng khoảng 13,8 tỷ won (10 triệu USD) theo cách này.

Một trong những nguyên nhân chính là do lỗ hổng trong quá trình phân phối tiền bản quyền. Theo luật bản quyền, tiền bản quyền cho các tác phẩm được sử dụng trong sách giáo khoa phải được phân phối thông qua KOLAA sau khi thu được từ các nhà xuất bản.

Hệ thống này yêu cầu tác giả phải nộp đơn xin tiền bản quyền trực tiếp, nhưng nhiều tác giả thậm chí còn không biết rằng tác phẩm của họ đang được sử dụng. Hơn nữa, những nỗ lực của KOLAA nhằm thông báo cho tác giả bị coi là không đủ, ví dụ như trường hợp của Han Kang.

Hồi tháng 9, nhà văn nổi tiếng Chang Kang-myoung cũng chỉ trích hệ thống này qua bài đăng trên Facebook.

"Thật vô lý bởi sau một thời gian dài, các tác giả mới phát hiện ra tác phẩm của mình được đưa vào sách giáo khoa. Không trả tiền bản quyền trừ khi tác giả nộp đơn là một hành vi không công bằng", Chang viết.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Lỗ hổng khiến Han Kang bị 'giấu nhẹm' tiền bản quyền tác phẩm

Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay

Hàng trăm phụ nữ Pháp đã để lưng trần trong một chiến dịch trên Facebook đểđòi lương cho chồng - là lính. Hệ thống trả lương bị lỗi của Bộ Quốc phòngPháp khiến họ gặp khó khăn.


Với một nhóm những người vợ của các binh sĩ Pháp đang giận dữ, chụp ảnh bánkhỏa thân đã trở thành một cách phản đối lỗi máy tính khiến chồng họ không đượctrả lương. Chiến dịch trên Facebook của họ có tên gọi “Un paquet de Gauloises encolère” - Nhóm những phụ nữ Pháp giận dữ, đăng ảnh lộ mình của các bà vợ, bạngái, con gái và những người ủng hộ các binh lính, có hơn 17.000 thành viên.

Trên tấm lưng trần của những người phụ nữ này là các thông điệp ủng hộ cácbinh sĩ cũng như chế nhạo hệ thống mà họ cho rằng đã bị hỏng.

Tâm điểm phàn nàn của những người phụ nữ trên là hệ thống thanh toán trên máytính gọi là Louvois, chuyên điều chỉnh việc thanh toán lương và phụ cấp hảingoại cho tất cả các ban ngành của quân đội Pháp.

Vào cuối năm 2011, hàng trăm binh sĩ không nhận được tiền trong suốt hơn haitháng. Kể từ đó, sai sót trong hệ thống Louvois đã ảnh hưởng tới hàng nghìn binhsĩ, nhiều người đang làm nhiệm vụ ở nước ngoài như Afghanistan. Các binh sĩ vàvợ họ cho biết, các khoản chi trả thường là hú họa và đôi khi rất ít do lỗi máytính.

Trước thềm Giáng sinh 2012, chính phủ Pháp cho hay sẽ cố gắng hết sức đểthiết lập lại trật tự và hứa hệ thống trên sẽ hoạt động ổn vào năm mới. Tuynhiên, “Un paquet de Gauloises en colère” vẫn rất giận dữ, và chiến dịch trênFacebook của họ - phát động cách đây một năm, đã bắt đầu có được động lực vàotháng 10 vừa qua.

"Cách đây một năm, rất ít binh lính bị ảnh hưởng bởi hệ thống Louvois",Virginie, vợ một người lính, một trong những người sáng lập nhóm trên cho hay."Tuy nhiên, kể từ tháng 10, số lượng gia đình bị tác động đã bùng nổ". "Một sốvợ binh sĩ không trả được hóa đơn hay tiền thuê nhà. Tôi thậm chí còn phải chomột trong số đó quần áo cũ của trẻ em vì cô ấy không đủ tiền mua đồ".

  • Hoài Linh(Theo France24)
">

Vợ lính Pháp khỏa thân đòi lương cho chồng

Đại biểu Nguyễn Lâm Thành - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên.

Trả lời vấn đề này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam đã tuyên bố về việc triển khai chương trình 1 triệu máy tính cho em. Trong đó, 600.000 máy tính bảng được thực hiện bằng nguồn lực xã hội hóa; 400.000 máy được triển khai bằng nguồn Quỹ Viễn thông công ích. 

Tính tới hiện tại, 500.000 máy tính bảng bằng nguồn lực xã hội hóa đã được chuyển đến cho các học sinh. Đối với Quỹ Viễn thông công ích, đây không phải là nguồn ngân sách Nhà nước, mà do các doanh nghiệp viễn thông đóng góp. 

Bộ TT&TT đã tổ chức đánh giá hiệu quả việc tặng 500.000 máy tính cho trẻ em. Đồng thời, Bộ TT&TT làm việc với Bộ GD-ĐT để quyết định thời điểm triển khai 400.000 máy bằng nguồn Quỹ Viễn thông công ích. 

Bộ GD-ĐT đã thống nhất sẽ triển khai khi bắt đầu chính thức chương trình học trực tuyến trong lúc không còn dịch Covid-19. 

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. 

Đối với vấn đề xóa vùng lõm sóng di động, lúc đầu theo báo cáo từ các sở, ngành, cả nước có khoảng 2.500 điểm lõm sóng di động. Bộ TT&TT thực hiện xóa vùng lõm sóng dựa trên thông tin này và đã xóa được khoảng 2.200 điểm. 

Đối với 300 điểm lõm sóng còn lại, cơ bản là các điểm chưa có điện (khoảng 200 điểm) và những nơi chỉ có dưới 50 hộ dân. Bộ TT&TT đặt kế hoạch, đến hết năm nay, cụ thể đến quý 1/2023 sẽ xử lý xong. 

Theo đánh giá của Bộ TT&TT, ngoài những điểm lõm sóng trong danh sách trên, có thể còn một số điểm nữa. Chính quyền các địa phương có thể thông qua Sở TT&TT tổng hợp, báo cáo về Bộ TT&TT để xử lý. Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các doanh nghiệp và có thể sử dụng nguồn Quỹ Viễn thông công ích để phủ sóng vùng lõm. 

Tranh luận tại phiên chất vấn, đại biểu Lý Thị Lan (Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang) cho biết, tỉnh này 154 thôn chưa được phủ sóng di động và 1.352 thôn chưa có cáp quang, Internet. 

Đại biểu Lý Thị Lan bày tỏ mong muốn Bộ TT&TT sớm chỉ đạo phủ sóng các vùng lõm để đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi và biên giới sớm được tiếp cận với các dịch vụ công nghệ thông tin. 

Đại biểu Lý Thị Lan - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang.

Trước băn khoăn của đại biểu đến từ Hà Giang, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, 154 thôn bản tại Hà Giang đã nằm trong danh sách 2.500 thôn lõm sóng theo thống kê của Bộ TT&TT. Những thôn bản này chắc chắn sẽ có biện pháp để phủ sóng. 

Người đứng đầu Bộ TT&TT cũng chia sẻ về khó khăn gặp phải trong quá trình tiến hành xóa vùng lõm sóng, đó là ở một số thôn bản vẫn chưa có điện và người dân sống quá phân tán. 

Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các nhà mạng có những giải pháp phù hợp, trên tinh thần sẽ phủ sóng triệt để các thôn bản, những vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nơi người dân chịu thiệt thòi nhất. Nếu người dân tại đây tiếp cận được với không gian mạng, đó sẽ là một cuộc cách mạng giúp họ đổi đời. 

Đối với những thôn chưa tiếp cận được với cáp quang, Bộ TT&TT cho biết đây chỉ là một trong những phương pháp truyền dẫn. Nếu nơi đó đã có sóng di động, tức là người dân có thể tiếp cận với các phương tiện truyền dẫn. 

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, vẫn còn khoảng 7.000 thôn bản chưa có đường cáp quang Internet. Năm nay, Bộ TT&TT đang tập trung xóa vùng lõm sóng di động. Sang năm 2023, Bộ sẽ hướng tới việc đưa cáp quang tới các thôn bản để cung cấp dịch vụ Internet chất lượng cao cho bà con. 

Trọng Đạt

">

Bộ TT&TT đã xóa 2.200 điểm lõm sóng, phát 500.000 máy tính cho em

友情链接