Nhận định

Cú nước rút ngoạn mục của Lê Nguyệt Minh

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-08 04:32:38 我要评论(0)

Sáng 17-7,únướcrútngoạnmụccủaLêNguyệlịch bd 74 VĐV đã bước vào tranh tài chặng 3 từ Thanh Hóa đi TP lịch bdlịch bd、、

Sáng 17-7,únướcrútngoạnmụccủaLêNguyệlịch bd 74 VĐV đã bước vào tranh tài chặng 3 từ Thanh Hóa đi TP Hà Tĩnh. Do ảnh hưởng của bão số 2, nên Ban Tổ chức sau khi hội ý với các bên liên quan, đã rút ngắn chặng đua từ 189km xuống còn 161km. 

14 đội đua bắt đầu tranh tài từ Tĩnh Gia (Thanh Hóa), thay vì từ trung tâm TP Thanh Hóa như kế hoạch ban đầu. Dù ngược gió nhưng các tay đua vẫn thi đấu với nỗ lực và quyết tâm cao. Ê kíp Đồng Tháp cố gắng thu hẹp khoảng cách với các đội đua phía trên nhưng mọi nỗ lực đã không thành. 

Trong khi đó, ê kíp TP Hồ Chí Minh không những giữ được áo Vàng cho Nguyễn Cường Khang (Trẻ TP Hồ Chí Minh), mà còn Lê Nguyệt Minh (Anh văn Hội Việt Mỹ TP Hồ Chí Minh-VUS) còn về nhất chặng, chính thức mặc áo Xanh sau chặng 3.

Tại đích đến ở đường Phan Đình Phùng (TP Hà Tĩnh), tốp đông hơn 20 cua-rơ đã cạnh tranh quyết liệt cho ngôi nhất chặng. Tưởng như thất thế trước sự kèm cặp của đối thủ nhưng Lê Nguyệt Minh đã khôn khéo lách vào phía trong đường đua, để tung ra cú nước rút tuyệt vời, cán đích đầu tiên với thời gian 3 giờ 47 phút 49 giây, đạt vận tốc trung bình 42,402km/giờ. 

Anh trai của Lê Nguyệt Minh là Lê Văn Duẩn (VUS) cũng xuất sắc không kém khi xếp hạng nhì. Kém nửa bánh xe so với Lê Văn Duẩn, Nguyễn Tấn Hoài (Dược Domesco Đồng Tháp) về hạng ba.

Sáng 18-7, 14 đội đua sẽ thi đấu chặng 3 từ Hà Tĩnh đi Quảng Bình dài 150km.

Một số hình ảnh của chặng 3:

{ keywords}
{ keywords}
{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

Quỳnh Chi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Từ năm ngoái dịch Covid-19 xuất hiện, kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống người dân, khắp nơi treo biển bán, cho thuê mặt bằng. Đến đầu năm nay dịch bệnh quay lại khiến đất vàng bị bỏ trống, “ế ẩm” kéo dài thêm.

Ghi nhận từ đầu năm, những mặt bằng bỏ trống, cửa đóng then cài xuất hiện ngày một nhiều hơn… Các chuyên gia cho rằng tình trạng mặt bằng nhà phố bỏ trống lớn hơn các phân khúc khác.

Khác với năm 2020 dù thị trường có nhiều khó khăn do dịch bệnh nhưng phía bên thuê vẫn có 1 mức độ tự tin nhất định và vẫn giữ giá thuê. Tuy nhiên khi dịch bệnh quay trở lại bất ngờ vào đầu năm 2021, bên cho thuê đã phải xem xét lại các điều kiện cho thuê nhằm cân bằng lợi ích giữa các bên trong bối cảnh biến số dịch bệnh vẫn khó lường. Nhiều cửa hàng, mặt bằng treo biển giảm giá 30-40% nhưng vẫn mỏi mắt chờ khách, "khát" người thuê. 

{keywords}
Khắp các con phố “vàng” Hà Nội từng sầm uất như Hàng Bông, Hàng Ngang, Hàng Đào, Lương Ngọc Quyến, Tạ Hiện, Hàng Khay... trở nên đìu hiu vắng vẻ, nhiều chủ cửa hàng thời trang than thở không thể kinh doanh nổi. Phòng vé, bán tour du lịch ở khu vực phố cổ gần như đóng cửa hoàn toàn
{keywords}
Không khó để bắt gặp những cửa hàng đóng cửa suốt một thời gian dài trên những phố “vàng” cùng với đó là tấm biển “cho thuê mặt bằng”, “cho thuê cửa hàng”
{keywords}
Các cửa hàng san sát nhau trên phố Hàng Hòm đều đóng cửa
{keywords}
Một ngôi nhà có diện tích 20m2, cao 4 tầng đang được rao bán. Được biết, trước Covid-19, giá thuê mặt bằng là 22 triệu đồng/tháng nhưng doanh thu mang lại lên đến 70 triệu đồng/tháng
{keywords}
Mặt bằng trên phố Hàng Khay với vị trí đẹp, đối diện là hồ Hoàn Kiếm rơi vào cảnh ế ẩm, treo biển tìm người thuê
{keywords}
Mặc dù các chủ nhà đã giảm giá thuê và thay vì thu tiền 6 tháng hay 1 năm đã thu tiền thuê 3 tháng một lần hỗ trợ khách thuê nhưng lượng khách vắng nên kinh doanh vẫn khó khăn
{keywords}
Dịch Covid “tàn phá” khu vực dịch vụ, cho thuê mặt bằng, kinh doanh lưu trú khu vực phố cổ, phố cũ Hà Nội mà chưa có dấu hiệu phục hồi
{keywords}
Một chủ cửa hàng trên phố Hàng Bông cho biết trong hai năm Covid mới cho 1 cửa hàng quần áo và 1 cửa hàng cà phê thuê nhưng rồi cũng “chạy” mất. “Vì Covid-19 nên không có khách quốc tế, người dân cũng e ngại dịch bệnh nên kinh doanh gặp nhiều khó khăn, mặt bằng thì mới cho thuê 2 lần, cắt giảm 30% rồi nhưng giờ cũng không có ai thèm thuê”, người này cho biết
{keywords}
“Kinh doanh mùa này cực khó khăn, không chỉ trả tiền mặt bằng, doanh thu còn không đủ trả tiền điện, tiền lương trả cho nhân viên thì còn ai dám làm”, chủ một cửa hàng chia sẻ
{keywords}
Các cửa hàng im lìm cửa đóng then cài 
{keywords}
 
{keywords}
Phố Lý Quốc Sư vốn nhộn nhịp với mặt bằng giá cao nay điêu đứng, các cửa hàng “ngủ đông”
{keywords}
Mặt bằng trên phố Hàng Bông với diện tích 30m2 có giá thuê là 25 triệu đồng/tháng
{keywords}
 
{keywords}
Mặt bằng trên phố Đào Duy Từ chung số phận
{keywords}
Những mặt bằng đắt đỏ, trước dịch Covid-19 "hái ra tiền" giờ lại treo biển "cho thuê nhà" suốt thời gian dài

Hoài Nam

Kỳ dị nhà vát chéo, tam giác…đua nhau 'đu bám' trên đường vành đai Hà Nội

Kỳ dị nhà vát chéo, tam giác…đua nhau 'đu bám' trên đường vành đai Hà Nội

Sau khi giải phóng mặt bằng để phục vụ làm đường vành đai 2 đoạn Đại La – Minh Khai (Hai Bà Trưng, Hà Nội), hình ảnh những ngôi nhà kỳ dị, siêu mỏng, siêu méo lại xuất hiện hai bên đường.

" alt="Đất vàng ‘ế’ nặng chôn cứng tiền tỷ" width="90" height="59"/>

Đất vàng ‘ế’ nặng chôn cứng tiền tỷ

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 30/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở, trong đó sửa đổi bổ sung điều 36 bàn giao kinh phí bảo trì nhà chung cư.

Theo đó, trước khi ký hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở hoặc phần diện tích khác trong nhà chung cư, chủ đầu tư có trách nhiệm mở một tài khoản thanh toán tại một tổ chức tín dụng hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động trên địa bàn để nhận kinh phí bảo trì do người mua, thuê mua nhà ở, phần diện tích khác và chủ đầu tư nộp theo quy định. Khi mở tài khoản, chủ đầu tư phải ghi rõ tên tài khoản là tiền gửi kinh phí bảo trì nhà chung cư.

{keywords}
Vấn đề quỹ bảo trì là một trong những tranh chấp dai dẳng tại nhiều dự án (Ảnh: Công ty TNHH Hòa Bình - chủ đầu tư dự án Hòa Bình Green City (Hà Nội) bị phạt 125 triệu đồng do chậm bàn giao kinh phí bảo trì cho Ban quản trị chung cư)

Sau khi mở tài khoản, chủ đầu tư phải có văn bản thông báo cho Sở Xây dựng nơi có dự án biết về tên tài khoản, số tài khoản đã mở, tên tổ chức tín dụng nơi mở tài khoản và kỳ hạn gửi tiền.

Đáng chú ý, khi ký hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở hoặc phần diện tích khác, các bên phải ghi rõ trong hợp đồng thông tin về tài khoản đã mở theo quy định.

Chủ đầu tư không được yêu cầu tổ chức tín dụng trích kinh phí mà các bên đã nộp vào tài khoản đã lập theo quy định để sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác khi chưa bàn giao cho Ban quản trị nhà chung cư.

Trường hợp trong thời gian chưa bàn giao kinh phí bảo trì cho Ban quản trị nhà chung cư mà phát sinh việc bảo trì các hạng mục, thiết bị thuộc phần sở hữu chung của nhà chung cư đã hết thời hạn bảo hành theo quy định thì chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện việc bảo trì các hạng mục, thiết bị này nhưng phải tuân thủ kế hoạch, quy trình bảo trì công trình được lập theo quy định của pháp luật về xây dựng.

Khi bàn giao kinh phí bảo trì cho Ban quản trị nhà chung cư, chủ đầu tư được hoàn trả lại các khoản kinh phí đã sử dụng cho việc bảo trì này nhưng phải có văn bản báo cáo cụ thể kèm theo kế hoạch, quy trình bảo trì đã lập và phải có hóa đơn, chứng từ chứng minh việc chi kinh phí bảo trì này.

Chuyển cơ quan điều tra

Nghị định cũng sửa đổi bổ sung điều 37, theo  quy định mới, UBND cấp tỉnh trong 10 ngày từ khi nhận được yêu cầu của Ban quản trị chung cư sẽ làm việc luôn với ngân hàng nơi chủ đầu tư mở tài khoản gửi phí bảo trì chung cư. Ngân hàng phải cung cấp thông tin số tài khoản, số tiền bảo trì trong 7 ngày. Trong 5 ngày sau khi nhận quyết định cưỡng chế từ chính quyền, ngân hàng phải chuyển tiền sang tài khoản của Ban quản trị.

Nếu tài khoản quỹ bảo trì không còn tiền, hoặc tiền không đủ, trong 5 ngày từ sau khi có quyết định cưỡng chế, ngân hàng sẽ cung cấp thông tin về tài khoản kinh doanh và số tiền hiện dư của chủ đầu tư để cơ quan chức năng yêu cầu cưỡng chế.

Nếu chủ đầu tư không còn tiền bàn giao quỹ, cơ quan chức năng sẽ cưỡng chế, kê biên tài sản bán đấu giá để bù vào. Phần giá trị chênh lệch từ tài sản đấu giá so với quỹ bảo trì và chi phí đấu giá, nếu có, sẽ được trả lại cho chủ đầu tư trong 1 tháng kể từ khi thực hiện hoạt động này.

Nghị định quy định rõ: “Trong quá trình thực hiện cưỡng chế bàn giao kinh phí bảo trì cho ban quản trị nhà chung cư, nếu phát hiện chủ đầu tư có hành vi vi phạm pháp luật hình sự thì UBND cấp tỉnh yêu cầu cơ quan có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật”.

Nghị định này có hiệu lực từ 26/3.

Huỳnh Anh

Cử tri kiến nghị về sổ đỏ ở dự án có hàng trăm căn hộ không phép

Cử tri kiến nghị về sổ đỏ ở dự án có hàng trăm căn hộ không phép

Cử tri đề nghị Hà Nội hoàn thiện các thủ tục pháp lý để cấp sổ và bàn giao chi phí bảo trì cho cư dân sinh sống tại các chung cư trên địa bàn thành phố như chung cư CT6C phường Kiến Hưng (quận Hà Đông).

" alt="Chủ đầu tư hết cửa ôm quỹ bảo trì chung cư" width="90" height="59"/>

Chủ đầu tư hết cửa ôm quỹ bảo trì chung cư

Anh111111111.jpg
TS. Đào Đức Minh - CEO VinBigdata công bố ra mắt Bộ giải pháp ViFi tích hợp AI tạo sinh cho ngành BFSI

TS. Đào Đức Minh, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần VinBigdata cho biết: “Việc ra mắt bộ giải pháp ViFi nằm trong kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng AI tạo sinh trong doanh nghiệp của VinBigdata. Đây là dấu mốc quan trọng của chúng tôi khi lần đầu tiên tại Việt Nam, một bộ giải pháp tích hợp công nghệ AI tạo sinh do người Việt tự phát triển và hoàn toàn làm chủ được ứng dụng chuyên sâu và toàn diện vào một lĩnh vực cụ thể như Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm. Chúng tôi kỳ vọng, ViFi sẽ đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt Nam tối ưu năng suất công việc, thúc đẩy hiệu quả kinh doanh, từ đó tạo ra bước tiến lớn trên hành trình xây dựng nền kinh tế số”.

Trước khi ra mắt và triển khai bộ giải pháp ViFi, VinBigdata đã và đang triển khai một loạt giải pháp ứng dụng công nghệ AI tạo sinh cho một số lĩnh vực khác như Trợ lý ảo Gen AI Bot tích hợp trên Cổng Thông tin Quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Trợ lý ảo hỗ trợ dịch vụ công MIVI (Bộ Thông tin và Truyền thông), trợ lý ảo nội bộ cho cán bộ nhân viên Vietjet Air, trợ lý ảo ViVi 2.0 tích hợp AI tạo sinh trên dòng xe VinFast VF 8 Lux Plus...

Ảnh22222222 2.jpg
Bộ giải pháp ViFi được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nút thắt trong vận hành và kinh doanh của các doanh nghiệp BFSI tại Việt Nam

Cùng với Trợ lý ảo ViVi, ViChat, ViVoice, Vizone…, việc ra mắt Bộ Giải pháp AI tạo sinh ViFi là nỗ lực của VinBigdata trong việc kiện toàn và hoàn thiện các dòng sản phẩm công nghệ thuần Việt mang tên “Vi”. 

Trong tương lai, VinBigdata sẽ tiếp tục phát triển các giải pháp tích hợp công nghệ AI tạo sinh được tùy chỉnh linh hoạt cho một số lĩnh vực khác như Du lịch - Khách sạn, Vận tải, Đô thị thông minh, Y tế… Công ty công nghệ Việt hướng tới làm chủ các ứng dụng và công nghệ chuyên sâu nhằm đem tới những công cụ và trải nghiệm tốt nhất cho doanh nghiệp và khách hàng.   

Tìm hiểu thêm về bộ giải pháp ViFi: https://www.youtube.com/watch?v=VwTL2Zqujy0

Thế Định

" alt="VinBigdata ra mắt giải pháp AI tạo sinh cho ngành ngân hàng, tài chính, bảo hiểm" width="90" height="59"/>

VinBigdata ra mắt giải pháp AI tạo sinh cho ngành ngân hàng, tài chính, bảo hiểm