Ứng dụng gọi xe viApp chính thức ra mắt, tung các chuyến đi đồng giá 1.000 đồng như Gojek
![](/skin/2018/images/text-message.png)
![]() |
Ứng dụng gọi xe viApp đã tải được trên cả iOS và Android. Ảnh: Duy Vũ |
viApp là ứng dụng gọi xe do các lập trình viên Việt Nam xây dựng. TheỨngdụnggọixeviAppchínhthứcramắttungcácchuyếnđiđồnggiáđồngnhưtin bãoo thông tin ICTnews có được, đơn vị sở hữu viApp là Công ty cổ phần phát triển ứng dụng Viservice, được thành lập vào tháng 7/2019. Hiện ứng dụng đã được Bộ Công Thương cấp phép hoạt động và có trên cả hai nền tảng iOS, Android sau một thời gian thử nghiệm.
Ứng dụng gọi xe có phạm vi hoạt động ở tất cả các địa phương, cung cấp những mảng dịch vụ quen thuộc hiện nay như ô tô (bao gồm cả taxi, xe hợp đồng, xe tải) và xe máy.
Ngoài cách đặt xe theo lộ trình di chuyển được báo giá trước giống như hầu hết các ứng dụng hiện nay, viApp cung cấp thêm tính năng đặt xe không có điểm đến hoặc cho người dùng chọn phương thức tính cước phí dựa trên đồng hồ điện tử. Tính năng này cho phép các tài xế viApp đón khách như taxi truyền thống và tính tiền dựa trên quãng đường di chuyển thực tế của khách hàng.
Ngay khi ra mắt, viApp bắt tay với ví điện tử Momo cho khách hàng trả tiền qua ví điện tử để có thể tận dụng ngay lượng khách hàng di chuyển không dùng tiền mặt.
Đáng chú ý, viApp công bố sẽ sử dụng bản đồ riêng được phát triển cho ứng dụng. Nhóm phát triển cho hay việc sử dụng bản đồ riêng có thể giúp việc quản lý lộ trình di chuyển trở nên dễ dàng hơn. Đồng thời mang đến độ chính xác cao nhất ở từng điểm đón/trả khách do đội ngũ xây dựng am tường về đường phố địa phương.
![]() |
Một tài xế sử dụng viApp. Ảnh: Viservice |
Chưa rõ kế hoạch hoạt động của ứng dụng này trong tương lai ra sao nhưng ở thời điểm ra mắt, viApp đã tung ra những khuyến mãi rất mạnh tay để thu hút cả tài xế và khách hàng. Ứng dụng giới thiệu các chuyến đi đồng giá 1.000 đồng/chuyến cho khách đi xe máy và 10.000 đồng/chuyến cho khách đi ô tô với quãng đường dưới 5km.
Thị trường gọi xe tại Việt Nam gần như đã định hình và đang nằm trong tay các doanh nghiệp ngoại khi Gojek, Grab chiếm thị phần lớn. Trong vài năm trở lại đây nhiều ứng dụng gọi xe do các doanh nghiệp Việt liên tục ra mắt nhưng chưa thực sự có nhiều hoạt động đáng kể, ngoại trừ ứng dụng be hay Fastgo. Trước viApp, một ứng dụng gọi xe khác ra mắt thị trường là GV Taxi với nhiều hoạt động khá tương đồng.
Đại diện nhóm sáng lập viApp chia sẻ: “viApp không đặt mục tiêu cạnh tranh với bất cứ ứng dụng gọi xe nào nên mọi người đừng so sánh. Đây là sự cố gắng của một số anh em gắn bó với nghề IT và hiểu về thị trường gọi xe để triển khai một nền tảng giúp các tài xế công nghệ có thêm thu nhập".
Duy Vũ
Ứng dụng gọi xe thu thêm phụ phí, nhiều khách hàng không hề hay biết
Ngoài giá cước trên số km di chuyển, khách hàng dùng các ứng dụng gọi xe phải trả thêm phí sử dụng nền tảng. Tuy nhiên, không nhiều khách hàng biết đến khoản phí này.
相关文章
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
Linh Lê - 04/02/2025 14:14 Nhận định bóng đá2025-02-08Một mẫu UAV mới của Ukraine (Ảnh: Văn phòng tổng thống Ukraine).
Chiến dịch tấn công Ukraine bằng máy bay không người lái của Nga đã chuyển sang giai đoạn cao điểm, với các cuộc đột kích hàng đêm của hơn 100 UAV vào cơ sở hạ tầng năng lượng, gây mất điện và làm dấy lên lo ngại về mùa đông sắp tới.
Để đáp trả, Ukraine cũng tăng cường các cuộc tấn công bằng UAV vào Nga. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, nước này có kế hoạch chế tạo 30.000 UAV tấn công tầm xa vào năm tới, để đưa các mục tiêu chiến lược của Nga vào tầm ngắm.
Trước đó, chuyên gia quân sự H.I Sutlon ước tính, Ukraine đã chế tạo được 23 loại UAV tấn công tầm xa khác nhau. Các UAV này do nhiều nhóm khác nhau sản xuất, với thiết kế, vật liệu từ đơn giản tới phức tạp. Ngoài ra, Ukraine cũng nhận được các UAV tấn công tầm xa do nước ngoài viện trợ, ví dụ Dominator, Phoenix Ghost từ Mỹ.
Tuy nhiên, hầu hết những UAV này đều chỉ có số lượng nhỏ, do các tổ chức tình nguyện hoặc gây quỹ chế tạo ra. Chỉ mới gần đây, chính phủ Ukraine mới tham gia vào việc sản xuất các UAV tương tự như Geran của Nga (Kiev và phương Tây nghi là mẫu Shahed của Iran).
Khi Tổng thống Zelensky gặp Thủ tướng Đức tuần này, ông đã tiết lộ một máy bay không người lái tầm xa khác, trông giống như một bản sao của Geran. Vấn đề là liệu Ukraine có thể sản xuất những máy bay này với số lượng lớn hay không, và liệu con số 30.000 UAV tầm xa được lên kế hoạch vào năm tới có thành hiện thực hay không.
Một năm trước, nhà thầu Terminal Autonomy tuyên bố đã sẵn sàng sản xuất 500 UAV AQ-400 Scythe mỗi tháng. Đây là UAV được thiết kế để sản xuất hàng loạt dễ dàng. Tuy nhiên, kế hoạch này đã không trở thành hiện thực do thiếu kinh phí. Một số nhà thầu khác đã không thể nhận được ngân sách từ chính phủ để sản xuất vũ khí.
TheoForbes, Ukraine đã tung ra nhiều mẫu UAV hơn so với Nga, nhưng về sản lượng thì không thể bằng Nga, một cường quốc quân sự.
Cuộc đua UAV không chỉ là về số lượng, mà còn đòi hỏi tích hợp công nghệ mới như AI, tác chiến điện tử, khả năng tìm kiếm, khóa mục tiêu, né tránh phòng không đối phương, để thích nghi với sự thay đổi không ngừng trên mặt trận.
Ngoài ra, Ukraine đã tuyên bố vào tuần này rằng họ sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt tên lửa không người lái Palyanytsya với sự hỗ trợ từ Bộ Quốc phòng.
Lần đầu tiên được công bố vào tháng 8, Palyanytsya được mô tả là một "máy bay không người lái chạy bằng tên lửa" có khả năng tấn công mục tiêu cách xa khoảng 643km với tốc độ cao.
Palyanytsya sẽ tạo ra thách thức đáng kể đối với lực lượng phòng thủ của Nga, vốn chỉ được trang bị để đối phó với UAV tốc độ thấp. Tuy nhiên, không rõ chi phí của mỗi chiếc Palyanytsya là bao nhiêu và Ukraine có thể sản xuất số lượng lớn ở mức độ như thế nào.
Trong một số trường hợp, các UAV có thiết kế đơn giản nhưng giá thành thấp, dễ sản xuất lại có thể tấn công hiệu quả hơn bằng cơ chế "bầy đàn". Nga đã bắt đầu sản xuất ra loại UAV này, chỉ sử dụng vật liệu giá rẻ như ván ép. Nhiệm vụ của chúng là sẽ tấn công mở đầu bằng số lượng lớn để làm phòng không Ukraine quá tải, trước khi Shahed và tên lửa khai hỏa vào các mục tiêu chiến lược của đối phương.
Theo Forbes'/>Tổng thống Nga Vladimir Putin (Ảnh: Getty).
Trong chiến dịch tranh cử, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhiều lần tuyên bố có thể chấm dứt xung đột Ukraine trong vòng 24 giờ. Ông không nêu kế hoạch cụ thể, song một số tín hiệu cho thấy ông sẽ buộc Nga và Ukraine ngồi vào bàn đàm phán với những nhượng bộ nhất định.
Một số hãng tin của Mỹ tuần trước nói rằng, kế hoạch của ông Trump là đóng băng xung đột, buộc Ukraine hoãn tham vọng gia nhập NATO, lập một khu phi quân sự ở miền Đông Ukraine.
Từ nay cho đến khi Tổng thống đắc cử Trump nhậm chức, mọi thứ vẫn có thể thay đổi. Do vậy, cả Ukraine và Nga đang tìm cách nâng vị thế đàm phán trước bất cứ một cuộc hòa đàm tiềm tàng nào.
Với tình hình chiến trường hiện có lợi cho Nga, Moscow có thể hy vọng giành lại toàn bộ vùng biên giới Kursk bị Ukraine chiếm giữ, tiến sâu hơn vào miền Đông Ukraine và mở một trục mới ở tỉnh miền Nam Zaporizhia để giúp Nga chiếm thế thượng phong trước khi ông Trump nhậm chức.
Đẩy lùi quân Ukraine khỏi Kursk
Một trong những mối lo ngại cấp bách nhất đối với Moscow là một lượng lớn quân Ukraine vẫn còn đóng trên đất Nga ở tỉnh Kursk.
Sau khi mở chiến dịch đột kích vào Kursk hồi đầu tháng 8, quân đội Ukraine nhanh chóng kiểm soát gần 1.300km2 lãnh thổ ở đây. Nga đã giành lại một nửa số lãnh thổ đó và đang ra sức đánh bật hoàn toàn quân Ukraine khỏi Kursk.
Từ những gì tôi thấy, dường như Nga buộc phải chiếm lại Kursk vào đầu năm tới", Tiến sĩ Stephen Hall, giảng viên về chính trị Nga và hậu Xô Viết, nhận định với Kyiv Independent.
Giới chức Ukraine hôm 11/11 cho biết, Nga đã triển khai khoảng 50.000 quân, bao gồm cả binh sĩ Triều Tiên, đến Kursk để chuẩn bị phản công quy mô lớn.
Giao tranh ở đó sẽ rất khốc liệt nếu Ukraine có thể cầm cự cho đến khi ông Trump nhậm chức. Ý tưởng đóng băng xung đột với chiến tuyến nằm trong lãnh thổ Nga sẽ khó chấp nhận đối với Moscow.
John Foreman, cựu tùy viên quốc phòng của Vương quốc Anh tại Moscow từ năm 2019 đến năm 2022, nói: "Nga đã tập trung lực lượng và sẽ sử dụng chiến thuật tương tự như ở Donbass, dùng pháo binh và bom lượn để phá hủy hệ thống phòng thủ của Ukraine trước khi thực hiện các cuộc tấn công bộ binh quy mô nhỏ".
Mở rộng kiểm soát Donbass
Một trong những mục tiêu của Ukraine khi tấn công Kusrk là rút quân đội Nga khỏi tỉnh Donetsk ở khu vực Donbass miền Đông nước này, nơi quân đội Nga đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong nhiều tháng nay.
Tuy nhiên, mục tiêu của Ukraine đã thất bại bởi chiến dịch Kursk dường như tạo cơ hội cho Nga kiểm soát nhiều lãnh thổ ở miền Đông Ukraine hơn nữa. Lực lượng Nga cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể về mặt hoạt động gần Toretsk, Chasiv Yar và Kupiansk.
Trong tuần cuối tháng 10, Nga đã giành nhiều lãnh thổ trong vòng một tuần hơn bất kỳ thời điểm nào kể từ đầu năm nay.
Theo các nhà phân tích, bất chấp tốc độ này, Nga sẽ phải mất gần một năm để kiểm soát thêm 10.000km2 lãnh thổ cần thiết để chiếm toàn bộ vùng Donetsk và Lugansk (gọi chung là Donbass).
Ngay cả khi không giành được toàn bộ Donbass, Nga vẫn có thể có vị thế tốt hơn trên bàn đàm phán khi mở rộng kiểm soát lãnh thổ ở đây.
Mở trục tiến công mới ở Zaporizhia
Nga đang đạt được bước tiến ổn định dù chậm và có thể cố gắng mở một trục tiến mới ở tỉnh Zaporizhia", ông Foreman nhận định, đồng thời cho biết thêm đó là một cách khác mà Điện Kremlin có thể sử dụng lãnh thổ giành được để củng cố vị thế đàm phán.
Quân đội Ukraine hôm 11/11 đã cảnh báo các cuộc tấn công của Nga ở tỉnh Zaporizhia có thể bắt đầu "bất cứ ngày nào". Tình báo quân sự Ukraine cho biết Nga đang có kế hoạch sử dụng xe bọc thép và một số lượng đáng kể máy bay không người lái.
Tăng cường không kích
Ukraine đang chuẩn bị cho kịch bản Nga tăng cường tấn công tên lửa nhằm vào cơ sở hạ tầng năng lượng khi mùa đông sắp đến.
Thêm vào tình trạng căng thẳng trên thực địa ở các thành phố như Kiev, trong những ngày gần đây, Nga cũng đã tiến hành các cuộc tấn công mô phỏng, xuất kích số lượng lớn máy bay ném bom và sử dụng tác chiến điện tử để mô phỏng tên lửa đã phóng, khiến còi báo động vang lên khắp Ukraine.
Theo Kyiv Independent'/>Toàn cảnh hội nghị.
Kết luận đưa ra những chủ trương, quyết sách lớn phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất nước nói chung và ngành dầu khí nói riêng, tạo động lực mới và mở ra không gian phát triển mới cho ngành dầu khí để vượt qua các thách thức, phát triển bền vững.
Trên cơ sở phân tích các bối cảnh quốc tế và trong nước, ông Nguyễn Đức Hiển - Phó trưởng Ban kinh tế Trung ương đã trình bày một số định hướng, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cần triển khai thực hiện Kết luận số 76, nhấn mạnh và phân tích vai trò cụ thể của từng lĩnh vực chính ngành dầu khí, đến sự cần thiết phải xây dựng, hình thành một số trung tâm công nghiệp năng lượng quốc gia quy mô lớn, phát triển một số doanh nghiệp dầu khí có năng lực cạnh tranh khu vực và quốc tế gắn với vai trò dẫn dắt từ các tập đoàn năng lượng Nhà nước.
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển phổ biến và quán triệt những nội dung trọng tâm của Kết luận số 76.
Theo ông Nguyễn Đức Hiển, để tạo thuận lợi cho ngành dầu khí phát triển trong giai đoạn mới, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật; tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt của các tập đoàn dầu khí nhà nước. Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành cần quan tâm đến phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật phù hợp, nhất là hạ tầng số gắn với thực hiện chuyển đổi số, xây dựng cơ sở dữ liệu, sử dụng có hiệu quả Quỹ phát triển khoa học và công nghệ,…
Đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương đã trình bày Kế hoạch tổ chức thực hiện Kết luận số 76, tạo liên thông, đồng bộ và gắn kết với việc thực hiện các nghị quyết của Đảng, các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bộ, ngành và địa phương.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam định hướng phát triển trở thành tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam trở thành tập đoàn năng lượng đứng đầu Việt Nam về những sản phẩm năng lượng xanh, sạch, chất lượng cao, thân thiện với môi trường. Do đó, cần tập trung xây dựng mới chiến lược phát triển, thực hiện có hiệu quả đề án cơ cấu lại theo định hướng bảo đảm an ninh năng lượng, phục vụ hiệu quả cho sản xuất và tiêu dùng, bình ổn thị trường. Các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực ngành dầu khí tập trung triển khai thực hiện đầu tư các dự án ngành dầu khí được giao quản lý phù hợp quy hoạch, kế hoạch liên quan được cấp thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo tiến độ dự án và hiệu quả đầu tư…
Ông Lê Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Petrovietnam trình bày báo cáo.
Phát biểu tại hội nghị, ông Lê Mạnh Hùng - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã trình bày Kế hoạch hành động của Đảng ủy tập đoàn thực hiện Kết luận số 76. Theo đó, để thực hiện tốt chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, Petrovietnam đã nhận diện, xác định tác động từ môi trường thế giới và khu vực, những khó khăn, thách thức, đánh giá nguồn lực, từ đó, xác định mục tiêu phát triển, định hướng và giải pháp thực hiện trong thời gian tới.
Ông Lê Mạnh Hùng cũng khẳng định các văn bản, chủ trương, định hướng chiến lược phát triển, đồng thời với hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan tạo điều kiện cho ngành dầu khí Việt Nam và Petrovietnam phát triển chính là cơ hội, điểm tựa để Petrovietnam vượt qua những khó khăn khách quan, chủ quan từ bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước, từ nguồn lực tài chính hiện tại.
Trên cơ sở định hướng trở thành tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia, Petrovietnam đã xác định 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai. Cụ thể, Petrovietnam cần chủ động phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có thẩm quyền để xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách tạo thuận lợi cho phát triển nhanh và bền vững ngành dầu khí cũng như Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Tập đoàn cũng cần hoàn thiện hạ tầng ngành dầu khí theo hướng đồng bộ, thông minh, đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN, đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và xu thế chuyển dịch năng lượng.
Công trường thi công chân đế điện gió ngoài khơi.
Việc nâng cao công tác quản trị doanh nghiệp toàn Petrovietnam, tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho phát triển, quản trị tốt danh mục dự án đầu tư, xây dựng chiến lược phát triển và Đề án cơ cấu lại Petrovietnam theo mô hình tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam. Qua đó bảo đảm mục tiêu tiếp tục giữ vững thị phần lĩnh vực dầu khí truyền thống với chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, đồng thời mở rộng lĩnh vực hoạt động thông qua tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo cũng được nhấn mạnh.
Ngoài ra, thúc đẩy chuyển đổi số, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường hợp tác quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại, bảo vệ tài nguyên, môi trường là các nhiệm vụ cần thực hiện trong thời gian tới.
'/>Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 05/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-02-08Vì sao giá xăng chưa chạm 24.000 đồng/lít?
最新评论