Billiards Việt Nam bị cấm thi đấu quốc tế, người trong cuộc nói gì?
ACBS thông báo cấm quan chức,ệtNambịcấmthiđấuquốctếngườitrongcuộcnóigìlich thi đâu hôm nay VĐV, HLV Việt Nam tham gia các hoạt động, giải đấu của châu Á và quốc tế trong 6 tháng, tính từ ngày 13/6/2024 tới hết ngày 12/1/2025. Thông báo của ACBS được gửi tới Liên đoàn Billiards & Snooker Việt Namtrong ngày 13/7 vừa qua.
Lý do dẫn đến lệnh cấm của ACBS là vì phía Việt Nam tổ chức một số giải đấu billiards tại Hà Nội trong thời gian qua. Gần nhất, Việt Nam tổ chức giải Pool Hà Nội Open vào tháng 10/2023. Giải này được Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội cho phép diễn ra, thuộc hệ thống World Nineball Tour (WNT) của Matchroom Pool.
Ngoài ra, Hà Nội cũng cấp phép tiếp tục tổ chức giải pool kể trên vào tháng 10/2024 và chặng đấu PBA (Hiệp hội Billiards chuyên nghiệp của Hàn Quốc), dự kiến trong tháng 8/2024.
Với lệnh cấm này, các cơ thủ của tuyển billiards Việt Nam không được dự Đại hội thể thao trong nhà và võ thuật châu Á 6 (AIMAG 6) vào tháng 11 tới tại Thái Lan. Ngoài ra, giải Billiards Carom 3 băng vô địch cá nhân thế giới tại Bình Thuận vào tháng 9 có thể bị ảnh hưởng.
Với các VĐV, Trần Quyết Chiến, Bao Phương Vinh và nhiều cơ thủ khác sẽ bị trừ điểm và rớt hạng trên BXH thế giới, từ đó gặp rất nhiều bất lợi khi tham dự các giải đấu lớn trong tương lai.
Sau khi nhận được lệnh cấm, Chủ tịch Liên đoàn Billiards &Snooker Hà Nội Nguyễn Ngọc Hà cho biết, ACBS đã ra án phạt không đảm bảo về mặt pháp lý, không phù hợp với xu thế phát triển thực tế, không đúng với Hiến chương của Ủy ban Olympic quốc tế và châu Á.
Theo ông Hà, các giải đấu này được tổ chức hoàn toàn đúng thẩm quyền và đúng luật. Đây là giải đấu thể thao quần chúng quốc tế. Ban Tổ chức giải tuân thủ chặt chẽ, đầy đủ các quy trình, thủ tục, quy định đối với một giải thi đấu thể thao nói chung, giải thi đấu thể thao quần chúng quốc tế nói riêng.
Luật Thể dục Thể thao sửa đổi bổ sung năm 2018, quy định ở khoản 5 điều 1 có quy định: "UBND các cấp quyết định tổ chức giải thi đấu thể thao quần chúng của địa phương mình".
Theo Liên đoàn Billiards và Snooker Hà Nội, căn cứ các quy định xử phạt của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực thể thao như Hội đồng Olympic châu Á (OCA), Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) hoặc một đại hội khu vực (SEA Games), án phạt VĐV, HLV... phải được thực hiện trên từng đội, từng cá nhân dựa trên căn cứ cụ thể, không thể xử phạt tất cả VĐV nếu không có căn cứ cụ thể về việc vi phạm.
Điều đáng nói, ACBS chỉ đưa ra lệnh cấm với các VĐV Việt Nam, trong khi các quốc gia khác tổ chức những giải đấu không thuộc ACBS lại không bị "tuýt còi".
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 2/8: Trịnh Thu Vinh khởi đầu tốt
Trực tiếp Olympic 2024 ngày 1/8 - Trịnh Thu Vinh, Phạm Thị Huệ, Trần Thị Yến Nhi và Võ Thị Mỹ Tiên của Thể thao Việt Nam lần lượt tranh tài.(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
Ảnh minh họa. Nguồn: Sina “Mày biết gì mà nói, bố mẹ chồng chị có điều kiện. Nhà lại có hai nàng dâu, chị tội gì mà không bòn rút một chút. Miếng đất ở quê của ông bà, chị cũng phải tính toán xin cho con chị. Bố mẹ già thì lấy đất, lấy nhà làm gì? Em trai chồng thì đang ở nước ngoài, không lẽ lại còn đòi về tranh giành tài sản với anh trai sao? Nó sang nước ngoài sống sung túc chẳng sướng à? Bọn chị ở đây mới khổ đây này”, chị nói sa sả vào mặt tôi.
Thấy chị đang nóng, tôi không nói nữa. Nhưng rất nhiều lần tôi cảnh báo chị, tiền phải do mình làm ra, của cải phải do mình tích cóp thì mới yên tâm được. Bố mẹ chồng có nhiều tiền cũng không phải tiền của mình, không nên trông mong.
Có hôm chồng chị gọi điện than vãn với tôi, nói tôi khuyên chị. Tối ngày chị đi mua sắm, tiền anh đưa bao nhiêu chị cũng tiêu sạch, không để lại đồng nào. Dạo gần đây, tôi thấy chị than chồng đưa ít tiền, có lẽ cũng vì chuyện này. Cuối tuần, chị mang con cái sang ông bà nội, gần như không có trách nhiệm trông nom. Nguyên hai ngày cuối tuần chị không cần biết con cái ăn uống, học hành, ngủ nghỉ thế nào vì chị còn bận đi dã ngoại, đi bar với bạn bè.
Có hôm tôi đến nhà chồng chị lấy đồ giúp, nhìn cảnh ông bà nội già cả chăm cháu, đứa khóc, đứa mếu mà xót xa trong lòng. Bản thân tôi cũng làm vợ, làm mẹ nhưng chưa từng phó mặc con cái cho ai. Dù có gửi nhà ông bà nội, tôi cũng phải lên tục gọi điện hỏi han mới yên tâm.
Mưa gió chị cũng bắt các cháu sang nhà ông bà để ông bà thấy cảnh đó mà thương. Chị còn dạy những đứa trẻ chê bai nhà cửa chật chội, không có sân chơi để mong ông bà bán đất, bán nhà cho tiền mua một căn hộ chung cư có khuôn viên rộng. Thì ra, trước đây khi cưới nhau, bố mẹ chồng từng hứa hẹn như vậy. Giờ không thấy ông bà nói gì, chị làm mọi cách để có.
Dù là bạn thân nhưng tôi không tán thành cách làm của chị vì mỗi thời mỗi khác. 5 năm trước kinh tế chưa khó khăn, bố mẹ chồng chị còn làm ra nhiều tiền. Nhưng hiện tại công việc kinh doanh không tốt, bố mẹ chồng chị cũng đã nghỉ nên ông bà không thể giữ lời hứa cũng là chuyện bình thường. Nhưng chị cứ khăng khăng bám vào lời hứa ấy để khiến bố mẹ chồng khó xử, làm khổ cả chồng con. Chồng chị đứng ở giữa cũng khó xử bộn bề.
Tháng trước, chị gọi điện cho tôi khóc lóc nói bố mẹ chồng bán đất ở quê cho cậu út vì gia đình cậu quyết định về nước lập nghiệp. Toàn bộ tiền bố mẹ dồn cho cậu em chồng mua nhà chung cư ở chứ không phải là chị. Chị tức điên người và nói bố mẹ chồng không công bằng.
Tôi động viên chị, khuyên chị nên coi mọi chuyện là bình thường. Bố mẹ chồng chị có hai người con. Chị và chồng đã có nhà cửa đàng hoàng. Không lẽ bây giờ em trai chồng về nước không có nhà, bố mẹ chồng lại không giúp? Hơn nữa, công việc ở nước ngoài của em chồng chị không thể làm ở Việt Nam. Vì vậy họ cần tiền vốn để mở một cửa hàng khác.
Bố mẹ chồng còn nói rõ, căn nhà ông bà đang ở sẽ không bao giờ được bán. Đó là căn nhà kỉ niệm của ông bà. Và sau này, nếu ông bà có mất đi, con cháu coi đó là nơi thờ phụng, đi lại thường xuyên mỗi dịp giỗ chạp. Nghe đến đó, lòng chị đau nhói. Vậy là 5 năm hi vọng cuối cùng chị không nhận được gì. Giờ chị chỉ biết khóc cho những năm tháng ích kỉ, mong chờ vào tài sản của bố mẹ chồng.
Tôi vẫn nói, sống ở đời chỉ có tự thân vận động, tự làm ra tiền thì đó mới là tài sản của mình. Bố mẹ chồng chị dù có giàu cũng không nên trở thành nơi chị nương tựa, cầu cạnh và nhờ vả. Cả đời ông bà vất vả vì con vì cháu, tuổi già lẽ ra phải được con cháu quan tâm, chăm sóc. Chị là dâu trưởng nhưng ngoài việc lợi dụng sức khỏe, tình yêu của ông bà nội dành cho cháu, chị đã làm được gì?
Rồi tương lai chị cũng trở thành bố mẹ chồng, bố mẹ vợ? Lúc ấy, nếu chị cũng bị con cái lợi dụng thì chị có nghĩ lại những ngày trước đây mà đau lòng?
3 năm nuôi hy vọng tiền bạc, tôi chán nản khi bố mẹ chồng tiết lộ sự thật
Tôi không ôm mộng giàu sang nhưng chính bố mẹ chồng đã tự gieo niềm tin cho con cái." alt="Quyết định của bố mẹ chồng khiến nàng dâu tức nghẹn" />Lãnh đạo ĐH Huế trao quyết định công nhận hiệu trưởng cho Tiến sĩ Lê Hồ Sơn (giữa). Ảnh: HD Tại buổi lễ, đại diện Hội đồng ĐH Huế công bố nghị quyết công nhận TS Lê Hồ Sơn - Trưởng phòng Tổ chức Hành chính giữ chức vụ hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, nhiệm kỳ 2020-2025.
Trước đó, Hội đồng ĐH Huế nhiệm kỳ 2021-2026 ban hành Nghị quyết công nhận hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế nhiệm kỳ 2021-2025 đối với TS Lê Hồ Sơn. Nghị quyết có hiệu lực thi hành kể từ đầu tháng 7/2024.
TS Lê Hồ Sơn (SN 1976), tốt nghiệp chuyên ngành Triết học. Trước khi giữ chức hiệu trưởng, ông Sơn kinh qua nhiều vị trí như giảng viên khoa Giáo dục Chính trị, phó trưởng phòng Đào tạo Sau đại học, Trưởng phòng Tổ chức Hành chính – ĐH Sư phạm Huế.
Cũng tại buổi lễ, đại diện Phòng Tổ chức Hành chính (Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế) công bố quyết định bổ nhiệm TS Nguyễn Thanh Hùng (44 tuổi), Trưởng khoa Tâm lý và Giáo dục giữ chức vụ phó hiệu trưởng nhà trường.
Phát biểu nhận nhiệm vụ, TS Lê Hồ Sơn cho biết, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế là một trong những cơ sở đào tạo giáo viên có thương hiệu lớn ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên và trong cả nước. Thời gian qua, trường luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Bộ GD-ĐT, lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên-Huế, ĐH Huế và lãnh đạo các địa phương
“Những thách thức mà ngành giáo dục nói chung, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế nói riêng đã và đang phải đối mặt đó là về công tác tuyển sinh, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, cơ sở vật chất, xây dựng phát triển đội ngũ...
Do đó, tôi mong muốn toàn thể viên chức, người lao động nhà trường sẽ cùng đoàn kết, phát huy truyền thống tốt đẹp để cùng nhau nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để đưa Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế vững bước đi lên...”, tân hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Huế chia sẻ.
" alt="Tiến sĩ Triết học được bổ nhiệm làm hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Huế" />Mạnh Trường vào vai Trung tá Lê Nguyên Đại. Ảnh: FBNV Mạnh Trường vào vai Trung tá Lê Nguyên Đại - người lính thời bình. Anh chia sẻ về vai diễn mới trong chương trình VTV Kết nối: "Tròn 10 năm Trường mới may mắn vào vai một chiến sĩ bộ đội nhưng lần này rất khác. Đại trong phim là một chiến sĩ thời bình lúc nào cũng rất mạnh mẽ, hy sinh hết mình vì công việc. Thông qua vai diễn và bộ phim này, khán giả sẽ thấy dù thời chiến hay thời bình, người lính vẫn luôn có sự hy sinh rất lớn cho Tổ quốc".
Mạnh Trường cho biết cảnh mở màn phim là cảnh cứu lũ cho dân với sự tham gia của ê-kíp diễn viên, bộ đội và quần chúng lên đến hàng trăm người. Tham gia cảnh này, nam diễn viên thấy mệt như đang đi cứu lũ thật. Cảnh diễn ra trên phim 10-15 phút nhưng là sự vất vả lớn của ê-kíp.
Diễn viên Lưu Duy Khánh (vai Hùng) cho biết lần đầu khoác lên mình bộ quần áo lính trên phim, anh rất hồi hộp. "Vào một dự án phim lớn và khó thế này, không chỉ bản thân tôi mà tất cả các thành viên trong đoàn đều phải chuẩn bị tinh thần tốt, sẵn sàng chiến đấu trong mọi hoàn cảnh cùng năng lượng dồi dào để chuyển tải những thông điệp tốt đẹp của những người lính thời bình vẫn ngày đêm vất vả cống hiến cho Tổ quốc, cho nhân dân", nam diễn viên chia sẻ.
Không thời gianphát sóng vào 21h từ thứ 2 đến thứ 6 trên VTV1, từ 25/11.
Diễn viên Mạnh Trường khác lạ không nhận raTạo hình người lính của Mạnh Trường trong bộ phim "Không thời gian" sắp phát sóng cho thấy hình ảnh rất khác của nam diễn viên sinh năm 1985." alt="Diễn viên Mạnh Trường bật mí về vai Trung tá Lê Nguyên Đại" />- Play" alt="Học tiếng Anh: Phì cười với những hội thoại mất điểm trong bài thi IELTS" />
- Đây là lần đầu tiên một trường đại học của Việt Nam được xếp trong bảng này.
Theo đó, Trường ĐH Tôn Đức Thắng được xếp tốp 901- 1.000 của Academic Ranking of World Universities (viết tắt là ARWU) năm 2019. Đây là bảng xếp hạng thường được biết đến với cái tên là Shanghai Ranking (Bảng xếp hạng Thượng Hải), do Trường ĐH Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) thực hiện.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng được xếp tốp 901- 1.000 của Academic Ranking of World Universities TS Lê Văn Út, Trưởng Phòng Quản lý phát triển Khoa học và Công nghệ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho biết ARWU áp dụng các tiêu chí đánh giá khách quan.
Ông Nguyễn Hữu Đức – Nguyên Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội cho rằng, việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng xếp 901-1000 của ARWU là “Quá khích lệ cho một quyết tâm xây dựng ĐH nghiên cứu và hội nhập”
Có nhiều người đặt câu hỏi là tại sao những trường lớn như ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM lại chưa có tên trong bảng xếp hạng này?
TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT cho hay: "Việc này liên quan đến mô hình tổ chức. ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM có nhiều trường thành viên, các tiêu chí tính trên quy mô sinh viên, giảng viên rất khó đạt thứ hạng cao, trong khi tính riêng cho một trường thành viên có thể rất tốt. Ngoài ra còn là vấn đề chiến lược phát triển, hiện hai ĐH quốc gia đã lọt tốp 1.000 của bảng xếp hạng QS và cũng có chiến lược hướng tới quốc tế, và vấn đề đặt ra là tổ chức gộp chung như vậy có hợp lý hay không".
Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH FPT, cho rằng việc ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 của ARWU sẽ cổ vũ định hướng quốc tế hoá cho các trường trong nước. "Trường ĐH Tôn Đức Thắng là được thì các trường khác cũng có thể làm được, không còn cái khó của trường đi đầu, và cũng bớt đi cảm giác tự ti" - ông Tùng nói.
ARWU được giới giáo dục đại học nhìn nhận là một trong những hệ thống xếp hạng uy tín và khách quan trên thế giới.
ARWU tự đánh giá dựa trên các thông tin tự thu thập chứ không căn cứ trên dữ liệu mà các đại học nộp nhưng đối với các đại học khác.
Đứng đầu bảng xếp hạng ARWU 2019 chủ yếu là các đại học ở Mỹ. Đứng ở vị trí số 1 là ĐH Harvard - đây cũng là lần thứ 16 liên tiếp đại học này đứng ở vị trí số 1.
Đứng thứ 2 là ĐH Stanford. Nước Anh có 2 trường đứng trong tốp 10 là ĐH Cambridge (thứ 3) và ĐH Oxford (thứ 7). Các trường còn lại của Mỹ lần lượt là: Học viện Công nghệ Massachusetts; ĐH California; ĐH Comlumbia; Viện Công nghệ California; ĐH Chicago.
Bảng xếp hạng ARWU của Đại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) ra đời từ năm 2003 (trước cả bảng xếp hạng THE và QS).
ARWU xây dựng bốn tiêu chí đánh giá chính bao gồm: Chất lượng giáo dục (10%), Chất lượng giảng viên (40%), Nghiên cứu khoa học (40%) và Năng suất học thuật bình quân trên đầu người (10%).
Đối với 10% đánh giá xếp hạng từ chất lượng giáo dục, ARWU xem xét tổng số cựu sinh viên đoạt giải Nobel và huy chương Fields - những người có bằng cử nhân, thạc sĩ hoặc tiến sĩ từ cơ sở giáo dục.
40% chất lượng giáo viên được đánh giá dựa trên số giảng viên được giải Nobel và huy chương Fields (20%), số nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều thuộc 21 lĩnh vực (20%).
40% tiêu chí nghiên cứu khoa học sẽ xem xét số bài báo xuất bản trên tạp chí Nature and Science chiếm 20%, số bài báo được trích dẫn trong hệ thống các tạp chí Science Citation Index Expanded (SCIE) và Social Science Citation Index (SSCI) chiếm 20%.
10% cuối cùng về chỉ số về năng suất học thuật bình quân, được tính bằng cách chia tổng điểm các mục trên cho tổng số cán bộ toàn thời gian của cơ sở.
Lê Huyền
3 nhóm ngành Trường ĐH Bách khoa lọt top 400-550 bảng xếp hạng QS 2019
- Ngày 27/2, tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) công bố kết quả bảng xếp hạng các trường đại học theo 48 ngành, nhóm ngành đào tạo thuộc 5 lĩnh vực tại các cơ sở giáo dục đại học trên 153 quốc gia.
" alt="Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng ARWU" /> - Công ty CP Tập đoàn Hoa Sen (mã HSG) vừa công bố thông tin về việc giải thể công ty CP Hoa Sen Vân Hội, chủ đầu tư dự án Khu du lịch sinh thái hồ Vân Hội tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
>> Không thiếu tiền ‘ông lớn’ bất động sản vẫn ôm ‘đất vàng’ bỏ hoang giữa Thủ đô
Loạt ‘ông lớn’ mang dự án ở Hà Nội đi 'cắm' ngân hàng
Theo thông tin công bố, ngày 28/9, HSG nhận được thông báo của Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Yên Bái về việc giải thể Hoa Sen Vân Hội.
Lý do giải thể là do Công ty ngừng tổ chức, triển khai Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái Đầm Vân Hội – Yên Bái.
Phối cảnh quy hoạch khu du lịch sinh thái hồ Vân Hội (Ảnh: yenbai.gov.vn) Hoa Sen Vân Hội có trụ sở chính tại phường Đồng Tâm, thành phố yên Bái, tỉnh Yên Bái. Đây là công ty con do Hoa Sen sở hữu 70% vốn góp, được thành lập năm 2016 để triển khai đầu tư dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái Đầm Vân Hội (Yên Bái).
Theo Quy hoạch chung, Khu du lịch sinh thái hồ Vân Hội có tổng diện tích quỹ đất lập quy hoạch là 1.346 ha nằm trên địa phận hai xã Việt Cường và Vân Hội, huyện Trấn Yên.
Trong đó, khu nghỉ dưỡng có diện tích 9,86 ha, bao gồm khu trung tâm dịch vụ đón tiếp và điều hành; khu lưu trú với nhiều loại hình; khách sạn; không gian cây xanh; suối, hồ tự nhiên và hồ nhân tạo; diện tích hạ tầng kỹ thuật phục vụ.
Khu dân cư và khu biệt thự cao cấp với diện tích 76,74 ha, vị trí nằm trên tuyến đường từ nút giao IC12 (đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai) – Vân Hội và khu vực núi Chuối nhằm phục vụ nhu cầu ở thường xuyên và không thường xuyên. Tại khu vực này bố trí hệ thống khuôn viên cây xanh, cảnh quan và diện tích hạ tầng kỹ thuật phục vụ đi kèm.
Đây cũng là dự án bất động sản, dịch vụ và du lịch đầu tiên có quy mô nghìn tỷ của “vua tôn”. Tuy nhiên, sau 2 năm kể từ ngày khởi công Dự án Khu du lịch sinh thái hồ Vân Hội vẫn chưa thành hình. Và đến nay, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Yên Bái đã cho giải thể công ty CP Hoa Sen Vân Hội.
Ngoài dự án Vân Hội, Hoa Sen cũng từng chuyển nhượng để rút hết vốn ra khỏi 3 dự án bất động sản và 1 dự án logistics – dự án Cảng Quốc tế Hoa Sen – Gemadept.
Hồng Khanh
Thanh tra ‘siêu’ dự án Flamingo Cát Bà
Bộ TN&MT vừa có quyết định thanh tra việc chấp hành pháp luật về tài nguyên và môi trường đối với Dự án tổ hợp nghỉ dưỡng Flamingo Cát Bà Beach Resort
" alt="Dừng dự án bất động sản nghìn tỷ của đại gia Lê Phước Vũ" />
- ·Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- ·Dragon Village ưu đãi đặc biệt trong tháng 10
- ·Nam sinh đầu tiên vào chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 22 tại Sơn La
- ·Tiệm trang sức của nhà thiết kế gốc Việt ở Paris bị cướp
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- ·Quốc gia có hơn 108 triệu người nói tiếng Anh nhưng trình độ vẫn thấp
- ·Nhà đầu tư ‘đổ tiền’ vào căn hộ nghỉ dưỡng Quy Nhơn
- ·Thu Minh vượt qua Thanh Lam, đăng quang "Bài hát của chúng ta"
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- ·Hình ảnh đội Việt Nam tham gia “Bếp dã chiến' tại Army Games 2021
- Những bước đi đầu tiên
Cuối tháng 7 vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa có chuyến công du đến 3 quốc gia Đông Nam Á: Singapore, Việt Nam và Philippines. Đây là thành viên đầu tiên trong chính quyền của Tổng thống Joe Biden đến thăm khu vực Đông Nam Á.
Ngay sau đó ngày 30/7, các bên liên quan cũng đã thông báo về việc Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ thăm Singapore và Việt Nam từ ngày 20-26/8 - chuyến công du quốc tế thứ hai của bà trên cương vị Phó Tổng thống và lần đầu tiên đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris. Ảnh: AP Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên nắm quyền chưa lâu và những cản trở do diễn biến của đại dịch Covid-19 gây ra, chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ tới Đông Nam Á càng trở nên đặc biệt với nhiều thông điệp chính trị quan trọng.
Nếu như chuyến công du nước ngoài đầu tiên và cũng là duy nhất hiện nay của Tổng thống Joe Biden tới châu Âu cho thấy nỗ lực thiết lập lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương vốn đã bị mai một dưới thời chính quyền tiền nhiệm và một phần nhằm tìm giải pháp cho mối quan hệ với Nga; chuyến thăm của Phó Tổng thống Kamala Harris tới Guatemala và Mexico cho thấy sự khẳng định vai trò của Mỹ ở khu vực ảnh hưởng truyền thống Mỹ Latinh thì chuyến thăm sắp tới sẽ cho thấy rõ hơn những ưu tiên chính sách của chính quyền Biden đối với châu Á, trong đó Đông Nam Á chiếm một vị trí chiến lược.
Trong bản Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời được chính quyền mới của Mỹ công bố ngày 3/3, về các biện pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa các mục tiêu và định hướng lớn về đối ngoại, Mỹ đã khẳng định cần củng cố và đổi mới quan hệ với các đồng minh, đối tác, trong đó nhấn mạnh sự hiện diện của Mỹ sẽ tập trung nhiều vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và châu Âu.
Các quốc gia thành viên ASEAN cũng được nhắc đến như những đối tác quan trọng và đáng nói hai điểm đến trong chuyến thăm sắp tới của Phó Tổng thống Kamala Harris được nêu đích danh cùng Ấn Độ và New Zealand.
Bản Hướng dẫn nêu rõ: “Chúng tôi sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác với Ấn Độ và làm việc cùng với New Zealand, cũng như Singapore, Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác, để thúc đẩy các mục tiêu chung”. Có thể nói, Mỹ đang triển khai chính sách đối ngoại kiên trì với phương châm phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy các lợi ích và gìn giữ những giá trị cơ bản với các đồng minh và đối tác.
Chính sách châu Á của chính quyền Tổng thống Joe Biden là sự kế thừa và tiếp nối so với các chính quyền tiền nhiệm. Bước phát triển của mối quan hệ Mỹ và Đông Nam Á trong 10 năm vừa qua thực sự được đánh dấu bằng chiến lược “Tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương” dưới thời Tổng thống Obama và sau đó là chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” dưới thời Tổng thống Trump, trong đó cả hai đều quan tâm đặc biệt đến vai trò của Đông Nam Á.
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: AP Ông Biden với những kinh nghiệm khi đảm nhiệm vị trí Phó Tổng thống dưới thời Obama đang cho thấy Mỹ sẽ tiếp tục chính sách khu vực thể hiện ở việc duy trì cách tiếp cận Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và coi trọng việc tăng cường quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
Đặc biệt, vấn đề Biển Đông đã trở thành một trong những cấu phần quan trọng trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và quan hệ Mỹ - Trung. Điều đó được thể hiện cụ thể khi vấn đề Biển Đông là một trong những nội dung thảo luận quan trọng trong chuyến thăm của Bộ trưởng Austin đến ba quốc gia Đông Nam Á vừa qua. Trước đó, tình hình Biển Đông cũng đã được đề cập ở mức cao trong tuyên bố chung của “Bộ Tứ”.
Việc chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bổ sung các thành tố “bao trùm”, “lành mạnh” đã cho thấy sự ghi nhận đối với quan điểm, nhu cầu cân bằng lợi ích, ủng hộ hòa bình, hợp tác của các nước trong khu vực và các nước ASEAN. Đồng thời cũng cho thấy, Mỹ đang triển khai một chiến lược ngoại giao theo hướng khéo léo hơn, coi trọng hơn việc cân bằng linh động lợi ích của nước này và đồng minh trong khu vực, các đối tác tiềm năng quan trọng khác.
Mỹ thể hiện sự ủng hộ vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực; chủ trương thúc đẩy quan hệ đồng minh với Philippines, Thái Lan và củng cố quan hệ với các đối tác Việt Nam, Singapore, Indonesia. Mỹ đồng thời cũng thể hiện sự ủng hộ quan điểm của ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN với “Bộ Tứ”.
Tương lai nào cho quan hệ Mỹ - Đông Nam Á
Xét về tổng thể, để có một chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hiệu quả, Mỹ cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa tại Đông Nam Á. Những cam kết với khu vực này chính là cách thức để Mỹ gia tăng sự hiện diện, giữ vững vị thế và tiếng nói của mình trong bối cảnh tất cả các cường quốc trên thế giới hiện nay đều muốn thiết lập ảnh hưởng để triển khai chiến lược lớn hơn tại khu vực.
Thêm vào đó, một trong những nhiệm vụ và mục tiêu mà Mỹ hướng tới hiện nay chính là tiến hành các biện pháp nhằm kiềm chế Trung Quốc. Bên cạnh việc củng cố quan hệ đồng minh, việc gia tăng hợp tác với Đông Nam Á sẽ là chìa khóa giúp Mỹ xích lại gần hơn với các quốc gia láng giềng của Trung Quốc trong khu vực.
Điều này sẽ là cơ sở giúp Nhà Trắng xây dựng lòng tin, tiến tới thiết lập các mối quan hệ đối tác chiến lược và nhận được sự ủng hộ trong quá trình giải quyết các vấn đề và điểm nóng tại Đông Nam Á nói riêng và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nói chung. Trong bài phát biểu tại Viện IISS ở Singapore hôm 27/7, Bộ trưởng Austin đã đề cập tới ba yếu tố quan trọng trong quan hệ của Mỹ đối với khu vực là hồi phục, hợp tác và tái cam kết đối với Đông Nam Á và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thêm vào đó, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Biden đang hết sức chú trọng vai trò của chủ nghĩa đa phương cũng như hợp tác quốc tế, việc nâng tầm quan hệ hợp tác với Đông Nam Á sẽ là điều kiện thuận lợi nếu Mỹ mong muốn quay trở lại đàm phán và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tạo thế vững chắc trong quá trình cạnh tranh thương mại với Trung Quốc và giữ vững vị thế khi tham gia vào chủ nghĩa đa phương cạnh tranh toàn cầu.
Việc Đông Nam Á trở thành một trong những trọng tâm trong chính sách của Mỹ chắc chắn sẽ mang lại không ít cơ hội và thách thức đối với các quốc gia tại đây. Trước mắt, trong ứng phó với đại dịch Covid-19, các nước Đông Nam Á sẽ được hưởng lợi thông qua kế hoạch tài trợ vắc xin và viện trợ nhân đạo cho các quốc gia đang phát triển mà Mỹ triển khai.
Với sự hỗ trợ và hợp tác với Mỹ sẽ tạo cơ hội để những nước này được nhận trang bị y tế, hỗ trợ tài chính và đặc biệt là nguồn vắc xin tin cậy trong bối cảnh khan hiếm nguồn cung trên thế giới. Tiếp đó, việc nâng tầm mối quan hệ với Mỹ và đồng minh sẽ tiếp tục là một lựa chọn cho các nước Đông Nam Á giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, đặc biệt là về phương diện kinh tế và thương mại.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của các nước ASEAN và là nhà đầu tư lớn thứ hai, chỉ sau Nhật Bản. Tuy nhiên, với sự quan tâm mạnh mẽ của chính quyền Biden đến khu vực so với người tiền nhiệm, Đông Nam Á sẽ có khả năng mở rộng và ký kết nhiều hiệp định thương mại với quốc gia hàng đầu châu Mỹ, đồng thời cũng là một trong những thị trường đắt giá nhất toàn cầu.
Bên cạnh đó, cơ hội tiếp cận các thành tựu khoa học - công nghệ cũng như kỹ thuật sản xuất hiện đại của Mỹ cũng là một điểm thuận lợi đối với các quốc gia ASEAN. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, việc nắm bắt kịp thời những bước tiến mới là điều vô cùng cần thiết.
Không dừng lại ở đó, việc giải quyết các mối đe dọa an ninh, đặc biệt là vấn đề an ninh phi truyền thống như khủng bố, cướp biển, ô nhiễm môi trường, an ninh nguồn nước… cũng có thể trở nên dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ của Mỹ trong các cơ chế hợp tác song phương và đa phương.
Vai trò của Việt Nam
Việt Nam là một trong 2 quốc gia Đông Nam Á được nhắc đến trong Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời của chính quyền Biden. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của quan hệ Mỹ-Việt trong tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của chính quyền Tổng thống Joe Biden, tạo cơ hội thuận lợi cho Việt Nam nâng cao thế và lực trên trường quốc tế. Trong ứng phó với đại dịch, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn về tài chính, trang thiết bị đặc biệt là nguồn vắc xin.
Đến nay, Việt Nam là một trong 7 nước được Mỹ viện trợ nhiều vắc xin nhất với 5 triệu liều vắc xin Moderna cùng nhiều sự hỗ trợ khác trị giá 20,9 triệu USD. Sự giúp đỡ của Mỹ trong thời điểm này được đánh giá là cần thiết và kịp thời khi tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và thiếu hụt nghiêm trọng nguồn vắc xin tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, nhận thức chung về việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, thịnh vượng, an toàn và tự do hàng hải tại Biển Đông, Mỹ được đánh giá là giữ vai trò then chốt nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận “tự do và rộng mở”.
Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ mới đây là biểu trưng cho việc mở ra sự kết nối mối quan hệ an ninh - quốc phòng giữa hai nước Việt-Mỹ dưới thời Tổng thống Biden. Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại Việt-Mỹ cũng sẽ có cơ hội phát triển hơn nữa, đặc biệt khi Mỹ gia nhập CPTPP hoặc thậm chí, Việt Nam cũng có thể đàm phán một hiệp định thương mại tự do song phương với Mỹ như đã thành công với Anh và EU.
Rõ ràng, một số động thái trong thời gian gần đây, chứng tỏ rằng Mỹ rất nghiêm túc và sẵn sàng tăng cường cơ sở vững chắc cho quan hệ đối tác song phương giữa hai quốc gia.
Lê Mạnh Quốc - Nguyễn Thị Lệ Hà
Mỹ cam kết nâng tầm quan hệ với khu vực Đông Nam Á
Kurt Campbell, điều phối viên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ nâng tầm chính sách trong mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
" alt="Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden" /> - - Cư dân chung cư Carina Plaza (quận 8, TP.HCM) vừa nhận thông báo chính thức được trở về sinh sống tại chung cư này, kể từ ngày 18/10/2018.
Sốt ruột muốn về nhà, dân Carina Plaza bất chấp rủi ro cháy
Sau 6 tháng hỏa hoạn, chung cư Carina Plaza giờ ra sao?
Theo thông báo của Công ty TNHH Xây dựng Thương Mại Dịch vụ Sản xuất Hùng Thanh, chủ đầu tư chung cư Carina Plaza, công tác sửa chữa, cải tạo chung cư đã hoàn tất, đã được Bộ Xây Dựng chấp thuận việc sửa chữa hoàn chỉnh và thực hiện hoàn tất nghiệm thu. Trên cơ sở đó, Công ty Hùng Thanh thông báo chính thức cho cư dân về sinh sống tại chung cư Carina Plaza từ ngày 18/10.
Chung cư Carina mới được chủ đầu tư chính thức thống báo cho dân về sinh sống Trước đó, Phòng Cảnh sát PCCC và cứu hộ, cứu nạn Công an TP.HCM đã có văn bản đồng ý xác nhận việc nghiệm phòng thu phòng cháy, chữa cháy, đối với công trình cải tạo chung cư Carina Plaza.
Đồng thời, Phòng Cảnh sát PCCC và cứu hộ, cứu nạn đề nghị Công ty Hùng Thanh thực hiện các yêu cầu như: Thực hiện đầy đủ các điều kiện an toàn về PCCC theo quy định; Thực hiện đúng quy định, quy trình về vận hành sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế các hệ thống, thiết bị PCCC, cùng các hệ thống kỹ thuật khác có liên quan…
Bên cạnh đó, ngày 17/10, Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (thuộc Bộ Xây Dựng) đã ra thông báo kết quả kiểm tra công tác nghiệm thu hoàn thành công trình sửa chữa, cải tạo chung cư Carina Plaza.
Theo đó, Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, chấp thuận kết quả nghiệm thu của chủ đầu tư đối với công trình sử chữa cải tạo chung cư Carina Plaza. Tuy nhiên, đơn vị này cũng yêu cầu, trước khi đưa công trình vào sử dụng phải có kết quả kiểm nghiệm mẫu nước theo Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước ăn uống, gửi Cục Giám định để theo dõi.
Như vậy, sau gần 7 tháng xảy ra vụ cháy kinh hoàng làm 13 người chết, cư dân chung cư Carina mới được chủ đầu tư chính thức thống báo cho về sinh sống. Trong khi đó, theo ghi nhận thực tế, từ đầu tháng 9/2018 đã có nhiều cư dân chung cư Carina Plaza sốt ruột chuyển về sinh sống, khi công trình chưa đủ điều kiện đưa vào sử dụng sau vụ cháy.
Mạnh Đức
Đại gia đứng sau vụ cháy 13 người chết rút khỏi Carina Plaza
Ngày 29/9, Công ty Cổ phần Dịch vụ Địa ốc Sài Gòn (Sejco) có thông báo gửi cư dân chung cư Carina Plaza (quận 8, TP.HCM), về việc công ty này sẽ dừng hoạt động quản lý vận hành chung cư này, từ ngày 1/10/2018.
" alt="Dân Carina Plaza chính thức trở về sau vụ cháy 13 người chết" /> Of course/ Not at all/ No problem/ Prego/ It was nothing:Không có gì
No worries:Đừng lo
My pleasure: Vinh hạnh của tôi
You’re welcome:Bạn được chào đón ở đây
Don’t mention it: Không cần cảm ơn
Oh! Anytime: Ồ, bất cứ khi nào bạn cần
Glad to help: Rất vui được giúp đỡ
- Nguyễn Thảo
Lấy dịch để xét nghiệm Covid-19. Ảnh: AP Bài viết được đăng tải trên tờ Thời báo Ấn Độ. Theo ông Pradhan, một trong những khía cạnh quan trọng trong chính sách y tế công của Việt Nam là khả năng ngăn chặn bệnh truyền nhiễm lây lan cực tốt song nỗ lực này lại chưa nhận được sự chú ý đúng mức mà nó xứng đáng nhận được từ cộng đồng quốc tế.
Viện Lowy, một tổ chức tư vấn, ngày 28/1/2021 đã công bố một danh sách xếp hạng 98 quốc gia và những thành công của các nước này trong kiểm soát đại dịch Covid-19 do virus corona gây ra. Việt Nam xếp thứ hai, chỉ sau New Zealand.
Thành công của Việt Nam càng sáng chói hơn khi có liên kết chặt chẽ về mặt địa lý với Trung Quốc. Thêm nữa, vào đúng thời điểm virus corona bùng phát ở Trung Quốc, rất nhiều người Việt Nam từ Trung Quốc về nước để đón năm mới. Tiếp đó, các tàu thuyền Trung Quốc thường xâm phạm các Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam và các ngư dân Việt Nam thường tiếp xúc với các binh sĩ, lực lượng tuần duyên của Trung Quốc.
Việt Nam đã phải đối mặt với một số đợt dịch bệnh như vậy kể từ năm 2003 và đã kiềm chế được chúng một cách khéo léo như Đại dịch SARS năm 2003, các ca nhiễm cúm gia cầm ở người trong khoảng thời gian 2004 và 2010. Thậm chí là trong năm 2020, Việt Nam phải đối mặt với ba đợt lây nhiễm, lần lượt là vào tháng 1, tháng 3 và tháng 7. Trong cả ba đợt dịch Covid-19 tấn công, Việt Nam đều thành công trong việc ngăn chặn bệnh dịch lây lan, luôn giữ số lượng bệnh nhân ở mức thấp và số ca tử vong ít.
Việt Nam phát hiện ca nhiễm bệnh đầu tiên vào ngày 23/1 và mau chóng thực hiện các bước kiểm tra sự lây lan của virus. Việt Nam đã thành lập ngay lập tức một ủy ban chỉ đạo quốc gia để điều phối chiến lược tổng thể của chính phủ. Việc đánh giá rủi ro cũng được tiến hành ngay. Các cơ sở giáo dục tại những vùng bị ảnh hưởng lập tức được đóng cửa.
Tại Vĩnh Phúc, một tỉnh phía bắc cách thủ đô Hà Nội khoảng 1h lái xe, lệnh phong tỏa được áp dụng tại khu vực Sơn Lôi, các bệnh nhân được cách ly và những người mà họ tiếp xúc gần được đưa vào những khu cách ly trong ít nhất 14 ngày. Việt Nam cũng kích hoạt sàng lọc cộng đồng trên diện rộng ngay sau khi có bằng chứng đầu tiên về sự lây lan trong cộng đồng.
Việt Nam đã đóng cửa biên giới, áp đặt phong tỏa, thiết lập các khu cách ly quy mô lớn và tiến hành kiểm tra, truy vết tiếp xúc ráo riết thông qua ứng dụng ngay trong giai đoạn đầu của dịch. Việc Nam cũng theo dấu người tiếp xúc cấp 2,3,4 với người nhiễm bệnh, đưa ra các chính sách kiểm dịch nghiêm ngặt.
Khi Trung Quốc thông báo ca tử vong đầu tiên do virus corona, Việt Nam ngay lập tức tiến hành kiểm tra sức khỏe tại sác sân bay, với tất cả các hành khách đều được đo nhiệt độ. Việt Nam dừng toàn bộ các chuyến bay với Trung Quốc ngay trong giai đoạn đầu và sau đó là dừng mọi chuyến bay quốc tế. Việc nhận diện các điểm nóng và tiến hành những bước cần thiết để cô lập một vùng đã được Việt Nam triển khai từ sớm.
Tháng 3/2020, Việt Nam hứng chịu đợt tấn công thứ hai của dịch Covid-19. Ngay sau khi ca nhiễm đầu tiên của đợt dịch thứ hai được phát hiện, Chính phủ Việt Nam đã truy vết và cô lập khoảng 200 người có tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh. Một số biện pháp khác nhằm kiểm soát lây nhiễm đã được thiết lập. Việc xét nghiệm tại những khu vực được xác định lây nhiễm cũng được mở rộng. Các trường học phải đóng cửa, người dân được yêu cầu đeo khẩu trang.
Làn sóng lây nhiễm thứ ba tấn công Việt Nam vào tháng 7/2020. Sau 99 ngày không có ca nhiễm mới, Covid-19 tái xuất vào ngày 25/7. Thời điểm này, thành phố ven biển Đà Nẵng - một điểm du lịch hút khách, trở thành tâm điểm của làn sóng lây nhiễm mới. Virus corona nhanh chóng lan ra Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tới cuối tháng 12, 2.362 người bị nhiễm, 35 người tử vong.
Việt Nam lại áp dụng những chiến lược đã thành công trong việc chấm dứt các đợt bùng phát trước để ngăn chặn đợt dịch mới: Đó là phong tỏa có mục tiêu, cấm đi lại, dừng các hoạt động kinh doanh, cách ly diện rộng và làm xét nghiệm rộng khắp. Tới giữa tháng 9/2020, 61.968 người được theo dõi, 998 người được cách ly tại các cơ sở y tế, 15.619 người được cách ly tại các trung tâm cách ly tập trung và 45.351 người tự cách ly tại nhà.
Kết quả là, số người nhiễm virus và tử vong vì Covid-19 ở Việt Nam rất thấp. Điều này có được là do những hành động kịp thời. Một yếu tố giúp Việt Nam chặn dịch thành công đó là kinh nghiệm đối phó với các đợt dịch tương tự như đề cập ở trên. Do đó, Việt Nam có cơ sở hạ tầng thích hợp để đối phó với đại dịch. Việt Nam cũng đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống y tế, với chi phí y tế công trên đầu người tăng trung bình 9% mỗi năm, từ 2000 tới 2016.
Ba khía cạnh trong ứng phó với đại dịch Covid-19 của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng. Thứ nhất, Việt Nam kiên quyết phản ứng với sự bùng phát của tất cả các làn sóng virus. Việt Nam dừng mọi chuyến bay tới từ Trung Quốc đại lục, tiếp đó là dừng các chuyến bay quốc tế ngay sau khi phát hiện đợt dịch thứ hai. Việt Nam cũng dừng cấp thị thực và đón du khách.
Chính phủ Việt Nam cũng đưa ra quyết định quyết liệt nhằm sơ tán 80.000 du khách khỏi Đà Nẵng. Thành phố tiến hành các quy trình khử trùng trên diện rộng nhằm kiểm soát sự lây lan của Covid-19 và siết chặt kiểm soát đi lại. Việc phong tỏa toàn bộ Đà Nẵng cũng được áp dụng. Một bệnh viện dã chiến 500 giường dành để chữa trị bệnh nhân Covid-19 được dựng lên.
Thứ hai, cách xác định và cách ly các ca nghi nhiễm của Việt Nam là dựa trên nguy cơ lây nhiễm dịch tễ học của nhóm này. Nếu các ca nghi nhiễm đã tiếp xúc với một ca được xác định đã nhiễm virus hoặc đi tới quốc gia bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, thì những đối tượng này sẽ bị cách ly và làm xét nghiệm cho dù không có dấu hiệu nào của bệnh. Điều quan trọng là, tỷ lệ những ca không bộc lộ triệu chứng khá cao (43%) cho thấy, cách tiếp cận này là yếu tố then chốt góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lan trong cộng đồng ngay từ giai đoạn đầu.
Thứ ba, Việt Nam thành công trong việc tìm kiếm sự hợp tác từ các công dân thông qua chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng một cách hiệu quả. Người dân tuân thủ chặt chẽ quy định cách ly xã hội. Việt Nam một lần nữa khuyến khích hệ thống giám sát khu phố, và sự hợp tác của người dân là rất tốt. Do trước đó đã phải đối mặt với các bệnh tương tự trước đó nên người dân dễ dàng và sẵn sàng áp dụng các biện pháp cần thiết.
Việt Nam cũng chia sẻ kinh nghiệm với các quốc gia khác trong ASEAN và tham gia một số cuộc họp quốc tế trực tuyến, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các biện pháp đối phó với đại dịch. Việt Nam cung cấp các thiết bị y tế và bảo hộ cần thiết không chỉ cho khu vực mà còn cho cả châu Á, châu Âu, Mỹ và Nam Mỹ. Việc làm này được các quốc gia khác khen ngợi và hình ảnh quốc tế của Việt Nam được cải thiện đáng kể.
Về bản chất, thành công của Việt Nam trong việc kiểm soát virus phụ thuộc vào 3 yếu tố: truy vết tiếp xúc ở 4 cấp độ, tiến hành xét nghiệm một cách chiến lược và truyền tải thông điệp rõ ràng về cách ly xã hội, sử dụng khẩu trang, cách ly khi cần thiết, tất cả đều được người dân tuân thủ.
Việt Nam hành động rất nhanh và kiên quyết phong tỏa khi cần thiết, kèm với việc xét nghiệm một cách chiến lược. Những bước đi này đã giúp Việt Nam kiểm soát đại dịch trong tất cả các đợt tấn công của virus corona, giữ số người tử vong ở mức thấp dù có tới 97 triệu dân. Trên thực tế, Việt Nam đã nổi lên như một hình mẫu trong việc đối phó với virus corona.
Hoài Linh
Báo Mỹ ca ngợi cuộc chiến chống Covid-19 của Việt Nam
Báo điện tử Business Insider cho rằng, Việt Nam đáng được ghi nhận nhiều hơn vì khả năng khống chế dịch Covid-19 trong thời gian ngắn bằng mô hình phòng chống virus giá rẻ với các bước bảo đảm an toàn cơ bản.
" alt="Chuyên gia quốc tế phân tích thành công đẩy lùi Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- ·Hoa hậu Lương Thùy Linh là thành viên BGK Duyên dáng Ngoại thương 2022
- ·Gặp MC “mặn mòi” nhất của Đường lên đỉnh Olympia
- ·Kỷ luật lãnh đạo nhà trường ở Hải Dương do liên quan đến bữa ăn bán trú
- ·Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- ·Chủ đầu tư The Emerald nhận giấy khen về thuế
- ·Mỹ nhân quyến rũ 1,75m được dự đoán thắng Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023
- ·Đàn quạ hung dữ tấn công thị trấn Tây Ban Nha như phim kinh dị
- ·Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- ·10 tài năng trẻ nhận giải thưởng Quả cầu vàng năm 2020