Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
Phim hoạt hình Wolfoo được sản xuất tại studio của Sconnect.
“Cha đẻ” hai nhân vật hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig kiện ngược lẫn nhau
Diễn biến mới nhất của vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa hai nhân vật hoạt hình Wolfoo (do Sconnect Việt Nam sở hữu) và Peppa Pig (do EO sở hữu), ngày 15/9/2022, Sconnect Việt Nam đã gửi đơn khởi kiện EO lên TAND TP. Hà Nội vì hành vi xâm hại quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh phim hoạt hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Wolfoo. Đây là vụ kiện thứ 2 Sconnect khởi kiện EO tại TAND TP.Hà Nội.
Trước đó, ngày 19/8/2022, Sconnect đã nộp đơn khởi kiện EO - doanh nghiệp có trụ sở tại London (Anh) ra TAND TP.Hà Nội. Trong đơn khởi kiện thứ nhất công ty tố cáo EO sử dụng trái phép nhãn hiệu Wolfoo trong các video Peppa Pig (đây là hành vi vi phạm điểm b, khoản 1 Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ); đồng thời đề nghị Tòa xem xét phán quyết buộc EO phải chấm dứt các hành vi vi phạm nhãn hiệu và đăng công khai xin lỗi Sconnect trên 3 tờ báo quốc tế.
Tháng 8/2022, sau khi EO rút đơn kiện tại Toà án Nga, Sconnect đã khởi kiện “ngược” đối phương tại tòa án Mátxcơva (Nga), yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh mà công ty này phải chịu do EO gây ra. Dự kiến toà án Mátxcơva sẽ mở phiên xử đầu tiên vào ngày 10/10/2022 và sẽ tiến hành xét xử trong 2-3 phiên toà.
Như vậy tính tới thời điểm này, EO đang phải đối mặt với 3 vụ kiện từ phía Sconnect, 2 vụ kiện tại Việt Nam và 1 vụ kiện tại Nga. Và ngược lại, EO cũng đang khởi kiện Sconect tại toà án cấp cao Anh, nhưng đơn kiện chưa được tòa thụ lý. Dự kiến toà án cấp cao Anh sẽ mở phiên điều trần vào tháng 11 tới đây để xem xét các chứng cứ, sau đó toà mới có quyết định chấp nhận thụ lý đơn kiện hay không.
Đáng chú ý là Sconnect đã có chứng nhận bản quyền hình ảnh bộ nhân vật Wolfoo tại Việt Nam và tại Mỹ (với 20 nhân vật), chứng nhận bản quyền kịch bản phim hoạt hình và chứng nhận bản quyền phim hoạt hình cùng tên tại Việt Nam.
Ngoài ra, Sconnect đăng ký nhãn hiệu Wolfoo tại Việt Nam (đã nộp đơn đăng ký thành công tháng 12/2021), đăng ký 5 nhãn hiệu - Wolfoo hình và chữ, Wolfoo chữ, Mrs.Wolf hình và chữ, Mr.Wolf hình và chữ, Lucy hình và chữ tại Nga (đã nộp đơn thành công tháng 5/2022), nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Wolfoo tại Mỹ hồi tháng 3/2021, nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Wolfoo chữ cách điệu tại EU thành công vào tháng 3/2022.
Sconnect “tố” đối thủ mạo danh và yêu cầu bồi thường
Trong đơn khởi kiện gửi tới TAND TP.Hà Nội vào ngày 15/9/2022, Sconnect cho biết, từ năm 2018 công ty bắt đầu đăng tải các video phim hoạt hình Wolfoo lên các kênh YouTube, sau đó nhận được doanh thu trả về từ các hình thức quảng cáo trên các kênh. Các video được đăng tải trên nhiều kênh khác nhau, Wolfoo đã được người dùng trên toàn cầu đón nhận với sự phát triển nhanh chóng. Đến nay Wolfoo đã có hơn 50 triệu người đăng ký, đạt tổng cộng hơn 30 tỷ view; nhận được 3 nút kim cương và hàng chục nút vàng, nút bạc của YouTube.
Tháng 08/2022, Sconnect phát hiện EO đã có hành vi mạo danh là chủ sở hữu của bộ nhân vật hoạt hình, cùng nhiều video phim hoạt hình Wolfoo trên YouTube, sau đó sử dụng các video này để làm căn cứ kết luận các video phim hoạt hình Wolfoo gốc của Sconnect (những video được đăng tải ở các kênh YouTube của Sconnect) là sản phẩm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các video phim hoạt hình cùng tên mà họ đưa ra. Số lượng sản phẩm bị mạo danh lên tới hàng chục tác phẩm.
Trước đó, từ tháng 11/2021, EO còn thông báo với YouTube rằng các sản phẩm phim hoạt hình Wolfoo là sản phẩm làm lại của phim hoạt hình Peppa Pig (mà EO là chủ sở hữu), mặc dù không có bất kỳ căn cứ xác thực nào. Vào tháng 07/2022, Tòa án Nga đã có phán quyết EO không được phép khiếu nại hay khiếu kiện “về việc Wolfoo là sản phẩm làm lại của Peppa Pig”. Số lượng video Wolfoo bị EO xuyên tạc trắng trợn với lý do nêu trên lên tới hơn 1.000 video.
Hành vi của EO đã dẫn tới hậu quả là hàng loạt video phim hoạt hình Wolfoo gốc của Sconnect bị YouTube xóa bỏ, không được phép hiển thị, kinh doanh và kiếm tiền trên nền tảng này.
Đồng thời, các kênh YouTube bị nhận 3 cảnh cáo vi phạm bản quyền trở lên như trên của Sconnect, không được đăng tải các video mới, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp của chủ sở hữu Wolfoo.
Các video sản xuất ra vẫn bị tồn đọng trong kho lưu trữ và không thể nào đăng tải lên YouTube. Ngoài những thiệt hại về doanh thu và lợi nhuận, Sconnect còn phải chịu nhiều thiệt hại trực tiếp và gián tiếp liên quan đến hình ảnh thương hiệu, danh dự, uy tín, cơ hội và tốc độ phát triển. Cùng với đó, bản thân chính các khách hàng, khán giả của Wolfoo cũng phải chịu tác động từ những ảnh hưởng tiêu cực này.
“Mặc dù đã đưa ra rất nhiều chứng cứ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp cũng như quá trình sản xuất độc lập các video phim hoạt hình Wolfoo, nhưng chúng tôi vẫn không được YouTube chấp nhận và cho khôi phục lại các video cũng như quyền kinh doanh, kiếm tiền trên nền tảng này”, ông Tạ Mạnh Hoàng, CEO của Sconnect cho biết.
Sau khi phát hiện hành vi sử dụng nhãn hiệu trái phép của EO, ngày 12/8/2022, với tinh thần thiện chí, Sconnect đã chủ động liên hệ, gửi thông báo kèm bằng chứng về hành vi vi phạm này cho phía EO qua thư điện tử, yêu cầu các bị đơn chấm dứt hành vi vi phạm.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, Sconnect vẫn không nhận được bất kì phản hồi nào từ phía EO, về mong muốn giải quyết các sai phạm liên quan đến các hành vi vi phạm và hậu quả đang diễn ra.
Phía Sconnect cho biết, do hành vi xâm hại quyền tác giả đối với phim hoạt hình và bộ nhân vật Wolfoo của EO thực hiện đã gây thiệt hại khoảng 844.200 USD (tương đương với gần 20 tỷ đồng). Thêm vào đó hãng phim hoạt hình Việt Nam còn bị thiệt hại về danh tiếng, thương hiệu. Việc bị xâm hại quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Wolfoo của EO đã gây ra ảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến hoạt động quảng bá, truyền thông cũng như quan hệ đối với đối tác.
Trong đơn khởi kiện thứ hai này, Sconnect đề nghị TAND TP. Hà Nội xem xét và ra phán quyết yêu cầu: Buộc EO chấm dứt tất cả các hành vi vi xâm phạm quyền tác giả đối với bộ nhân vật hoạt hình, phim hoạt hình Wolfoo, bao gồm cả hành vi đánh dấu vi phạm bản quyền các phim hoạt hình này trên YouTube.
Buộc YouTube (Google) và EO khôi phục toàn bộ các video phim hoạt hình Wolfoo bị EO đánh dấu là vi phạm bản quyền. Buộc các tổ chức, doanh nghiệp không tiếp nhận và hỗ trợ EO thực hiện các hành vi xâm phạm quyền tác giả của Sconnect đối với các phim hoạt hình Wolfoo. Đồng thời EO cần cải chính và công khai xin lỗi Sconnect trên 3 bài báo quốc tế. Sconnect cũng yêu cầu bị đơn là EO bồi thường số tiền tạm tính đến ngày 12/09/2022 là 844.200 USD.
Đầu tháng 9, Sconnect đã gửi đơn lên 4 bộ gồm: Bộ TT&TT; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Khoa học và Công nghệ; Công Thương. Trong đơn, Sconnect đề nghị các Bộ trưởng lên tiếng, can thiệp với Google và YouTube để bảo vệ bản quyền sản phẩm sáng tạo nổi tiếng của Việt Nam, đồng thời yêu cầu phía đối thủ chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật trên mạng Internet.
Nguyễn Thái
Vừa thua kiện ở Nga, Entertainment One tiếp tục bị kiện tại Việt Nam vì tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ
Vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa bộ nhân vật hoạt hình “make in Vietnam” Wolfoo bắt đầu kịch tính khi Sconnect đâm đơn kiện Entertainment One ra tòa tại Việt Nam.
" alt="“Cha đẻ” Wolfoo tiếp tục kiện Entertainment One ra toà" />i14 Pro Max có thiết kế mặt trước gần như sao chép iPhone 14 Pro Max. Ảnh: GizmoChina.
Theo phát hiện từ TechGoing, một chiếc iPhone 14 Pro Max nhái với thiết kế tương tự đang được bán trên các nền tảng thương mại điện tử Trung Quốc với tên gọi i14 Pro Max.
Thoạt nhìn sẽ khó có thể phân biệt được đâu là hàng thật do thiết kế bên ngoài của i14 Pro Max gần như sao chép từ iPhone 14 Pro Max. Tuy nhiên, phần camera trước và cụm True Depth trên bản nhái tách rời giống như các hình rò rỉ trước sự kiện, còn trên iPhone xịn được "nối" bằng phần màn hình đen.
Về mức giá, i14 Pro Max được niêm yết giá khoảng 520 nhân dân tệ (72 USD), chưa bằng 1/10 so với sản phẩm từ Apple. Với mức giá quá rẻ, không khó hiểu khi thông số kỹ thuật của i14 Pro Max khá hạn chế với bộ nhớ RAM 3 GB, bộ nhớ trong 32 GB, màn hình 6,51 inch và chỉ hỗ trợ kết nối mạng 4G.
Trên nền tảng bán lẻ 1688 của Trung Quốc, phiên bản cao cấp nhất của i14 Pro Max được giới thiệu có bộ nhớ RAM 16 GB, bộ nhớ lên đến 1 TB, dung lượng pin khủng 7.800 mAh và màn hình 6,8 inch có tốc độ làm mới 120 Hz.
Phiên bản cao cấp nhất của i14 Pro Max theo quảng cáo trên trang bán hàng. Ảnh: GizmoChina.
GizmoChina nhận định người dùng thiếu cảnh giác hoàn toàn có thể bị lừa mua phải sản phẩm nhái iPhone 14 Pro Max như thế này.
Bộ đôi iPhone 14 Pro/Pro Max đang tạo ra sức hút rất lớn ngay từ khi Apple mở bán. Nguồn tin của Mac Rumors cho biết Apple đã yêu cầu Foxconn, đối tác sản xuất iPhone của họ chuyển một số dây chuyền sản xuất iPhone 14 thường sang cho dòng Pro. Điều này xảy ra khi lượng đặt trước của iPhone 14 Pro/Pro Max chiếm ưu thế lớn.
Hiện sản phẩm đã cháy hàng ở nhiều thị trường. Người dùng có thể phải đợi đến đầu tháng 11 mới nhận được model mình cần.
(Theo Zing)
iPhone 14 Pro sẽ mang lại kỷ lục mới cho Apple
Doanh số tốt của dòng iPhone 14 Pro sẽ là yếu tố quan trọng giúp Apple trụ vững trên thị trường smartphone cao cấp.
" alt="Điện thoại nhái iPhone 14 Pro Max giá chỉ bằng 1/10 ở Trung Quốc" />Nhờ nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế số, một số nước biến nó thành viên gạch nền trong chiến lược hồi phục và tăng trưởng của họ. Ví dụ, Trung Quốc đưa kinh tế số thành một thành phần cốt lõi trong chiến lược quốc gia 2021-2025. Tương tự, Kế hoạch kinh doanh số 800 triệu AUD của Australia đóng vai trò không nhỏ trong chiến lược phục hồi kinh tế, với mục tiêu trở thành nền kinh tế số dẫn đầu vào năm 2030. Kế hoạch dự phóng tăng GDP thường niên lên 6,4 nghìn tỷ GDP vào năm 2024.
Tạo công ăn việc làm là lĩnh vực trọng tâm của các chính phủ khắp thế giới. Trong nền kinh tế hậu Covid-19, sự chuyển đổi căn bản trong cách làm việc đã tạo ra những thách thức mới đối với kỹ năng của người lao động. Tuy nhiên, nó cũng mở ra những cơ hội mới hấp dẫn. Sự nổi lên của nền kinh tế chia sẻ là một ví dụ nổi bật. Một thập kỷ trước, kinh tế chia sẻ chưa ra đời nhưng nay đã cung cấp sinh kế cho hàng trăm triệu người. Tại Trung Quốc, kinh tế chia sẻ tăng 1,3% năm 2020 và có 6,31 triệu lao động. Uber – dịch vụ gọi xe của Mỹ - tuyển dụng khoảng 3 đến triệu tài xế khắp nơi. Kinh tế chia sẻ còn có hiệu ứng sâu rộng trong đối phó với tình trạng thất nghiệp do dịch Covid-19 gây ra.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa cao đã tạo ra sự phân hóa ngay trong một nước, khiến người giầu càng giầu thêm và người nghèo, đặc biệt tại khu vực nông thôn, hẻo lánh, ngày càng nghèo đi. Trong nhiều thập kỷ, các tổ chức và chính phủ toàn cầu đã cố gắng giải quyết sự bất bình đẳng này thông qua các phương tiện khác nhau. Dù công nghệ luôn là công cụ cần thiết, sự trỗi dậy của kinh tế số đã hồi sinh nỗ lực lấp đầy khoảng cách. Thực tế, trong kinh tế số, mọi người có thể dễ dàng tiếp cận sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp hơn từ bất kỳ nơi đâu.
Phục vụ những người yếu thế, SME
Hiện nay, 93% dân số thế giới truy cập Internet trên điện thoại, mức độ bao phủ của mạng 4G là 85%. Cùng lúc này, giá cước dữ liệu ngày một rẻ hơn. Năm 2019, chi phí dịch vụ băng rộng di động tại 95 quốc gia chiếm chưa tới 2% thu nhập trung bình hàng tháng. Khoảng 48 nước đang tiến gần tiêu chuẩn này, với chi phí trung bình từ 2-5%.
Hơn nữa, nhiều tổ chức hàng đầu cũng góp sức xử lý khoảng cách kỹ thuật số. Chẳng hạn, Huawei hợp tác với UNESCO và GSMA cho sáng kiến bao trùm kỹ thuật số TECH4ALL, với 4 lĩnh vực trọng tâm: giáo dục, bảo vệ môi trường, y tế và phát triển cân bằng. Các sáng kiến nhằm giúp công nghệ số trở nên rẻ hơn, cải thiện bộ kỹ năng kỹ thuật số của cộng đồng, tạo ra hệ sinh thái số để hỗ trợ lập trình viên xây dựng ứng dụng cho các cộng đồng khác nhau.
Cuối cùng, kinh tế số tạo sự đột phá cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). 90% doanh nghiệp thế giới là SME với hơn 50% lao động. Hầu hết đều hoạt động trong các lĩnh vực như bán lẻ, bán buôn, du lịch, đi lại, sản xuất. Thương mại số đang thay đổi bức tranh ngành absn lẻ, trong khi kinh tế chia sẻ “xốc lại” bộ mặt ngành du lịch, đi lại và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng ảnh hưởng đến sản xuất.
Kinh tế số mang đến cho SME cơ hội đổi mới và tăng trưởng. Tuy nhiên, nó cũng đi kèm thách thức khi họ không có đủ tiềm lực và chín muồi về công nghệ như đối thủ lớn. Nhiều nền kinh tế lớn đang để mắt đến vấn đề này. Chẳng hạn, Australia dành 28 triệu AUD trong ngân sách 2021-2022 để hỗ trợ doanh nghệp nhỏ chuyển đổi số và tham gia tốt hơn vào kinh tế số.
Thách thức của kinh tế số
Thời đại nào cũng vậy, thách thức luôn song hành cùng cơ hội. Để phát triển trong nền kinh tế số, các tổ chức cần chuyển đổi thành doanh nghiệp số. Được “bơm” dữ liệu, doanh nghiệp số sẽ cá nhân hóa trải nghiệm cho khách hàng thông qua các nền tảng số, được hỗ trợ nhờ hạ tầng số liên tục phát triển, mở rộng. Tuy nhiên, tại Trung Đông, 62% doanh nghiệp vẫn chưa đạt tới độ chín về chuyển đổi số để tận dụng tiềm năng đột phá của các sáng kiến kỹ thuật số. Để làm được vậy, họ phải tái tạo mô hình kinh doanh, tư duy lại mô hình làm việc và bắt tay với đối tác.
Thành công của một tổ chức trong kinh tế số sẽ phụ thuộc vào năng lực thu thập, đồng bộ và phân tích dữ liệu cũng như khả năng áp dụng kết quả trên quy mô lớn. Hầu hết vẫn đang vật lộn với số lượng dữ liệu khổng lồ và đa dạng. Lượng dữ liệu toàn cầu tạo ra dự kiến tăng gấp ba trong 5 năm tới, từ 64ZB năm 2020 lên 180ZB năm 2025, trong đó 80% chưa được cấu trúc. Nếu không đánh giá được dữ liệu, tổ chức không thể nào sử dụng hiệu quả. Họ có thể tìm đến giải pháp phân tích trí tuệ nhân tạo để trợ giúp.
Một thách thức nữa cần vượt qua là các kỹ năng số trong môi trường làm việc. Một nghiên cứu chỉ ra hơn 50% Giám đốc Công nghệ thông tin khó tuyển được người tài có kỹ năng số đảm bảo. Ngoài ra, dịch Covid-19 buộc nhiều nhân viên phải làm việc từ xa. Do những thay đổi như vậy, mô hình làm việc thúc đẩy sự hợp tác hơn nữa giữa con người và máy móc, kích hoạt những trải nghiệm mới, không giới hạn trong 4 bức tường. Một số doanh nghiệp nhanh chóng ứng dụng quy trình tự động hóa dựa trên trí tuệ nhân tạo để đạt hiệu quả cao hơn, kiềm chế chi phí nhằm giành được lợi thế cạnh tranh.
Du Lam
Hành trình phát triển kinh tế số Indonesia
Indonesia là nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, là quốc gia đông dân thứ tư thế giới và là thành viên của G20.
" alt="Kinh tế số: Đóng góp quan trọng trên sân chơi toàn cầu" />Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 là cuộc Tổng tiến công quân sự cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Ngoài Trận Phước Long được coi là trận đánh trinh sát chiến lược, cuộc Tổng tiến công này gồm ba chiến dịch liên tiếp nhau: Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng và cuối cùng là Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Ngoài ra, còn có những chiến dịch nhỏ hơn nhưng diễn ra trên những địa bàn chiến lược như Long Khánh - Xuân Lộc, Trường Sa và các đảo trên Biển Đông, các trận đánh trên các tuyến phòng thủ từ xa của Quân lực Việt Nam cộng hòa như Tây Ninh - An Lộc - Dầu Tiếng, Phan Rang - Ninh Thuận.
Kết quả thắng lợi quân sự của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công này đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Bắt đầu từ ngày 4/1/1975, bạn có biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 kết thúc vào ngày nào không?
Ngân Anh
" alt="Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 kết thúc vào ngày nào?" />Sách Lịch sử đồng tiền Việt Nam. Ảnh: Thành Đông.
Sau khi hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước, năm Mậu Thìn (968), Đinh Bộ Lĩnh thành lập nước Đại Cổ Việt, xưng là Đại Thắng Minh Hoàng Đế. Năm Canh Ngọ (970), vua đặt niên hiệu là Thái Bình và cho đúc tiền Thái Bình hưng bảo.
Đây là đồng tiền đầu tiên của quốc gia Đại Việt được đúc và lưu hành trên lãnh thổ Việt Nam, khẳng định nền tiền tệ độc lập, tự chủ, kết thúc thời kỳ nô dịch của đồng tiền ngoại bang.
Từ thời mốc lịch sử ấy, đồng tiền Việt Nam hay có thể gọi là nền văn minh tiền tệ Việt Nam đã trải qua chặng đường hơn 1.000 năm hình thành và phát triển.
Trong nhiều năm qua, chủ đề tiền Việt Nam luôn thu hút sự quan tâm không chỉ của các nhà nghiên cứu, nhà sưu tầm mà còn của nhiều tầng lớp nhân dân mong muốn tìm hiểu lịch sử phát triển, giá trị văn hóa và bản sắc của đồng tiền Việt Nam.
Đã có nhiều cuốn sách về tiền Việt Nam của các nhà khoa học, các chuyên gia trong và ngoài nước, các nhà sưu tập tiền tư nhân được xuất bản và công bố. Những cuốn sách này đề cập một lĩnh vực hoặc một thời kỳ nhất định, nhưng đều có giá trị ý nghĩa lịch sử truyền thống và rất đáng trân trọng.
Tuy nhiên, cho tới nay vẫn cần có một công trình nghiên cứu mang tính tổng hợp, toàn diện, hệ thống hóa một cách khoa học toàn bộ tư liệu về lịch sử hình thành và phát triển đồng tiền Việt Nam gắn với các thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước.
Do vậy, để có cái nhìn toàn cảnh về đồng tiền Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - với vai trò là cơ quan của Chính phủ có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về tiền tệ - đã xuất bản cuốn sách Lịch sử đồng tiền Việt Nam.
Cuốn sách được biên tập trên cơ sở kết quả của một công trình dự án nghiên cứu khoa học cấp Ngành, được thực hiện trong suốt 5 năm với đề tài về Lịch sử đồng tiền Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển. Mã số đề tài: DANH.002/16, với sự tham gia của gần 30 nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nghiên cứu đầu ngành trong lĩnh vực lịch sử, khảo cổ, bảo tàng và nhà sưu tập tiền trong nước.
Dự án này được tiến hành một cách độc lập, tư liệu mang đậm dấu ấn lịch sử, công khai, chính thống, có căn cứ khoa học và có độ tin cậy cao.
Trong đó, các đồng tiền Việt Nam được sắp xếp theo chất liệu và trình tự lịch sử thời gian, làm rõ tính đúng đắn khách quan của lịch sử, luận cứ của sự ra đời và tồn tại của các đồng tiền Việt Nam qua các giai đoạn hình thái xã hội.
Dự án được thực hiện bằng phương pháp duy vật biện chứng, được kế thừa có chọn lọc các công trình đã được công bố; được phân tích các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội kết tinh trong mỗi đồng tiền trong từng giai đoạn; đồng thời hệ thống hóa một cách toàn diện, phản ánh chân thực giá trị lịch sử thông qua khảo tả và đại đa số hình ảnh thật của đồng tiền.
Dự án nghiên cứu dày hơn 600 trang cùng toàn bộ hồ sơ khoa học của hơn 1.000 mẫu tiền, trong đó mỗi đồng tiền có một lý lịch riêng với 6 thông tin cơ bản: Tên tiền, mô tả, hình ảnh, niên đại, đặc điểm hiện trạng và lai lịch được lưu trữ đầy đủ tại kho lưu trữ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, phục vụ những ai có nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu.
Nổi bật và xuyên suốt trên các đồng tiền do Nhà nước ta phát hành là hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Nguồn: thoibaonganhang.
Cái nhìn toàn cảnh về đồng tiền Việt Nam
Cuốn sách Lịch sử đồng tiền Việt Namđược kết cấu gồm 3 chương: Chương 1. Tiền các triều đại phong kiến ở Việt Nam (970-1945); Chương 2. Tiền do Ngân hàng Đông Dương phát hành (1875-1954); Chương 3. Tiền Việt Nam (1945-2020).
Theo đó, mỗi chương đều có sự khái quát đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hóa, hoàn cảnh ra đời của các đồng tiền ở mỗi thời kỳ lịch sử của đất nước.
Đặc biệt ở chương 3. Tiền Việt Nam (1945-2020) - những đồng tiền thời đại Hồ Chí Minh càng khẳng định nền tiền tệ độc lập, tự chủ, vai trò của tiền tệ góp phần vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc; thống nhất tiền tệ trong cả nước. Đặc biệt là vai trò to lớn của hệ thống tiền tệ hiện tại vào công cuộc đổi mới, góp phần xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, năng động, hiệu quả, đem lại phồn vinh cho đất nước.
Phần khảo tả mỗi đồng tiền ở từng chương có các thông tin: tên tiền, mệnh giá, chất liệu, kích thước, đặc điểm (mặt trước, mặt sau), hình ảnh minh họa, giá trị của đồng tiền và phạm vi lưu hành đương thời.
Phần chữ Hán và chữ in bằng tiếng nước ngoài được dịch nghĩa và chú giải. Nội hàm của phần khảo tả đã cung cấp những thông tin cũng như cập nhật những nhận thức mới về nghiên cứu tiền tệ Việt Nam.
Hình ảnh đồng tiền trong từng trang sách, hầu hết được in theo kích thước mẫu tiền thật và được chọn lựa theo nguyên tắc chỉ sử dụng những mẫu tiền đã được giám định, bảo đảm tính chân thực, khoa học.
Cơn bão số 4 có tên quốc tế Noru đang tiến vào Biển Đông, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15, giật cấp 17. Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, sau khi vào Biển Đông bão số 4 có thể vẫn duy trì sức gió rất mạnh cấp 13-14, giật cấp 16 (khi đến Nam quần đảo Hoàng Sa), vào gần bờ có thể vẫn mạnh cấp 12-13, giật cấp 15.
Đây là cơn bão có cường độ rất mạnh, tốc độ di chuyển nhanh, dự báo từ ngày 26/9 bão gây gió mạnh, sóng lớn trên vùng biển giữa và bắc Biển Đông, chiều tối 27/9 sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vùng ven biển và đổ bộ vào đất liền khu vực Trung Bộ, trọng tâm là từ Quảng Trị đến Bình Thuận, gây mưa lớn tập trung ở Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ và Bắc Tây Nguyên.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký công điện của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan và địa phương liên quan tập trung chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó bão số 4 theo phương châm "bốn tại chỗ" với tinh thần khẩn trương, quyết liệt nhất.
Theo đó, Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn hệ thống hạ tầng thông tin, bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt phục vụ công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó với bão, lũ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai trong mọi tình huống.
Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam và các phương tiện thông tin đại chúng ở Trung ương và địa phương tiếp tục theo dõi, đưa tin kịp thời, chính xác về diễn biến bão, mưa lũ, công tác chỉ đạo ứng phó của các cấp các ngành để nhân dân biết, chủ động phòng, chống.
Bộ TT&TT đề nghị các cơ quan báo chí bám sát thông tin từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia; chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai, Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và các bộ, ngành, địa phương; tăng cường cập nhật, thông tin kịp thời, chính xác về diễn biến bão, mưa lũ, công tác ứng phó của các cấp, ngành; khuyến cáo, hướng dẫn để người dân biết chủ động phòng, chống bão, mưa lũ cũng như tuân thủ nghiêm chỉ đạo, hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền; bảo đảm an toàn cho phóng viên tác nghiệp, đưa tin về cơn bão, mưa lũ.
Nguyễn Thái
Cách bảo vệ thiết bị điện tử trong nhà mùa mưa bão
Vào mùa mưa bão, không khí ẩm ướt kèm theo sấm sét dễ gây ra các sự cố về điện, làm hư hại thiết bị điện tử.
" alt="Chính phủ chỉ đạo phải đảm bảo thông tin liên lạc trong siêu bão Noru" />- Những bức tranh sơn dầu đầy hư ảo của sư thầy Pháp Hạnh đã được mang đi triển lãm ở nhiều nơi, cả trong và ngoài nước.
TIN BÀI KHÁC
Điều đáng tiếc tại một triển lãm ở Hà Nội
Những dây màu kỳ lạ trong triển lãm
Choáng ngợp với không gian đương đại tại triển lãm Manga
Triển lãm tranh chất độc da cam gây tiếng vang tại Đức
Độc giả 80 tuổi thích truyện tranh Việt Nam
Ngỡ ngàng trước phác thảo truyện tranh VN
" alt="Những tác phẩm hội họa độc đáo của một thiền sư" />
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- ·Quang Dũng, Phạm Thu Hà, Hồng Nhung tổ chức đêm nhạc vì miền Trung
- ·S.T Sơn Thạch 'khóa môi' Thúy Ngân trong MV mới
- ·Vua nào lấy vợ anh trai lập làm hoàng hậu?
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
- ·Tăng cường đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên trong dịp hè
- ·EVN tăng cường hỗ trợ các nhà máy điện mặt trời phát điện vận hành thương mại
- ·Các bà nội trợ Hàn viết blog kiếm tiền
- ·Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
- ·Bộ Văn hóa khảng định các MV nội dung phản cảm đều phải chịu xử lý