Hơn 94.000 thí sinh dự thi đánh giá năng lực tranh suất sớm vào đại học
TP.HCM là địa phương có số thí sinh đăng ký tham dự kỳ thi này nhiều nhất với 40.138 thí sinh. Tiếp đến là tỉnh Bình Định với 5.491 thí sinh đăng ký dự thi; tỉnh Đồng Nai với 4.908 thí sinh; TP Đà Nẵng với 4.711 thí sinh; tỉnh Khánh Hoà với 4.129 thí sinh.
Lượng thí sinh đăng ký dự thi tăng vọt chỉ trong 2 tuần cuối,ơnthísinhdựthiđánhgiánănglựctranhsuấtsớmvàođạihọtường thuật trực tiếp bóng đá hôm nay khi cách đây 2 tuần mới chỉ hơn 32.000 thí sinh đăng ký (xác nhận đóng lệ phí) thi. Điều này đúng với phán đoán của ĐH Quốc gia TP.HCM rằng thí sinh sẽ tập trung đăng ký vào hai tuần cuối.
Năm 2024, kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM tiếp tục được phát triển theo hướng ổn định, bền vững. Kỳ thi được tổ chức 2 đợt, trước kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Trong đó, đợt 1 dự kiến tổ chức vào ngày 7/4 và đợt 2 dự kiến tổ chức vào ngày 2/6/. Cổng đăng ký dự thi đợt 1 đã mở, kéo dài đến ngày 4/3. Lệ phí dự thi là 300.000 đồng/thí sinh/lượt. Ngoài 21 địa điểm đã tổ chức trong năm 2023, kỳ thi cũng dự kiến sẽ bổ sung thêm hai điểm thi tại tỉnh: Bình Phước và Tây Ninh.
Đề thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm với 3 phần: Sử dụng ngôn ngữ; Toán học, Tư duy logic và Phân tích số liệu; Giải quyết vấn đề. Thí sinh làm bài trong 150 phút, thang điểm 1.200.
Hiện khoảng 90 trường đại học, cao đẳng sử dụng kết quả kỳ thi này để xét tuyển.
Thí sinh đăng ký thi Đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TP.HCM thấp đột biến
Tính đến hôm nay, ngày 21/2, mới chỉ hơn 32.000 thí sinh đăng ký (xác nhận đóng lệ phí) thi Đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức.(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Trong chiếc váy công chúa bồng bềnh dài hơn 2 mét, nặng 15kg, cô bé vẫn thể hiện bước đi tự tin của một siêu mẫu nhí chuyên nghiệp.
Trần Quách Thiên Kim không còn là gương mặt xa lạ trong làng mẫu nhí Việt. Với vẻ đẹp mỏng manh và khuôn mặt rất “Tây”, cô bé luôn nổi bật trên sàn catwark.
Tại đêm thời trang của NTK Phương Hồ, Thiên Kim xuất hiện với chiếc đầm màu xanh được thiết kế bồng bềnh như một đám mây với chiều dài hơn 2 mét.
Thế nhưng Thiên Kim hầu như không hề cảm thấy bị “làm khó” khi diện bộ váy này. Phong cách tự tin, đôi mắt nhiều cảm xúc của siêu mẫu nhí đã khiến khán giả ngạc nhiên. Không chỉ bước đi điêu luyện, Thiên Kim còn khéo léo xử lý chiếc váy trên sân khấu, thể hiện phong cách rất chuyên nghiệp của mình.
Được biết, Thiên Kim đến với sàn diễn từ lúc 5 tuổi, là một cô bé thông minh, mẫu nhí luôn biết cách biến hóa và làm mới bản thân. Mỗi khi xuất hiện, Thiên Kim mang đến những màu sắc mới lạ, đưa khán giả đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Thiên Kim đã tham gia nhiều show diễn thời trang lớn nhỏ trong nước và quốc tế như show trình diễn Ido Icon Runway tại Thái Lan, Asian Kid Fashion Week 2020, Angel night 2018, Junior Fashion Runway mùa 4, 5, 6 cùng nhiều show trình diễn của các nhà thiết kế như Phương Hồ, Quỳnh Trang...
Đặc biệt, siêu mẫu nhí cũng đã gặt hái được nhiều thành tích như Giải Angel Beauty 2019 (Angel Night)…
Sinh ra và lớn lên tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thiên Kim đang học tại trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu. Được biết, Thiên Kim là lớp trưởng gương mẫu, cô bé không chỉ học giỏi mà còn tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường. Ngoài sở thích làm người mẫu, cô bé còn có thích nhảy, bơi lội, trượt patin…
Sai lầm bố mẹ dễ mắc phải khi nuôi dạy con gái
Có những bậc cha mẹ cố gắng nuôi dạy con gái trở thành một người quá hoàn hảo, lý tưởng. Nhưng điều này chưa hẳn đã tốt cho bản thân con.
" alt="Mẫu nhí 7 tuổi trình diễn trong đêm thời trang của NTK Phương Hồ" /> Mâm cơm có món luộc sẽ dễ "đưa cơm" không mất nhiều thời gian chế biến nhưng lại được ưu tiên trong ngày hè là các món luộc. Ưu điểm của món này là tiết kiệm thời gian vào bếp mệt mỏi, nóng bức và không sử dụng dầu mỡ. Vì vậy các món luộc như thịt lợn luộc, tôm hấp, đậu phụ luộc… luôn xuất hiện trong mâm cơm các gia đình vào ngày nắng nóng.
- Các món rau
Rau xanh đã chiếm được cảm tình của người ăn vào những ngày hè nắng nóng đầu tiên là ở màu sắc. Một mâm cơm có nhiều màu xanh cũng khiến người ăn cảm thấy hứng thú. Các loại rau muống, rau bắp cải, rau lang… khi luộc lên bạn có thể sử dụng lá để làm món rau và nước để thành món canh. Thêm quả sấu dầm hay nửa quả chanh, bạn đã có bát canh chua mát lành làm dịu cái nóng hè.
- Các món canh
Canh được xem là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm người Việt vào ngày hè. Trời nắng nóng, nhiều người chia sẻ, họ không muốn ăn cơm chỉ muốn có bát canh để ăn cho mát. Món canh được ưa chuộng vào những ngày này có thể là canh chua, canh cua nấu rau đay, canh mướp, canh ngao, canh hến… Ăn kèm bát canh rau đay, nước rau muống luộc, bạn có thể làm thêm món cà pháo sẽ rất “đưa cơm”.
- Đổi món với bánh tráng cuốn thịt heo
Các món cuốn thường được lựa chọn vào mùa hè Ngày hè, cái nóng khiến khẩu vị mất ngon, sao bạn không đổi món với thực đơn là bánh tráng cuốn thịt heo? Đây được đánh giá là món dễ ăn nhất là trong ngày thời tiết khắc nghiệt.
Mọi nguyên liệu gồm rau củ ăn kèm, thịt ba chỉ heo, bánh tráng, nước tương và bạn chỉ tốn từ 20-30 phút cho khâu chuẩn bị. Ngoài ra, bạn cũng có thể chiêu đãi gia đình với các món như cơm cuộn, kimbap… không quá cầu kỳ và dễ ăn.
- Các món bún
Bún ngan, bún vịt, bún riêu, bún sườn nấu chua… là hàng loạt món bún có thể khiến bạn tìm thấy sự hấp dẫn trong việc ăn uống ngày nắng nóng.
Đi kèm các món bún, bạn nên chuẩn bị một đĩa rau sống đủ vị sẽ khiến món ăn càng trở nên hấp dẫn.
Ngoài ra, bạn cũng có thể làm các món chè để tráng miệng như chè đậu đen, chè bưởi… hoặc thạch dừa rau câu, sữa chua dầm hoa quả và tăng các loại quả có tính mát như cam, táo, dâu tây... để giúp “hạ nhiệt” ngày hè.
3 món bún thanh mát, dễ ăn cho mùa nóng bức
Dưới đây là cách làm 3 món bún thanh mát, xua tan mọi nóng bức trong người. Bạn hãy tham khảo nhé.
" alt="Bí quyết chọn món cho cho bữa cơm thanh mát ngày hè" />- Nhà của anh Lê Quốc Việt (SN 1992) và chị Trần Ngọc Hương (SN 1993) ở Bình Dương chỉ cách nhau khoảng 5 phút đi bộ.
Thời tiểu học, họ học cùng trường nhưng khác lớp. Suốt những năm đó, chưa bao giờ họ nói chuyện với nhau.
Khi học cấp 2, ấn tượng với cô gái xinh xắn, cao ráo, anh mạnh dạn nhờ người em họ (cũng là bạn của chị Hương) hỏi giúp: ‘Có đồng ý làm bạn gái của Việt không?’.
‘Chưa một lần nói chuyện lại nhờ người khác tỏ tình hộ, tất nhiên là người ta không thèm đồng ý rồi’, anh Việt cười kể lại.
Chị Trần Ngọc Hương Năm 2007, khi đang học lớp 9, anh Việt theo mẹ sang Mỹ định cư. Trước ngày đi, anh lại nhờ em họ tỏ tình với chị Hương lần nữa nhưng đáp lại vẫn là thái độ lạnh lùng của chị Hương.
Nhưng rồi may mắn đã đến khi vài năm sau đó, nhờ sự trợ giúp của bà ngoại ở Việt Nam, anh đã có được cảm tình của cô hàng xóm. Mặc dù ban đầu bị từ chối nhưng 'bà mai’ đặc biệt này rất kiên trì.
‘Một lần, bố mẹ Hương đi vắng, bà tôi liền xông vào nhà xin số điện thoại của Hương. Thấy người lớn xin số, vợ tôi buộc phải cho. Vậy là sau hôm đó, tôi có cuộc điện thoại đầu tiên với cô ấy’, anh Việt chia sẻ.
Đang đi học, không có tiền nên anh phải xin tiền mẹ để nộp tiền điện thoại gọi cho bạn gái ở Việt Nam. Dù anh Việt tha thiết nhưng lại nhận được sự hờ hững từ bạn gái.
‘Tôi nhiệt tình, hồ hởi bao nhiêu thì cô ấy thờ ơ bấy nhiêu. Gọi cả tiếng đồng hồ mà tôi hỏi gì, cô ấy trả lời nấy, không nói gì thêm. Bực mình, tôi không gọi nữa để xem thái độ cô ấy ra sao thì cô ấy cũng không thèm gọi hay nhắn tin (qua yahoo) luôn. Đợt đó, tôi quê lắm!’.
Chuyện tình yêu ‘sét đánh’ của anh tưởng như đi vào ngõ cụt nhưng năm 2010, anh về Việt Nam. Trước khi về nước, anh nhắn tin rủ chị Hương đi chơi, không ngờ được chị đồng ý.
Năm 2015, cặp đôi về chung một nhà. Sau lần về nước này, họ chính thức quen nhau. ‘Hồi đó, bố mẹ Hương quản lý con gái rất chặt. Vợ tôi chưa từng có bạn trai, thường xuyên phải ở nhà, không được ra ngoài.
Thời gian về nước, tôi tìm mọi cách sang nhà hàng xóm để được nhìn cô ấy mỗi ngày. Vì bố mẹ vợ tương lai ‘quản’ chặt nên tất cả những gì chúng tôi có là… một cái nắm tay’, anh kể.
Trước khi họ kết hôn vào tháng 3/2015, anh Việt có về nước 4 lần. Cặp đôi thường xuyên liên lạc qua Yahoo, Skype, Facebook… Đợt nghỉ hè, cả hai còn mở video call đến hơn 24 tiếng, không tắt máy tính khiến mẹ anh Việt phải la trời.
Nhưng yêu xa, họ gặp không ít khó khăn. Có lần cảm thấy khoảng cách quá xa, không có tương lai nên 2 người quyết định chia tay. Mẹ anh Việt thấy con trai rầu rĩ nên hỏi chuyện.
Nghe con trai kể, mẹ anh đã gọi video call về Việt Nam gặp ‘bà sui tương lai’. 4 người cùng nói chuyện. Mẹ anh Việt hỏi mẹ chị Hương: ‘Chị có đồng ý cho chúng nó làm đám cưới không?’. Nhận được cái gật đầu của thông gia, hai bên đã chọn ngày lành tháng tốt.
Năm 2018, họ đón con gái đầu lòng. ‘Đến bây giờ tôi vẫn áy náy vì khoảng thời gian đó. Các công đoạn chuẩn bị như chọn nhẫn, thử váy… đáng ra phải đi cùng nhau nhưng tôi từ Mỹ chưa về kịp khiến vợ phải lủi thủi một mình xuống Sài Gòn để chọn.
Ngày 16/3, đám cưới của cặp đôi diễn ra tại Việt Nam. Vì 2 nhà cách nhau 50m nên khi rước dâu bằng ô tô, tài xế đã phải lái xe lòng vòng để cho lâu một chút, còn ghi hình, chụp ảnh cho đẹp’, anh Việt nhớ lại.
Sau đám cưới, họ vẫn phải xa nhau hơn 1 năm trước khi 2 vợ chồng được đoàn tụ trên đất Mỹ vào tháng 5/2016. Anh kể lại: ‘Cuối năm 2015, tôi về Việt Nam đón vợ sang nhưng vì thủ tục visa gặp rắc rối khiến tôi phải quay lại Mỹ một mình.
Lúc đó, hai vợ chồng buồn vô cùng. 5 tháng sau, thủ tục giấy tờ của vợ hoàn thành, tôi lại không thể xin nghỉ thêm để về được nữa nên đành nhờ mẹ về đón vợ sang. Hai vợ chồng gặp nhau trên đất Mỹ mừng mừng tủi tủi’.
Cặp đôi hiện sống tại Houston, Texas. Anh Việt chia sẻ thêm: ‘Lúc cưới, vợ tôi đang học đại học năm nhất ở Việt Nam. Tôi thường trêu cô ấy: ‘Ngày xưa, em thường bảo em phải học xong, đi làm ổn định mới lấy chồng thế mà giờ chỉ vì anh rủ rê đã bỏ cuộc chơi’.
Sang Mỹ, anh Việt khuyên vợ, ‘Em có thể đi học đại học tiếp hoặc đi làm’ nhưng thấy chồng vất vả, chị Hương đã chọn đi làm để hỗ trợ anh.
Gia đình nhỏ của anh Việt, chị Hương. Sau giờ làm (6h sáng – 2h chiều), anh Việt lại chở vợ đi học nghề nail, học lái xe… giúp chị Hương hòa nhập cuộc sống trên vùng đất mới. Công việc nail cho thu nhập khá nhưng vất vả nên khi mang thai, anh Việt đã khuyên vợ nghỉ làm.
Năm 2018, họ đón con gái đầu lòng. Anh Việt từng là quản lý tại một tiệm giặt là. Nay, anh chuẩn bị mở cơ sở riêng do mình làm chủ.
Cuộc sống không tránh khỏi những lúc va chạm nhưng từ khi có vợ, anh Việt bỏ các cuộc đi chơi muộn, những sở thích như game, nhậu nhẹt… dành thời gian nhiều hơn cho gia đình.
‘Tôi từng chứng kiến cảnh đổ vỡ của ba mẹ, lại thấy vợ là con một, phải xa gia đình để sang đây cùng mình, tôi đã tự hứa, sẽ phải để cô ấy được hạnh phúc’, anh nói.
Chuyện tình 'bí mật nơi công sở' của chàng nhân viên và nàng sếp hơn 4 tuổi
Chàng trai Nguyễn Thanh Tùng (SN 1994, Nam Định) đang ‘gây sốt’ khi chia sẻ chuyện tình yêu với cô nàng đồng nghiệp hơn 4 tuổi trên một diễn đàn mạng.
" alt="Chuyện tình chàng Việt kiều và cô hàng xóm phải nhờ bà ngoại ‘làm mai’" /> - Tôi năm nay 27 tuổi, bạn trai tôi 34 tuổi. Chúng tôi đã yêu nhau được 1 năm.
Anh là công nhân làm việc ở xưởng gỗ, còn tôi là công nhân ở khu công nghiệp. Hai chúng tôi cùng quê nên bố mẹ, họ hàng đều đã biết chuyện chúng tôi hẹn hò.Cách đây 1 tháng, bố mẹ anh còn đến nhà tôi bàn chuyện xin cưới. Hai bên gia đình đã thống nhất sẽ chọn một ngày đẹp trong tháng 8 để nhà trai đón tôi về làm dâu.
Tuy nhiên, gần đây, chúng tôi có một mâu thuẫn lớn. Vì chuyện này mà tôi thực sự muốn hủy hôn.
Trong thời gian yêu, anh nói với tôi, đã tiết kiệm được 200 triệu. Số tiền này mẹ anh đang giữ. Khi nào tổ chức đám cưới, mẹ anh sẽ đưa lại.
Thế nhưng, cách đây ít ngày, anh kể với tôi rằng, người anh trai chuẩn bị xây nhà nên đã vay hết 200 triệu. Anh ấy còn nói, khoản vay đó, anh ấy sẽ không trả được sớm. Nếu có trả thì cũng phải 3, 4 năm nữa.
Vì vậy, anh nhắc tôi, vài nữa đám cưới, hai đứa phải chi tiêu thật tiết kiệm, không đi xa chụp ảnh, cũng không mua sắm cầu kỳ.
Tôi nghe xong thấy rất bức xúc. Rõ ràng anh trai biết anh sắp cưới vợ, vậy mà vẫn hỏi vay tất cả tiền kiết kiệm của anh, lại còn thỏa thuận trả sau 3,4 năm.Như vậy, khi cưới xong, chúng tôi muốn mua nhà, đất hoặc kinh doanh gì đó thì biết lấy tiền ở đâu? Không lẽ, chúng tôi phải đợi 3,4 năm nữa mới được lo cho cuộc sống của mình.
Tôi bảo anh, không được cho vay như vậy. Nếu có cho vay thì chỉ đưa tối đa 50 triệu. Không ngờ, anh không nghe mà còn nổi giận đùng đùng. Anh bảo tôi sống ích kỷ, tính toán với người thân của anh.Anh còn nói, tính cách của tôi như vậy sẽ không thể hòa hợp với gia đình anh. Vì trong gia đình anh, mọi người có thói quen giúp nhau hết mình.
Vậy nhưng khi tôi hỏi, mọi người đã giúp anh những gì thì anh không trả lời được.
Tôi xin hỏi, anh làm thế là đúng hay sai? Mong mọi người tư vấn giúp tôi để tôi có thể nói rõ ràng cho anh hiểu. Tôi xin cảm ơn.Bạn trai tặng nhà nhưng suốt 2 năm không chịu sang tên
Hiện chúng tôi đã có con chung. Anh nói tặng nhà cho tôi nhưng rất lâu rồi, anh vẫn chưa chịu sang tên.
" alt="Sắp cưới, bạn trai vẫn đưa hết tiền tiết kiệm cho anh trai xây nhà" /> - Video:
Ấm lòng những bệnh nhân nghèo
Thời trẻ, anh Khương (xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) trải qua nhiều nghề như phụ hồ, thợ cơ khí, đi phiêu bạt nhiều nơi. Trở về quê, gặp nhiều cảnh đời bất hạnh, anh nuôi hy vọng phải làm gì để hỗ trợ mọi người.
Nhóm 'Thiện nguyện đêm ấm' do anh Khương thành lập từ năm 2014, có 10 thành viên. Đều đặn cứ đến ngày rằm, mồng 1 âm lịch hằng tháng - họ lại thức thâu đêm để nấu cháo, nấu cơm từ thiện phát cho bệnh nhân nghèo ở BV Đa khoa Đặng Thùy Trâm.
Công việc hằng ngày của anh Khương là bán hàng tạp hóa và giao hàng cho khách. 'Trong những năm qua, bình quân mỗi đợt phát cháo thiện nguyện, nhóm làm khoảng 300 suất. Những suất cháo cho đi, chúng tôi nhận lại là nụ cười ấm áp. Nhân lên niềm vui đó, năm 2019, nhóm thiện nguyện đã nấu và phát thêm cơm chay, bún chay miễn phí cho các hoàn cảnh khó khăn'.
Từng suất cháo, bún, cơm thiện nguyện đều được nấu chay, thành phần gồm các loại rau, khoai lang, cà rốt, hạt sen.
Anh Khương và thành viên nhóm Thiện nguyện đêm ấm phát cháo chay miễn phí tại BV Đa khoa Đặng Thùy Trâm. Anh Khương cười nói: 'Thấy các bệnh nhân đến nhận cháo, chúng tôi vui lắm. Hạnh phúc của họ là niềm vui, là sự động viên để các thành viên của nhóm tiếp tục công việc của mình'.
Với những bệnh nhân nặng, các thành viên của nhóm còn mang cháo đến tận giường cho họ. Thành lệ, đến ngày phát cháo từ thiện, bệnh nhân lại truyền tai nhau và ngóng 'mấy chú đầu trọc phát cháo, phát cơm ngon lắm' và cùng đi nhận.
'Với những hôm nấu dư, nhóm mang đến chợ để phát cho người dân nghèo. Họ vui chúng tôi thêm động lực để duy trì công việc thiện nguyện này…', anh Khương nói. Khát khao của anh là được mang lại niềm vui cho nhiều người.
'Họ vui tôi thấy phấn chấn hơn'
Dù kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, vợ anh bán nước mía ở chợ, thu nhập bấp bênh nhưng luôn ủng hộ công việc anh làm.
Nhóm Thiện nguyện đêm ấm tổ chức đi phát gạo, mì tôm, mùng mền miễn phí cho học sinh, người dân nghèo tại huyện Ba Tơ năm 2018. 'Việc làm thiện nguyện của tôi cũng nhận được sự 'chung tay' rất lớn từ các mạnh thường quân khắp mọi miền đất nước. Nhờ đó, nhóm tổ chức nhiều chuyến đi tặng quà hỗ trợ cho học trò nghèo, người dân gặp khó khăn ở các huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Tây Trà trên địa bàn tỉnh', anh nói.
Kỷ niệm sâu sắc nhất khiến anh Khương và cả nhóm rơi nước mắt là khi tặng gạo, mì tôm, mùng mền tại điểm trường Tiểu học và THCS Ba Lế (huyện Ba Tơ) nhân dịp khai giảng năm 2018.
Một cụ già người đồng bào dân tộc H’rê không thể nói tiếng Kinh nên cảm ơn bằng cách siết chặt tay anh, em các thành viên trong nhóm khiến ai nấy đều xúc động. Chuyến đi ấy nhóm đã trao hơn 300 suất quà, mỗi suất 200.000 đồng động viên các em học sinh vùng khó khăn.
Niềm vui của một em nhỏ người đồng bào dân tộc H’re khi nhận mì tôm từ nhóm thiện nguyện. Trong thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên cả nước, anh Khương cùng nhóm thiện nguyện của mình đã quyên góp, tự bỏ kinh phí mua và phát miễn phí hàng trăm khẩu trang và nước sát khuẩn cho bệnh nhân tại BV Đa khoa Đặng Thùy Trâm và tại điểm trường ở thôn Trường Văn.
Nhìn lại 6 năm hoạt động, anh Khương khiêm tốn 'Dù chưa giúp được nhiều người, nhưng mỗi lần được chia sẻ khó khăn với người khác - họ vui tôi thấy phấn chấn hơn và muốn làm nhiều việc ý nghĩa hơn…'.
Niềm an ủi của họ - có sự chung tay rất lớn của các mạnh thường quân. Nhờ sự hỗ trợ đó mà nhóm có được sự đồng hành để giúp đỡ những cảnh đời khó khăn.
Cụ ông 72 tuổi đi hàng trăm km ủng hộ tiền xây trường cho trẻ vùng cao
Người đàn ông 72 tuổi đi xe máy từ Hải Phòng lên Hà Nội trao số tiền 20 triệu đồng cho một nhóm bạn trẻ với mong muốn được góp phần xây trường cho trẻ vùng cao.
" alt="Gặp ‘chú đầu trọc’ mê phát cơm, cháo cho người nghèo" /> Tiến sĩ Pastyrnak khuyên, đặt câu hỏi để tìm hiểu về tình hình của con bạn. Đồng thời, phụ huynh có thể tìm hiểu thêm qua những người bạn thân của con.
"Khi biết chuyện, cha mẹ sẽ tức giận hoặc thất vọng nhưng trẻ em không cần bạn phản ứng thái quá. Con cần bạn lắng nghe, trấn an và hỗ trợ. Hãy thể hiện là người ổn định, mạnh mẽ và có thể giúp đỡ con trong mọi tình huống" chuyên gia nói.
Dưới đây là những cách đối phó vấn nạn bắt nạt ở học đường:
Ngăn chặn sự bắt nạt trước khi nó bắt đầu
Bạn nên chuẩn bị một số biện pháp để trẻ đối phó khi bị bắt nạt. Ví dụ hướng dẫn con cách nói để ngăn chặn hành vi trên như: "Để tôi yên", "Dừng lại ngay”…
Bạn cũng nên có kịch bản nhập vai "Chuyện gì xảy ra nếu con bị bắt nạt". Cụ thể, bạn có thể đóng vai kẻ bắt nạt trong khi con bạn thực hành các phản ứng khác nhau cho đến khi bé cảm thấy tự tin xử lý các tình huống rắc rối.
Khi bạn nhập vai, hãy dạy bé nói bằng giọng mạnh mẽ. Chắc chắn, rên rỉ hoặc khóc sẽ chỉ khuyến khích kẻ bắt nạt.
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể tích cực
Đến 3 tuổi, con bạn đã sẵn sàng học các thủ thuật để có thể bảo vệ bản thân. Hãy giúp con thực hành cách nhìn thẳng và lên tiếng ngăn chặn khi có người khác đang làm phiền con.
Thay vì có thái độ buồn, sợ hãi hãy khuyên con chuyển sang dũng cảm, tự tin nếu đang bị làm phiền.
Giữ liên lạc với con thường xuyên
Kiểm tra con mỗi ngày về mọi thứ đang diễn ra ở trường. Sử dụng giọng điệu điềm tĩnh, thân thiện để con không ngại nói với bạn nếu có gì đó không đúng. Nhấn mạnh rằng sự an toàn và hạnh phúc của con rất quan trọng và con phải luôn nói chuyện với người lớn về bất kỳ vấn đề nào.
Xây dựng sự tự tin của con
Con bạn càng cảm thấy tốt hơn về bản thân, khả năng bắt nạt sẽ ít ảnh hưởng đến trẻ. Khuyến khích sở thích, hoạt động ngoại khóa và các tình huống xã hội mang lại điều tốt nhất cho con bạn.
Tôn vinh sức mạnh của trẻ và khuyến khích kết nối lành mạnh với người khác có thể tăng sự tự tin lâu dài của trẻ, ngăn ngừa mọi tình huống bắt nạt tiềm ẩn.
Khen ngợi tiến bộ
Nếu con bạn đang bị bắt nạt, hãy nhắc nhở rằng đó không phải là lỗi của con. Con không cô đơn vì bố mẹ luôn sẵn sàng giúp đỡ.
Khi con bạn nói với bạn cách con đối phó với kẻ quấy rối, hãy cho con biết bạn rất tự hào. Nếu bạn chứng kiến một đứa trẻ khác đối phó với kẻ bắt nạt trong công viên, hãy giúp con học tập, tham khảo.
Dạy đúng cách để phản ứng
Trẻ em phải hiểu rằng những kẻ bắt nạt có nhu cầu thể hiện quyền lực, kiểm soát người khác và mong muốn làm tổn thương mọi người.
Đừng thưởng cho kẻ bắt nạt bằng nước mắt. Kẻ bắt nạt muốn làm tổn thương cảm xúc của bạn, vì vậy hãy tự tin, bình tĩnh khi bị tấn công bằng lời nói.
Ví dụ, khi kẻ bắt nạt gọi bạn là "béo", hãy nhìn thẳng vào mắt anh ta và nói một cách bình tĩnh: "Bạn biết đấy, tôi cần phải bắt đầu tập thể dục nhiều hơn". Sau đó tự tin bước đi.
Báo cáo tình trạng bị bắt nạt
Nếu con bạn không muốn báo cáo về sự bắt nạt, hãy đi cùng với con để nói chuyện với giáo viên, hiệu trưởng trường học. Khi cần thiết, hãy nhờ sự giúp đỡ của những người khác bên ngoài trường, như chuyên gia hoặc cảnh sát.
Ngoài ra, bạn cũng nên đề xuất việc đưa các chương trình chống bắt nạt và chống bạo lực vào chương trình giảng dạy của trường.
Khuyến khích con chống lại hành vi sai
Bạn nên hướng con có hành động tích cực khi nhìn thấy một người bạn hoặc một học sinh khác bị bắt nạt.
Hỏi con bạn cảm giác thế nào khi có ai đó đứng lên bảo vệ mình và khuyến khích con đứng lên bảo vệ bạn bè khi họ bị tấn công.
Liên lạc với cha mẹ của người bắt nạt
Đây là cách tiếp cận đúng đắn chỉ dành cho những hành động đe dọa dai dẳng và khi bạn cảm thấy những phụ huynh này sẽ sẵn sàng hợp tác với bạn. Gọi điện hoặc gửi email cho họ bày tỏ mong muốn của bạn là cùng nhau giải quyết vấn đề.
10 sai lầm phổ biến của các bậc phụ huynh
Cha mẹ nào cũng nhất mực thương yêu con cái. Nhưng có thể vì nhiều lý do như công việc bận rộn, tư duy sai lầm mà chúng ta quên đi hoặc có lúc thờ ơ với những điều vô cùng quan trọng việc dạy và rèn con trẻ.
" alt="9 cách bố mẹ giúp con đối phó khi bị bắt nạt ở lớp" />
- ·Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- ·Khổ sở vì chồng không đi làm nhưng lại thích tiêu hoang
- ·Yamaha tung nhiều khuyến mại đầu xuân
- ·10 dấu hiệu cho thấy bạn có sự hòa hợp mạnh mẽ với nửa kia
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Tâm sự người vợ khi em thân thiết nhắn tin mượn chồng
- ·TP Trà Vinh sẽ mở rộng 3 lần để bảo tồn 'rừng' cổ thụ 100 tuổi
- ·Cà Mau khánh thành tượng đài chuyến tàu tập kết ra Bắc
- ·Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- ·Nghịch lý 'ồ ạt tăng giá vé máy bay trong nước mỗi dịp lễ, Tết'
- Động Nhị Thanh là một hang đá tự nhiên dài khoảng 500m, có cửa trước, cửa sau thông ra 2 con đường lớn của Phường Tam Thanh, TP. Lạng Sơn.
Từ đường lớn, bước qua cổng, du khách thấy ngay phía bên trái một hồ nước, gọi là hồ Nhất Bích; do nước suối Ngọc Tuyền từ trong động chảy ra tạo thành. Men theo hồ Nhất Bích, đường vào cửa động Nhị Thanh bằng phẳng; chỉ cần rời chân khỏi mặt đường là đã bước vào bên trong lòng hang.
Tục truyền tên động Nhị Thanh do Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780) đặt vào tháng 5/1779, khi ông được cử lên làm quan đốc trấn Lạng Sơn (1777 - 1780) và phát hiện ra nơi này. Thuở ấy, Ngô Thì Sĩ là bậc danh nhân đã ghi công lớn trong việc dẹp yên thổ phỉ, mở mang ruộng đất, yên ổn dân sinh. Còn động Nhị Thanh ở địa thế hoang vu, lau lách che kín; Ngô Thì Sĩ đã cho phát quang, mở rộng cho lộ hang động ra và tu sửa nơi này thành một điểm tu tập.
Ngay cửa động, người xưa đã khắc chân dung Ngô Thì Sĩ trên hốc đá nhỏ ở độ cao 8m trong tư thế Kiết Già ngồi dựa vào vách đá giống như người thật của ông. Đây là bức chạm khắc chân dung có giá trị nghệ thuật độc đáo được tạo tác vào đá nhưng không làm mất đi vẻ mềm mại của thân thể. Ngày nay nhằm báo đáp công ơn của Ngô Thì Sĩ, nhân dân trong vùng đã xây dựng ban thờ ông ngay dưới bức phù điêu tạc chân dung Ngô Thì Sĩ.
Động Nhị Thanh ngoằn ngoèo nhiều ngõ ngách, qua 5 nhịp cầu “Kiều” bắc qua con suối Ngọc Tuyền chảy giữa động; với hàng vạn nhũ đá lung linh ngoạn mục phía trên đầu. Theo giới nghiên cứu, Động Nhị Thanh là hang đá vôi duy nhất ở Việt Nam có tạc văn bia. Trên vách động Nhị Thanh có hệ thống bia Ma Nhai với 20 văn bia của các danh nhân, thi sĩ nhiều thời kỳ; đủ mọi kích thước xen kẽ nhau. Nội dung bia chủ yếu ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên và con người Xứ Lạng, ghi lại việc phát hiện, tạo dựng động Nhị Thanh và chùa Tam Giáo của các bậc tiền nhân, trong đó có bài "Nhị Thanh động phú" của Ngô Thì Sĩ viết năm 1779 cùng bài thơ tự tán của ông khi mới phát hiện và đặt tên cho động Nhị Thanh.
Đi thêm khoảng 100 m, qua 2 chiếc cầu kiều bắc qua những khúc suối quanh co đã mở ra một không gian rộng lớn với nóc hang cao vút, có cửa thông thiên; du khách thường đứng lại để hứng những tia nắng từ trên cao rọi xuống. Ngay gần đó, một thác nước đổ xuống, theo khe đá hoà vào suối Ngọc Tuyền chảy ngầm dưới nền Động, tạo nên những âm thanh huyền bí.
Dưới chân thác nước, Ngô Thì Sĩ cho tôn một thềm đất cao để làm sân khấu. Tại đây ông đã chọn làm nơi trung tâm vui chơi giải trí mùa lễ hội, sau này trở thành nơi hội họp biểu diễn văn nghệ của nhân dân trong những năm Mỹ ném bom bắn phá miền Bắc.
Vòng sau cánh gà sân khấu qua khúc ngoặt là đến hang Giao Long, du khách lạc vào “vườn thạch nhũ”, chỗ rộng nhất đến 25 m, chiều dài hút tầm mắt, trần và nền hang tương đối bằng phẳng có muôn hình nhũ đá với các hình thù khác nhau: hình con voi phục, hình rùa đang bò… Nhiều cột đá đứng bên mép suối đỡ lấy trần hang, nhiều nhũ đá rủ, mầm đá cao thấp như những bức rèm lớn vắt lên hai bên thành động, cảnh sắc thiên nhiên kỳ vĩ. Đi tiếp ra phía sau qua 3 cây cầu là đến cổng sau thông ra bên ngoài. Từ đây có thể quan sát thấy cửa động Tam Thanh với khoảng cách là 500 m.
Cạnh động Nhị Thanh, ở thế đất cao hơn hẳn, là chùa Tam Giáo - ngôi chùa không có mái và ẩn trong núi đá. Chùa thờ ba đạo (Đạo Phật - Đạo Nho - Đạo Lão), nên còn được gọi là Tam Giáo Đồng Nguyên.
Chùa Tam Giáo. Di tích Nhị Thanh, gồm chùa Tam Giáo và động Nhị Thanh còn được gọi là “đệ nhất bát cảnh xứ Lạng”, di sản văn hóa quí báu của Việt Nam đã được xếp hạng cấp Quốc gia từ năm 1962.
Q. Hiếu
" alt="Nhị Thanh" /> - Cà Mau thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, cách TP Cần Thơ khoảng 180 km, cách TP HCM hơn 300 km. Đây là tỉnh duy nhất của cả nước có ba mặt giáp biển, với hệ sinh thái mặn - ngọt - lợ đa dạng. Cà Mau có lợi thế du lịch cộng đồng với "đặc sản" là những trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên và cuộc sống của người địa phương.
Di chuyển
Du khách từ TP HCM có thể chọn đi xe khách từ Bến xe Miền Tây buổi tối, nghỉ đêm để tiết kiệm thời gian. Các tuyến xe về Cà Mau khởi hành liên tục. Du khách từ các tỉnh miền Bắc, Trung có thể bay đến Cần Thơ, sau đó di chuyển đến TP Cà Mau bằng hai cách là qua Quốc lộ 1 hoặc Quản lộ Phụng Hiệp.
Các tuyến xe khách TP Cần Thơ - Cà Mau có nhiều, khách có thể thoải mái lựa chọn nhà xe và giờ khởi hành. Nếu chọn tự lái xe từ TP Cần Thơ, khách mất thời gian di chuyển 3-5 tiếng.
Hành trình 48 giờ ở Cà Mau theo gợi ý của hướng dẫn viên địa phương và trải nghiệm của phóng viên VnExpress, xuất phát từ TP Cà Mau.
Ngày 1
Ăn sáng tại TP Cà Mau với món bánh tầm cay. Đây là đặc sản nổi tiếng ở Cà Mau có tại nhiều quán ngay trung tâm.
Thoạt nhìn, bánh tầm cay gần giống món bún cà ri. Tuy nhiên, nước dùng của món đặc sánh hơn và hương vị chủ yếu là cay nồng, được chế biến từ xíu mại hoặc thịt gà. Sợi bánh tầm nhỏ hơn sợi bún bò Huế, nhưng to hơn sợi bún thường, khi ăn có vị bùi bùi, dai dẻo.
Tham quan khu du lịch Mũi Cà Mau
Cách TP Cà Mau khoảng 120 km, khu du lịch Mũi Cà Mau nằm trên ấp Mũi và ấp Cồn Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển; diện tích khoảng hơn 780 ha nằm trong phạm vi Vườn quốc gia Mũi Cà Mau. Du khách có thể đến bằng xe khách hoặc xe riêng.
Khu vui chơi miễn phí do gia đình ông Chỉnh xây dựng. Chia sẻ về ý tưởng xây dựng khu vui chơi miễn phí, ông Chỉnh (71 tuổi) cho biết: ‘Ý tưởng và tiền đầu tư là của con trai cả nhà tôi. Tôi chỉ là người giám sát thi công công trình này’.
Vợ chồng ông Chỉnh có 3 người con rất thành đạt, họ đều giữ vị trí lãnh đạo trong các doanh nghiệp. Con trai cả của ông đã học tập và làm việc ở Nhật Bản hơn 20 năm nay.
Vì đã xa quê lâu ngày nên anh muốn làm một điều gì đó cho quê hương. Ông cho biết, sở dĩ con trai ông Chỉnh quyết định xây dựng khu vui chơi trẻ em là để các cháu hạn chế tiếp xúc với điện thoại và tivi, dành thời gian vui chơi ngoài trời nhiều hơn. Thấy việc làm của con có ý nghĩa, nên khi anh trình bày kế hoạch với bố mẹ, vợ chồng ông ủng hộ ngay lập tức.
Ông Chỉnh cũng cho biết, gia đình còn có kế hoạch xây dựng thêm một khu vui chơi nữa trên mảnh đất gia đình chưa dùng tới cách nhà 500 mét, nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên kế hoạch đó chưa được thực hiện.
Khu vui chơi được xây dựng trên mảnh đất 200m2 của gia đình ông Chỉnh. Nội quy khu vui chơi Hiện tại, “Công viên ông Chỉnh” được sử dụng hết công suất mỗi buổi chiều muộn khi thời tiết đã dịu mát. Ông chia sẻ rất vui khi nhìn thấy công trình của gia đình hữu ích cho cộng đồng. “Tôi cũng tự hào về các con khi chúng biết nghĩ tới quê hương, biết làm việc thiện cho bà con hàng xóm”.
Ông Chỉnh rất tự hào kể về các con: “Vợ chồng tôi làm nông, không có đủ trình độ để dạy con cái chuyện học hành. Tôi chỉ biết dạy các cháu cái gì cần làm, cái gì không, phân tích cho các con nghe điều hay lẽ phải”. Ông chia sẻ, người con cả từ năm lớp 1 đến khi học đại học, chưa chịu đứng sau một ai. Còn cô con gái út, từ năm lớp 9 đã một mình ra Hà Nội học trường chuyên.
Vợ chồng ông Nguyễn Đức Chỉnh - người đứng ra xây dựng khu vui chơi theo nguyện vọng của con trai ông. Ông Chỉnh cũng tâm sự, hai vợ chồng chưa từng dùng đòn roi với bất kỳ đứa con nào, nhưng từng có 11 năm đi lính nên ông tự nhận xét rằng mình dạy con theo tác phong của nhà binh.
Ông nói, quá trình làm cha mẹ của ai cũng đều gian nan, không phải bỗng dưng mà các con ngoan ngoãn, trưởng thành. Ông kể, năm 2 con trai ông 12-13 tuổi, các con có một hành động vô lễ với gia đình hàng xóm, ông đã bắt các con phải sang xin lỗi gia đình kia, đồng thời yêu cầu các con cầm cuốc, xẻng ra vườn đào hố. Đào xong cái hố nhưng chưa hết thời gian quy định, ông bắt các con đào tiếp cho đến khi nào hết thời gian mới thôi.
Hai vợ chồng làm nông, lại có 3 con ăn học tốn kém, ông bà đã phải làm đủ thứ nghề để kiếm tiền nuôi con. “Ngoài làm ruộng, tôi từng phải sửa xe đạp, bán than, buôn bán nhỏ lẻ… làm đủ các thứ việc để kiếm tiền nuôi con. May mắn là bây giờ các con trưởng thành, đều rất có hiếu và quan tâm tới bố mẹ”.
Chia sẻ về công trình của gia đình ông Chỉnh, ông Lê Văn Quy – trưởng thôn An Thông cho biết, chính quyền rất ghi nhận tấm lòng của gia đình ông Chỉnh. Khu vui chơi hiện đi vào hoạt động rất hiệu quả mà người dân không phải chi trả bất cứ chi phí nào. “Chúng tôi cũng thường xuyên nhắc nhở các gia đình khi đưa các cháu ra chơi cần có ý thức giữ gìn, bảo quản các trang thiết bị”.
Cụ ông 72 tuổi đi hàng trăm km ủng hộ tiền xây trường cho trẻ vùng cao
Người đàn ông 72 tuổi đi xe máy từ Hải Phòng lên Hà Nội trao số tiền 20 triệu đồng cho một nhóm bạn trẻ với mong muốn được góp phần xây trường cho trẻ vùng cao.
" alt="Gia đình Bắc Giang xây khu vui chơi miễn phí cho trẻ em" />- Chuyện này làm tôi băn khoăn từ rất lâu rồi. Tôi lấy chồng được 7 năm, có 2 con đủ nếp đủ tẻ. Chuyện công việc của hai vợ chồng đều tốt. Về hình thức, tôi rất ý thức được việc giữ gìn sự tươi mới trẻ trung nên vẫn ăn kiêng giữ dáng, chú trọng chăm sóc sắc đẹp, ăn mặc thời trang, cơ thể, răng miệng sạch sẽ thơm tho.
Trước đây chồng rất yêu tôi, hai đứa quấn quýt, ríu rít không lúc nào chán, và anh cũng luôn thể hiện tình cảm bằng những cử chỉ âu yếm khiến tôi rất hạnh phúc. Nhưng theo thời gian, những cử chỉ đó cứ ít dần, một phần vì chúng tôi cũng quá bận rộn. Nhưng ngay cả khi thảnh thơi rảnh rỗi, chồng vẫn chỉ thích ôm máy tính làm các việc riêng của anh, đọc sách, nghe nhạc, xem Youtube, không nhiệt tình trò chuyện với vợ như xưa.
Tôi muốn tăng tương tác giữa hai vợ chồng nên tìm cách khơi chuyện với anh. Chuyện gì anh hứng thú thì có thể nói rất vui vẻ, hào hứng. Anh cũng đáp lại những cử chỉ thân mật của tôi bằng những cái vuốt tóc, xoa lưng, hay thơm vào má. Sinh nhật vợ hay các ngày của phụ nữ, anh luôn nhớ tặng quà. Các ngày nghỉ, anh cũng nhiệt tình đưa vợ con đi ăn, đi chơi… Chuyện chăn gối giữa chúng tôi tuy có thưa hơn hồi mới cưới, nhưng theo tôi vẫn ổn, cả hai đều thấy đủ.
Tóm lại tôi muốn nói rằng chuyện giữa hai vợ chồng vẫn hoàn toàn bình thường tốt đẹp, trừ việc đã lâu lắm rồi anh không hôn tôi một nụ hôn đúng nghĩa, nụ hôn kiểu Pháp say đắm như ngày xưa. Nếu tôi khơi mào, anh cũng chỉ đáp ứng qua quýt rồi… thôi. Tôi tự ái nên cũng không chủ động nữa. Hỏi đi hỏi lại “anh bớt yêu em rồi à”, “anh còn yêu em không” thì bao giờ cũng nhận câu trả lời giống nhau: “Yêu chứ”, “Yêu còn hơn ngày xưa ấy chứ”, “Em bị hâm à?”…
Tôi có thăm dò mấy đứa bạn thân nhưng chúng nó đều mới cưới được vài ba năm nên không so sánh được, hỏi người khác thì tôi ngại.
Tôi băn khoăn quá. Thường tôi tự nhủ giờ tuổi cũng 30 rồi, con 2 đứa rồi, phải sống thực tế, bớt lãng mạn vẩn vơ đi, nhưng đôi khi cũng thấy buồn. Có phải chồng đã hết yêu tôi, chỉ sống bên vợ như một thói quen? Có phải cặp vợ chồng nào lấy nhau lâu cũng vậy? Hay chồng tôi có bồ? Xin mọi người tư vấn giúp và cho lời khuyên./.
Lên tiếng đòi giữ tiền của chồng, nàng dâu nhận kết đắng
Sau cuộc tranh luận gay gắt, mẹ chồng đuổi tôi ra khỏi cửa và yêu cầu tôi dẫn bố mẹ đẻ đến xin lỗi thì mới cho vào nhà. Tôi cảm thấy rất bức xúc.
" alt="4 năm rồi chồng không hôn tôi" />
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- ·Có nên thử yêu một người chỉ vì quá cô đơn
- ·Dùng mạng xã hội khi đi du lịch Trung Quốc thế nào?
- ·BST 'Ceramics' của Phan Đăng Hoàng trên sàn diễn ở Milan
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Chồng chuyển giới thành phụ nữ, vợ vẫn chung sống hạnh phúc
- ·Hòn đảo phình to gấp 12 lần so với thời điểm mới 'ra đời'
- ·Phim về Donald Trump gây tranh cãi ở Cannes
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Dấu ấn vì cộng đồng của MB Ageas Life