Thời sự

Bạn đọc VietNamNet giúp đỡ cụ ông 'vô danh' gần 120 triệu đồng viện phí

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-03 23:57:45 我要评论(0)

Hơn 2 tháng trước,ạnđọcVietNamNetgiúpđỡcụôngvôdanhgầntriệuđồngviệnphílịch anh cụ ông đ&lịch anhlịch anh、、

Hơn 2 tháng trước,ạnđọcVietNamNetgiúpđỡcụôngvôdanhgầntriệuđồngviệnphílịch anh cụ ông đáng thương được đưa vào Bệnh viện Nhân dân Gia Định trong tình trạng hôn mê, nguy kịch, không có giấy tờ tùy thân và thân nhân chăm sóc. Bác sĩ chẩn đoán ông bị chấn thương sọ não nặng, máu tụ dưới màng cứng cấp tính, tụ nhiều ở bán cầu bên trái, dập não, xuất huyết ở bán cầu bên trái.

Nam bệnh nhân "vô danh" được các bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý của bệnh viện tận tình cứu chữa, chăm sóc.

Sau khi cấp cứu, phẫu thuật, ông tiếp tục được điều trị tích cực tại bệnh viện. Cuối tháng 12/2022, số tiền viện phí của ông đã lên tới hơn 60 triệu đồng, dự kiến tiếp tục tăng thêm. Mong có thêm kinh phí để ông được điều trị lâu dài, đồng thời tìm kiếm người nhà cho ông, phòng công tác xã hội đã kết nối đến Báo VietNamNet, hi vọng tìm kiếm sự trợ giúp của cộng đồng.

Sau khi bài viết "Cụ ông “vô danh” bị chấn thương sọ não cần giúp gấp" được đăng tải, rất nhiều bạn đọc báo đã quan tâm, sẻ chia, ủng hộ.

Toàn bộ số tiền bạn đọc ủng hộ đã được đóng vào viện phí cho cụ ông.

Vừa qua, đại diện Báo VietNamNet đã có mặt tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định để trao số tiền 117.805.500 đồng, do bạn đọc ủng hộ cho cụ ông "vô danh". Toàn bộ số tiền đã được đóng vào viện phí. Đại diện phòng công tác xã hội và bệnh viện gửi lời cảm ơn chân thành tới quý nhà hảo tâm.

Đến nay, cụ ông vẫn chưa thể tiếp xúc và tiếp tục được điều trị tích cực. Mong rằng gia đình sẽ sớm nhận được tin tức và liên lạc với bệnh viện để phối hợp chăm sóc, bệnh nhân sớm phục hồi về bên gia đình.

2 thập kỷ lo chạy thận cho con, cha mẹ nghèo kiệt quệCó những ngày chị Khương mệt vì suy thận, bà Tư lại mệt vì bệnh tim. Nhà chỉ còn mình ông Phúc đi làm mướn mưu sinh, đáng tiếc 2 mắt ông đã mờ, thu nhập chẳng được bao nhiêu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
VietNamNet  giới thiệu bài viết của anh Cao Bảo Anh, đang là nghiên cứu sinh tại ĐH Harvard (Mỹ) về mặt sau của những thành công trong học tập và nghiên cứu. Cao Bảo Anh từng tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH Toronto ở Canada với điểm GPA tuyệt đối 4.0.

{keywords}
Cao Bảo Anh hiện đang là nghiên cứu sinh tại ĐH Harvard 

Cái được của GPA 4.0 hay của Thủ khoa là rất nhiều, khi nhắc đến, mọi người rất ấn tượng và dễ bắt chuyện. Mình đi phỏng vấn ở Harvard, điểm số đó cũng là một thế mạnh. 

Đó là những cái được. Còn cái giá phải trảcủa sự hoàn hảo một cách cực đoan này là gì? Hay nói cách khác, thất bại hay sự không hoàn hảo có thể đem lại gì cho bạn?

1. Công sức

Đây là điều dễ thấy nhất. Thiên tài đương nhiên là có thật, nhưng phần lớn chúng ta không phải dạng ấy. Để đạt được một điều gì đó, chúng ta phải bỏ công sức. Quy tắc 10.000 giờ là một ví dụ. Bạn làm một điều gì đó hơn 10.000 giờ, bạn trở thành chuyên gia trong lĩnh vực ấy.

Hồi trước, thầy dạy toán mình hay dặn là "đổ mồ hôi nơi thao trường hơn đổ máu nơi chiến trường". Nghe rất bạo liệt, những cũng thật truyền cảm hứng.

Bỏ công sức là điều không tránh khỏi. Nhưng đây là cái giá chính đáng. Cái giá này ai nghe xong cũng gật gù đồng ý. Nhưng còn những cái giá khác thì sao?

2. Bị giới hạn trong vùng an toàn

Đây là cái giá đáng kể tiếp theo. Khi bạn ám ảnh bởi sự hoàn hảo một cách cực đoan, bạn có xu hướng bi giới hạn ở trong vùng an toàn của mình.

Có rất nhiều lần đứng trước các môn mình rất thích như Xã hội học, Triết học, Tâm lý học, thậm chí là Vật lý, Khoa học máy tính... nhưng lại không dám đăng ký học chỉ vì "sợ không được 4.0".

Mình quả thực được 4.0 nhưng cảm giác bị bó hẹp. Đứng trước những thử thách mới lại ngại vì sợ không bằng người ta.

Ngày nay, khi mọi thứ thay đổi đến chóng mặt, chẳng có một vùng nào thực sự là an toàn cả. Không chịu thay đổi, không chịu thích nghi là nhất định bị đào thải. Đấy là cái giá thứ hai.

3. Dễ mất kiên nhẫn, dễ bỏ cuộc

Nghe có vô lý không? Rõ ràng đó là những người rất giỏi, rất chăm chỉ cơ mà? Nhưng chúng ta chỉ thấy được kết quả cuối cùng, hay bề nổi của những thành công. Những sự lựa chọn ở phía sau chúng ta không thấy được.

Khi một người hướng đến sự hoàn hảo một cách cực đoan, chỉ cần một lỗi sai nhỏ, bạn đã cảm thấy mệt mỏi, thấy không đáng để đổ công sức vào. Thấy ai giỏi hơn mình, bạn cũng có thể dễ dàng đi tìm một hướng khác để không phải đối diện với việc mình thua kém.

Nhóm người nào nhảy việc nhiều nhất? Nhóm người có khả năng và rất giỏi. Chỉ một chút thất bại, họ đã muốn đi tìm một khởi đầu mới để tìm lại sự hoàn hảo. Nhưng nếu bạn không thể thay đổi hay không có sự chọn khác thì sao? Bạn nhất định sẽ khủng hoảng, sẽ chán nản.

4. Liên tục so sánh mình với người khác

So sánh để có thêm động lực có thể không sai (có thể thôi nhé). Nhưng khi bạn so sánh chỉ có hai khả năng xẩy ra: Một là bạnthắng, hai là bạn thua. Nếu bạn hướng đến vị trí nhất lớp, nhất trường, thủ khoa,khả năng bạn thualại càng lớn vì chỉ có đúng một vị trí như thế.

Bạn có thể thắng, nhưng thường rất nhanh bạn sẽ thấy mình đã ở trong một cuộc đua khác với những người chiến thắng khác. Bạn có tin rằng mình sẽ luôn là người chiến thắng trong đấu trường càng ngày càng khắc nghiệt đó không?

Bởi thế có ai hỏi Harvard như thế nào. Mình thường trả lời rằng không khác với những gì bạn đã và đang trải qua, chỉ khắc nghiệt hơn bội phần.

Có một sự nguy hiểm của việc liên tục so sánh với người khác. Chúng ta có thể quên mục đích ban đầu là để học, để nâng cao khả năng bản thân. Chúng rất nhanh lấy sự thắng - thua làm thước đo. Nếu bạn liên tục so sánh, một giây phút nào đó, nhất định bạn sẽ gục ngã và kiệt sức.

5. Liên tục mong đợi những lời khen và phần thưởng ngắn hạn

Điểm số là hình thức thưởng - phạt chúng ta được tiếp cận từ rất sớm. Điểm số cao là một phần thưởng. Phần thưởng này không chỉ là hữu hình (giấy khen, quà cáp) mà còn là một phần thưởng về tinh thần. Nhưng đặc trưng của điểm số chính là phần thưởng ngắn hạn.

Một một bài kiểm tra hay kỳ thi luôn có một đáp án có sẵn, luôn có một mốc thời gian định sẵn. Các khóa học thường không kéo dài quá một năm (phần lớn là 3-4 tháng). Các kỳ thi thường kéo dài trong khoảng một năm. Thành công trong điểm số, trong thi cử thường là ngắn hạn.

Mình quan sát rằng những bạn trẻ thành công rất sớm từ điểm số hay kết quả của các kỳ thi thường gặp khó khăn trong những công trình dài hơi hơn. Việc làm nghiên cứu mình đang làm là ví dụ: Không có một đáp án có sẵn, không có một khoảng thời gian cụ thể, phải liên tục đương đầu với thất bại. Mình đã và đang rất vất vả để không đòi hỏi một kết quả thấy ngay.

6. Khó đối diện với thất bại

Khi bạn đã quen với sự hoàn hảo, quen với thành công, bạn đương nhiên quên đi cảm giác thất bại. Và khi một lần nữa thất bại, tác động ấy lên tâm lý là rất khủng khiếp.

Không có nỗi sợ nào bằng nỗi sợ đánh mất chính mình. Khi bạn đã quen với sự hoàn hảo, đối diện với thất bại một lần nữa, bạn có thể cảm thấy mình kém cỏi, mình không còn là chính mình. Chúng ta rất dễ tự rơi vào trạng thái thôi miên như thế.

Và sự quý giá của thất bại

Thất bại hay sự không hoàn hảo là một phần không thể tách rời của cuộc sống. Ngay cả cơ thể - một công trình vĩ đại cũng đầy những sai lệch, thiếu sót.

Nếu bạn đang ngày đem nỗ lực để đạt được sự hoàn hảo trong hoc học tập hay công việc, hãy tiếp tục nỗ lực. Hãy đem tất cả những điều bạn có để theo đuổi mục tiêu và ước mơ của mình.

Có thể dùng tuổi trẻ để theo đuổi một mục tiêu là một cảm giác tuyệt vời. Nhưng hãy nhớ là, một ngày nào đó bạn thất bại, bạn không đạt được điều mình muốn, thì đó không phải là dấu chấm hết. Bạn chỉ đang tiếp tục học một bài học khó khăn hơn – học cách đứng lên từ thất bại.

Nếu bạn đã thất bại, nếu bạn cảm thấy mệt mỏi và kiệt sức, hay cảm thấy không còn là bản thân mình nữa, chìm đắm trong tự ti và so sánh với người khác... thì hãy luôn nhớ rrằng: Thứ nhất, bạn không đơn độc. Thứ hai, điều bạn đang trải qua là một bước tiếp theo trong cuộc hành trình bạn cần đi. Nếu đứng lên được từ thất bại, thoát ra khỏi bóng tối, bạn sẽ mạnh mẽ hơn trước rất nhiều. Sự mạnh mẽ mà không có điểm số nào có thể đo đếm được.

Hãy tiếp tục theo đuổi giấc mơ của mình. Nhưng nếu bạn lỡ vấp ngã, hãy tìm cách đứng dậy. Bạn sẽ thấy một chân trời rộng lớn hơn, một cuộc hành trình xa dài hơn ở trước mắt – đó là sự trưởng thành đích thực.

Cao Bảo Anh

Bài học của thủ khoa người Việt đạt điểm tuyệt đối ở ĐH lớn nhất Canada

Bài học của thủ khoa người Việt đạt điểm tuyệt đối ở ĐH lớn nhất Canada

Theo anh Cao Bảo Anh, trong quá trình học tập có những điều rất nhỏ nhưng sẽ làm nên sự khác biệt rất lớn trong điểm số đạt được.

" alt="Du học sinh Việt ở Harvard: 6 cái giá phải trả cho GPA 4.0" width="90" height="59"/>

Du học sinh Việt ở Harvard: 6 cái giá phải trả cho GPA 4.0

Mới đây nhất, Dustin có chuyến du lịch tới Gia Lai và anh không khỏi bất ngờ trước những món đặc sản lạ miệng ở đây. Chỉ trong một ngày ở TP. Pleiku, anh đã ghé nhiều quán ăn bình dân để thưởng thức các món ngon nức tiếng như bún cua thối, phở hai tô, bánh xèo, nem lụi,…

Dustin thưởng thức nhiều món đặc sản Gia Lai trong chuyến du lịch trải nghiệm ẩm thực mới đây (Ảnh chụp màn hình)

Trong đó, Dustin rất ấn tượng với món bún cua thối tại một cửa tiệm nhỏ trên đường Phùng Hưng. Chàng trai người Mỹ nhận xét, bún cua thối là món ăn quen thuộc của người bản địa nhưng khá kén khách và khó ăn với người nước ngoài bởi thứ mùi đặc trưng. Nhưng anh vốn thích trải nghiệm các món ăn mới lạ nên không ngần ngại nếm thử đặc sản “bốc mùi” này.

Để làm món bún cua thối, người Gia Lai thường chế biến cua được bắt ở đồng Phú Thọ (tức Đồng Xanh, xã An Phú, TP. Pleiku) bởi chỉ cua sống ở đây mới có mùi vị ngon và thơm hơn các loại cua khác.

Một tô bún cua thối đầy đủ gồm bún, nước dùng đặc sánh và tuỳ theo sở thích của thực khách có các nguyên liệu đi kèm như da heo chiên, đậu phộng, bánh phồng, nem chua, chả giò,... (Ảnh: Nguyễn Tramtram, Thanh Ngân Trần, Hiền Mỹ)

Cua sau khi đánh bắt về được rửa sạch, bỏ mai, lấy phần thân đem giã hoặc xay nhuyễn rồi lọc lấy nước. Nước cua được ủ lên men khoảng một ngày đêm cho đến khi chuyển sang màu đen và bốc mùi thum thủm.

Bằng kinh nghiệm nhiều năm, người dân địa phương sẽ biết cách cân đối để đảm bảo ủ nước cua đủ và đúng thời gian, tạo mùi vị đạt chuẩn. Nếu nước cua nặng mùi quá hoặc ít mùi thì khi chế biến cũng không ngon.

Tiếp đến, người ta bắc phần nước cua đã lên men lên bếp, đun sôi liu riu với lửa nhỏ rồi cho thêm măng tươi thái mỏng. Đun càng lâu, măng càng tiết ra vị ngọt khiến nồi nước dùng đậm đà hơn.

Ngoài bún, măng, trứng, món bún cua thối còn được ăn kèm da heo chiên giòn với hành phi, đậu phộng, nem chua, chả giò,... rồi chan cùng nước dùng nặng mùi có màu đen ngòm, đặc sánh.

Bún cua thối ăn kèm với rau sống. Thực khách có thể trộn đều các nguyên liệu lên rồi thưởng thức hoặc chan nước dùng riêng để ăn khô (Ảnh: Nguyễn Diễm Ly, Lê Vân)

Vì lần đầu ăn bún cua thối, muốn trải nghiệm trọn vẹn hương vị của món ăn nên Dustin nhờ chủ quán hướng dẫn cách nêm nếm gia vị sao cho ngon. Anh chăm chú quan sát người chủ quán tỉ mỉ thêm các loại gia vị như mắm nêm, ớt băm, nước cốt chanh,… vào tô bún rồi trộn đều lên và thưởng thức. 

“Mùi thơm rất đặc biệt, tuy nhiên sẽ hơi khó ăn với khách nước ngoài. Mắm nêm ở đây không nồng như các loại mắm khác nên tôi ăn nhiều cũng vẫn thấy ổn. Thật khó diễn tả hương vị này, tôi cảm giác giống như tôm cá tươi được đem xay nhuyễn rồi ủ lên men vậy”, Dustin nhận xét. 

Vị khách Tây hào hứng thưởng thức đặc sản bún cua thối (Ảnh chụp màn hình)

Vị khách Tây cũng tỏ ra sành ăn không kém người bản địa khi ăn bún cua thối kèm các loại rau sống với chả giò, nem chua, trứng ngâm,... Mặc dù nước cua có màu đen ngòm và nặng mùi nhưng anh liên tục khen ngon và tỏ ra ấn tượng với hương vị độc lạ của thứ bún đặc sản ở phố núi.

Ngoài bún cua thối, Dustin cũng tỏ ra thích thú khi được thưởng thức món phở hai tô (hay còn gọi là phở khô) của người Gia Lai với giá 80.000 đồng/2 bát. Anh nhận xét nước lèo đậm vị thịt bò còn phở dai dai lạ miệng, không giống các món phở Việt anh từng ăn.

Chàng blogger người Mỹ thưởng thức bánh xèo thịt bò. Anh nhận xét món ăn này rất ngon và hợp khẩu vị (Ảnh chụp màn hình)

Bên cạnh đó, chàng blogger người Mỹ cũng dành nhiều lời khen ngợi cho món nem lụi cuốn bánh tráng và bánh xèo nhân thịt bò. Đặc biệt, tình cảm nồng hậu và sự tốt bụng của người dân địa phương khi liên tục chủ động tặng đồ ăn miễn phí cho vị khách nước ngoài cũng là điều khiến anh cảm thấy ấm áp và trân quý trong chuyến đi lần này. 

“Bà con ở đây thực sự rất hiền và thân thiện, tốt bụng. Tôi rất biết ơn”, Dustin bày tỏ.

Phan Đậu

" alt="Phản ứng bất ngờ của khách Tây khi thưởng thức đặc sản bún cua thối ở Gia Lai" width="90" height="59"/>

Phản ứng bất ngờ của khách Tây khi thưởng thức đặc sản bún cua thối ở Gia Lai

Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực hiểu biết sâu rộng về quản trị kinh doanh quốc tế là nhu cầu tất yếu trong chiến lược và kinh doanh của mọi tổ chức và nền kinh tế. Để đáp ứng yêu cầu này, Chương trình đào tạo Tiến sĩ Quản trị kinh doanh (DBA) của trường ĐH Ngoại thương được thiết kế nhằm nâng cao kiến thức, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu hàn lâm và năng lực quản trị chuyên sâu của nghiên cứu sinh. Chương trình nhằm đào tạo những nhân tài có trình độ chuyên môn cao về học thuật, kiến thức thực tiễn phong phú, khả năng sáng tạo và tư duy khoa học.

Đại diện khoa Sau ĐH - ĐH Ngoại thương cho biết: “Trải qua hơn 10 năm đào tạo, Chương trình Tiến sĩ Quản trị kinh doanh của ĐH Ngoại thương đã đào tạo hơn 100 Tiến sĩ Quản trị kinh doanh và là nơi “Khai phóng tiềm năng - Tinh thông học thuật”.

Cụ thể, với thời gian đào tạo từ 3-5 năm, chương trình đào tạo được thiết kế nhằm đa dạng hóa với nhiều nội dung phong phú trong lĩnh vực quản trị kinh doanh để tăng tính liên ngành trong các đề tài nghiên cứu. Các học phần được giảng dạy nhằm đưa nội dung chuyên môn tích hợp vào các bài báo quốc tế.

Chương trình có lộ trình được thiết kế cho từng học viên nhằm tạo điều kiện cho nghiên cứu sớm có điều kiện hoàn thiện luận án theo theo đúng tiến độ đề ra. Trong chương trình, học viên được tham gia chủ trì các hội thảo, tọa đàm chuyên sâu liên quan trực tiếp tới đề tài luận án, đồng thời nhận được những góp ý, tư vấn từ các nhà khoa học, chuyên gia đối với chủ đề nghiên cứu; tham gia sinh hoạt, nhận được sự hỗ trợ từ các bộ môn chuyên môn trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận án tiến sĩ; được tiếp cận, sử dụng cơ sở dữ liệu phong phú về doanh nghiệp, thị trường ở trong và ngoài nước, sử dụng cơ sở vật chất hiện đại và phần mềm mô phỏng về kinh doanh cho hoạt động nghiên cứu.

Môi trường khai phóng tiềm năng

Chia sẻ hành trình theo học Chương trình Tiến sĩ Quản trị kinh doanh, TS. Nguyễn Hồng Quân - Giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh - Cựu Nghiên cứu sinh Khóa 16 (khóa đầu tiên) cho biết:“Chương trình đào tạo Tiến sĩ Quản trị kinh doanh là một môi trường tương tác mở, nghiên cứu sinh tự do khai phóng tiềm năng với sự hướng dẫn tận tình của đội ngũ giảng viên và các nhà khoa học với trang thiết bị hiện đại, cơ sở dữ liệu cập nhật. Ở đây, chúng tôi có thể tự do đưa ra những ý tưởng, hướng nghiên cứu mới, có thể gắn nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn thông qua mô hình chuyển giao tri thức cho doanh nghiệp, thông qua mô hình mô phỏng quản trị kinh doanh để kiểm chứng các kết quả nghiên cứu”.

{keywords}
TS. Nguyễn Hồng Quân - Nghiên cứu sinh đầu tiên tốt nghiệp Chương trình TS Quản trị kinh doanh (năm 2011-2014)

Đồng quan điểm, TS. Bùi Tuấn Thành - Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng: “Chương trình đào tạo Tiến sĩ Quản trị kinh doanh là nơi trao đổi, chia sẻ và kết tinh những giá trị tinh thông về học thuật quản trị kinh doanh với hệ thống lý thuyết nền tảng cùng với các phương pháp nghiên cứu hiện đại nhằm kết nối sự sáng tạo của nghiên cứu sinh để chuyển hóa từ khai phóng tiềm năng thành các kết quả nghiên cứu có ý nghĩa và lại tiếp tục kết tinh thành những lý thuyết mang tính học thuật cao. Chúng tôi được tiếp cận với nguồn cơ sở dữ liệu đa dạng để phục vụ đề tài nghiên cứu và cơ sở vật chất tiên tiến, hiện đại phục vụ tối đa cho nghiên cứu sinh trong thời gian hoàn thành công trình nghiên cứu”.

{keywords}
 TS. Bùi Tuấn Thành - Nghiên cứu sinh Khóa 21 Chương trình Tiến sĩ Quản trị kinh doanh, Trường ĐH Ngoại thương

 

{keywords}
PGS.TS Tăng Văn Nghĩa - Trưởng khoa Sau ĐH và các nghiên cứu sinh trong hoạt động định hướng nghiên cứu học thuật

Chương trình Tiến sĩ Quản trị kinh doanh của ĐH Ngoại thương có mục tiêu áp dụng các lý thuyết nền tảng trong việc xây dựng các khung nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, giải quyết các tình huống thực tiễn trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, ứng dụng kiến thức và kỹ năng mới để thực hiện nghiên cứu, đẩy mạnh công bố nghiên cứu trên các tạp chí uy tín ở trong và ngoài nước. Chương trình là điểm đến cho những nghiên cứu sinh có mong muốn nâng cao trình độ, năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát triển tri thức mới và đóng góp hàm ý thực tiễn trong lĩnh vực quản trị kinh doanh.

Thông tin về chương trình:

Khoa Sau ĐH, Phòng 906, tầng 9 nhà A hoặc Khoa Quản trị kinh doanh, Tâng 2, nhà B, Trường ĐH Ngoại thương

Địa chỉ: Số 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: 0353901533 hoặc Cô Trang: 0942682299

Doãn Phong

" alt="Khai phóng tiềm năng với chương trình Tiến sĩ Quản trị kinh doanh" width="90" height="59"/>

Khai phóng tiềm năng với chương trình Tiến sĩ Quản trị kinh doanh