Ngoại Hạng Anh

Việt Nam có thêm VĐV dính doping ở SEA Games 31

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-24 21:28:19 我要评论(0)

Được biết,ệtNamcóthêmVĐVdínhdopingởbxh premier league 2024 trong 3 trường hợp mới nhất bị nghi ngờ dbxh premier league 2024bxh premier league 2024、、

Được biết,ệtNamcóthêmVĐVdínhdopingởbxh premier league 2024 trong 3 trường hợp mới nhất bị nghi ngờ dính doping có 2 VĐV là nữ, trong đó một người thuộc tổ chạy, từng giành thành tích cao ở đấu trường châu lục, một VĐV nam giành HCB SEA Games 31. Danh tính các VĐV hiện vẫn đang được Trung tâm phòng chống doping Việt Nam và bộ môn điền kinh giấu kín.

Như vậy, điền kinh là môn có nhiều VĐV được cho là dính doping nhất tại SEA Games 31. Trước đó, Trung tâm phòng chống doping Việt Nam đã thông báo có 6 VĐV bị nghi ngờ dùng doping, trong đó có 2 nữ VĐV điền kinh (1 VĐV giành HCV tại đại hội thể thao khu vực).

Đoàn TTVN có thêm VĐV bị nghi ngờ dính doping ở SEA Games 31

Trao đổi với VietNamNet, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TDTT Trần Đức Phấn cho biết hiện Cơ quan chống doping quốc tế (WADA) chưa có thông báo cuối cùng về các trường hợp bị nghi ngờ dùng doping. Sau khi WADA thông báo chính thức, Tổng cục TDTT sẽ có công bố về những trường hợp sử dụng chất cấm.

Tại SEA Games 31, BTC đã lấy mẫu ngẫu nhiên của gần 1.000 VĐV. Theo quy trình, mỗi VĐV khi lấy mẫu xét nghiệm sẽ chia làm 2 lọ gồm lọ A (mẫu A) và lọ B (mẫu B). Sau khi có kết quả mẫu A, nếu VĐV muốn khiếu nại sẽ phải tự đóng chi phí để làm xét nghiệm mẫu B để có kết quả cuối cùng.

Điền kinh Việt Nam thắng lớn tại SEA Games 31 khi bảo vệ thành công ngôi nhất toàn đoàn với tổng cộng 22 HCV, hơn đội xếp thứ nhì là Thái Lan tới 10 HCV. Trong trường hợp các VĐV có kết quả dương tính với chất cấm (mẫu B), họ sẽ bị tước huy chương và đối mặt với án phạt cấm thi đấu trong nước cũng như quốc tế.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}16 loại test nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2 đã được Bộ Y tế cấp phép

Từ đầu đợt dịch thứ tư (từ ngày 29/4) tới hết ngày 28/12, địa bàn Hà Nội đã ghi nhận tổng số 43.277 ca Covid-19, gồm 15.440 trường hợp phát hiện ngoài cộng đồng và 27.837 người được cách ly từ trước.

Tính riêng 1 tuần gần đây, mỗi ngày TP ghi nhận trung bình khoảng 1.700 - 1.900 F0 mới, trong đó ngày 27/12 là kỷ lục mới về số nhiễm trong ngày. Hà Nội hiện tiếp tục đứng đầu cả nước, vượt các tâm dịch cũ tại khu vực phía Nam về số F0 mới. 

Ngày 27/12, Sở Y tế Hà Nội  có văn bản chỉ đạo các đơn vị y tế trong và ngoài công lập căn cứ tình hình dịch bệnh, chức năng, nhiệm vụ được giao tiếp tục tăng cường công tác phòng chống dịch Covid-19, tập trung vào xét nghiệm SARS-CoV-2.

Cụ thể, khi phát hiện các trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính, cần nhanh chóng thực hiện cách ly, điều trị, điều tra, khoanh vùng, truy vết, xử lý dịch bệnh theo đúng quy định của Bộ Y tế. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ cơ quan, đơn vị và người dân trên địa bàn các biện pháp phòng chống dịch, tránh tình trạng người dân tự điều trị tại nhà không theo hướng dẫn của y tế hoặc tự di chuyển đến bệnh viện, nơi đông người.

Sở Y tế cũng giao nhiệm vụ cho CDC Hà Nội tăng cường truyền thông, hướng dẫn người dân, đơn vị trên địa bàn chấp hành các quy định phòng chống dịch, đặc biệt với người dân tự xét nghiệm Covid-19 cần khuyến cáo liên hệ ngay với y tế địa phương để được tư vấn khi có kết quả dương tính. Từ đó, giúp y tế địa phương phát hiện sớm ca bệnh nghi ngờ, khoanh vùng và dập dịch, hạn chế lây nhiễm cho cộng đồng.

Đồng thời, thông báo số điện thoại đường dây nóng của Sở Y tế, Tổng đài 1022 về việc tư vấn, hướng dẫn người mắc Covid-19 để người dân được cung cấp thông tin kịp thời.

Sở Y tế cũng giao nhiệm vụ cho các Trung tâm Y tế quận, huyện, thị xã căn cứ diễn biến tình hình dịch trên địa bàn để chỉ đạo các trạm y tế thực hiện các nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh tại địa phương.

Quỳnh Anh

Bộ Y tế đồng ý sử dụng kết quả test nhanh để xác định F0 và tình trạng khỏi bệnh

Bộ Y tế đồng ý sử dụng kết quả test nhanh để xác định F0 và tình trạng khỏi bệnh

Ngày 28/12, Bộ Y tế có công văn về vấn đề xét nghiệm để phát hiện người mắc Covid-19 và cho người bệnh ra viện.

" alt="CDC Hà Nội hướng dẫn điều cần làm khi test nhanh Covid" width="90" height="59"/>

CDC Hà Nội hướng dẫn điều cần làm khi test nhanh Covid

Còn lại 75% số dự án là đất nông nghiệp, đất giải phóng mặt bằng, chuyên dùng, đất chưa chuyển mục đích, chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính.

Thông tin trên vừa được Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM Trần Trọng Tuấn, đưa ra trong cuộc họp mới đây, để tháo gỡ khó khăn về thủ tục hành chính.

Theo ông Tuấn, TP.HCM đã hai lần gửi văn bản lên Chính phủ, đã chuyển đến các bộ, ngành để giải quyết những vướng mắc này. Việc gỡ như thế nào còn theo trình tự thủ tục và phải sửa văn bản luật. Trong lúc chờ đợi, chủ đầu tư có đất ở hợp pháp cứ trình dự án để triển khai.

{keywords}
 


Cũng tại cuộc họp, lãnh đạo thành phố chia sẻ khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình chậm triển khai dự án làm chi phí gia tăng. Đồng thời, dự án triển khai chậm ảnh hưởng lớn đến thị trường bất động sản, chương trình phát triển nhà ở của thành phố.

Phó Chủ tịch TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến khẳng định, những vấn đề thuộc thẩm quyền của thành phố thì thành phố sẽ chỉ đạo giải quyết. Những nội dung vượt thẩm quyền thì thành phố sẽ có hướng xử lý hợp lý hỗ trợ cho hoạt động của doanh nghiệp và tránh gây ách tắc, xáo trộn đối với thị trường.

Thành phố đã chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Xây dựng phải công khai minh bạch bằng “app thông tin điện tử” về pháp lý của từng dự án để người dân có thể tìm hiểu rõ ràng, trước mắt sẽ công bố những dự án triển khai trong năm 2018-2019.

Ông Trần Vĩnh Tuyến cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải nắm vững và tuân thủ đúng pháp luật để triển khai dự án. Thực tế hiện nay, thị trường đang có nhiều diễn biến phức tạp. Bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn chân chính, vẫn có một số doanh nghiệp rao bán dự án khi thủ tục chưa hoàn thiện về thủ tục pháp lý. Thậm chí có doanh nghiệp sau khi đã bán cho người dân còn đem tài sản đó đi thế chấp, cầm cố tại ngân hàng. Nhiều dự án chất lượng không đúng như cam kết doanh nghiệp đưa ra...

Trước đó, nhiều doanh nghiệp cũng đưa ra hàng loạt khó khăn vướng mắc, đề nghị hỗ trợ. Đơn cử, Công ty cổ phần Địa ốc Phú Long cho biết, công ty trúng đấu giá 14 khu đất có diện tích 44,49 ha tại xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè từ cuối năm 2004. Công ty đã thanh toán đủ toàn bộ tiền trúng đấu giá theo đúng quy định và được UBND thành phố cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đã xây dựng khu đô thị mới. Tuy nhiên, đến nay, tại phân khu 15 của dự án, một hộ dân chưa chịu di dời, thậm chí còn có hành vi cản trở doanh nghiệp làm dự án.

Một doanh nghiệp khác cho biết, đang đầu tư dự án khu liên hợp văn phòng - căn hộ - thương mại rộng hơn 5.000m2 tại khu vực giao lộ Tản Đà - Hàm Tử, quận 5. Tuy nhiên, trong 57 hộ dân được bồi thường tái định cư chỉ còn một hộ không chịu di dời và không có thái độ hợp tác. Hộ dân này không chấp nhận bồi thường theo phương án thành phố duyệt là khoảng bốn tỷ đồng mà đòi lên gần 30 tỷ đồng, tức tương đương khoảng 1,1 tỷ đồng/m2, khiến toàn bộ dự án bị bế tắc…

Quốc Đại (tổng hợp)

Đất công có biến, nóng chuyện trục lợi ở Thủ Thiêm

Đất công có biến, nóng chuyện trục lợi ở Thủ Thiêm

Nhiều dự án nguồn gốc đất công bị đưa vào diện thu hồi, dự án New City Thủ Thiêm tranh chấp quanh vấn đề trục lợi, Sở Xây dựng Long An kiểm tra Khu dân cư Long Thượng… là những tin tức nóng tuần qua.

" alt="TP.HCM: Chỉ 25% dự án xin cấp phép có đất ở hợp pháp" width="90" height="59"/>

TP.HCM: Chỉ 25% dự án xin cấp phép có đất ở hợp pháp

Tháng 7/2020, báo cáo về Tình trạng An ninh Lương thực và Dinh dưỡng trên thế giới do Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, Chương trình Lương thực Thế giới và Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra cảnh báo rằng bên cạnh tác động của đại dịch Covid-19, thói quen dinh dưỡng thiếu lành mạnh và tình trạng bất ổn an ninh lương thực trên toàn cầu cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu vi chất và thừa cân, béo phì...

Tại Việt Nam, kết quả Tổng điều tra Dinh dưỡng toàn quốc 2019 - 2020 được công bố bởi Viện Dinh dưỡng quốc gia cũng nêu lên tình trạng đáng ngại khi tỉ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em học đường đã tăng hơn 2 lần, từ 8,5% (năm 2010) lên mức 19,0% (năm 2020). Mặt khác, chỉ 65% người Việt đạt được mức khuyến nghị về tiêu thụ rau quả theo Tháp Dinh dưỡng của Viện Dinh dưỡng quốc gia.

Cam kết “Dinh dưỡng tích cực”

Nhằm góp phần giải quyết các vấn đề về lương thực và chung tay xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh cho cộng đồng, Unilever hướng đến cam kết “Dinh dưỡng tích cực”. Đây được hiểu là thói quen tiêu dùng thực phẩm mà qua đó tạo ra sự cân bằng dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe, đồng thời thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp.

{keywords}
Danh sách 50 thực phẩm của tương lai (Future 50 Food) do nhãn hàng Knorr, thuộc Unilever, phát triển được xem là giải pháp để nâng cao giá trị dinh dưỡng, giảm tác động đến môi trường. Danh sách này gồm các thực phẩm như đậu lăng, gạo hoang, cải xoăn, hạt fonio, hoa bí ngô hay cây xương rồng,... với đặc điểm chung là giá cả phải chăng, dễ tiếp cận và hương vị thơm ngon.

Cam kết phát triển “Dinh dưỡng tích cực” được Unilever triển khai trên 4 khía cạnh cụ thể:

Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm có gốc thực vật để giảm sự lệ thuộc thịt hay sản phẩm từ sữa. Unilever toàn cầu đặt mục tiêu tổng giá trị bán hàng của các sản phẩm này đạt 1 tỷ euro trong giai đoạn từ năm 2025-2027.

Tăng số lượng sản phẩm được phát triển dựa trên tiêu chí “Dinh dưỡng tích cực”. Unilever toàn cầu cam kết đến năm 2025 sẽ tăng gấp đôi số lượng sản phẩm đạt tiêu chí này.

Mở rộng sự hiện diện của sản phẩm đạt tiêu chuẩn dinh dưỡng của WHO trong danh mục sản phẩm trên toàn cầu, mục tiêu đạt 70% danh mục sản phẩm thuộc ngành hàng Thực phẩm và Giải khát trước năm 2022. Riêng tại Việt Nam, hiện đã có 95% số sản phẩm thực phẩm, đồ uống và giải khát từ 3 nhãn hàng Knorr, Lipton và Kem Wall’s/Cornetto đã đạt được khuyến nghị dinh dưỡng của WHO.

Giúp người tiêu dùng xây dựng thói quen tiêu thụ muối phù hợp với mức khuyến nghị không vượt quá 5gr/ngày của WHO thông qua các chiến lược đổi mới sản phẩm, sử dụng nhiều hơn các nguyên liệu tự nhiên như gia vị và thảo mộc nhằm giảm dần lượng muối nhưng vẫn giữ nguyên hương vị thơm ngon cho sản phẩm. Tại Việt Nam, đến quý II/2021, 100% sản phẩm thuộc ngành hàng thực phẩm của Unilever đã đáp ứng được mục tiêu này.

Minh chứng từ sự nỗ lực của Knorr Việt Nam

Tính đến quý III/2020, Knorr Việt Nam ước tính đã phục vụ hơn 4,4 tỉ khẩu phần ăn phù hợp tiêu chí “Dinh dưỡng tích cực”. Sản phẩm chủ lực của Knorr là hạt nêm Knorr thịt thăn, xương ống và tủy cung cấp được 15% lượng muối I-ốt được khuyên dùng hàng ngày bởi WHO. Knorr cũng tham gia đẩy mạnh xu hướng ăn chay, ăn thực dưỡng tốt cho sức khỏe được ưa chuộng trong những năm gần đây thông qua quá trình nghiên cứu và không ngừng cải tiến những sản phẩm chiết xuất từ thực vật như Hạt nêm nấm hương Organic, Bột nêm tự nhiên rau củ.

{keywords}
 Knorr không ngừng cải tiến công thức và diện mạo mới vì một thế hệ Việt Nam tương lai khỏe mạnh hơn

Năm 2021, song song với quá trình thay đổi diện mạo và nâng cấp công thức sản phẩm, Knorr còn xác định kim chỉ nam mới cho hoạt động của nhãn hàng trong nỗ lực tạo ra đóng góp tích cực cho xã hội: “Vì một thế hệ Việt Nam tương lai khỏe mạnh hơn”.

Cuối năm 2021, trên cơ sở thấu hiểu những trở ngại trong hành trình hình thành thói quen dinh dưỡng tích cực, lành mạnh cho cả gia đình, đặc biệt là trẻ em, Knorr đã hợp tác cùng Viện Dinh dưỡng quốc gia triển khai chiến dịch “Cơm nhà đủ rau, nuôi tương lai muôn màu” với thông điệp trọng tâm là “Nguyên tắc 4 - 3 - 2” để mang đến giải pháp giúp người tiêu dùng tìm ra cách thức chủ động bổ sung rau củ quả vào bữa ăn hàng ngày.

{keywords}
 Nguyên tắc 4-3-2 (ăn đủ 400 gram rau, 3 loại rau khác biệt và 2 loại quả mỗi ngày) dễ nhớ, dễ thực hiện được Knorr và Viện Dinh dưỡng quốc gia đồng phát triển, giúp mẹ và bé hình thành thói quen ăn đủ và đa dạng rau củ quả

Trong chiến dịch này, Knorr cũng cho ra mắt “Bài ca rau củ” như cách thức thú vị, dễ nhớ để mẹ “đàm phán” với trẻ về sự cần thiết của rau củ trong thực đơn. Tiếp đó, “Quyển sách cầu vồng” với thực đơn về rau củ đủ trong 21 ngày liên tục có thể được ví như “sổ tay hướng dẫn” giúp mẹ dễ dàng tạo nên thực đơn rau củ mới mẻ, đa dạng trong khoảng thời gian đủ dài để trẻ và gia đình làm quen và trở nên yêu thích những bữa ăn đủ rau. Cuộc thi “21 ngày cơm nhà đủ rau” ngay sau đó cũng trở thành nơi để các mẹ thỏa sức sáng tạo cũng như trao đổi, giúp nhau hoàn thành mục tiêu xây dựng thói quen dinh dưỡng cho cả nhà.

Sứ mệnh của Knorr, cũng như mục tiêu “Dinh dưỡng tích cực” và chiến lược phát triển bền vững của Unilever vẫn đang được tiến hành. Chỉ với việc tiếp tục xây dựng và duy trì những bữa cơm đủ rau, giàu dinh dưỡng cho gia đình nhỏ, tất cả chúng ta đang cùng nhau tiến gần hơn đến mục tiêu “Dinh dưỡng tích cực”, tạo nền tảng cho sự phát triển khoẻ mạnh của thế hệ tiếp theo. Thông tin chi tiết xem tại: https://bit.ly/ComNhaDuRau.

Kim Phượng

" alt="Trẻ khoẻ mạnh với ‘dinh dưỡng tích cực’" width="90" height="59"/>

Trẻ khoẻ mạnh với ‘dinh dưỡng tích cực’