Biến động Singapore vs Indonesia, 19h30 ngày 22/12

Công nghệ 2025-02-11 22:41:07 1139
ếnđộngSingaporevsIndonesiahngàmu vs leicester   Hoàng Tài - 22/12/2021 05:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/216a399528.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại

Nhà phát triển LMHTđã chia sẻ tiểu sử của Pyke, vị tướng mới nhất, trên trang mạng Reddit và một chi tiết trong đó khiến chúng ta không khỏi thích thú. Sát Thủ Vùng Nước Đỏ có một kỹ năng cho phép hắn ta “bắt cóc” kẻ địch.

Vâng, bắt cóc chứ không nhầm đâu! Kỹ năng này cho người chơi Pyke “gắn chặt vào một kẻ địch và đem hắn ta về với vị trí ban đầu kích hoạt chiêu cuối”, nhân viên thử nghiệm LMHTArnór “RiotHjarta” Halldórsson viết trên trang Reddit. “Suy nghĩ đằng sau điều này là cho phép đồng minh cùng tiếp cận một mục tiêu mà các sát thủ có thể làm được.

Riot Hjarta đã đăng tải một đoạn clip lên YouTube trong quá trình trải nghiệm Pyke, và một hiện tượng chưa bao giờ xuất hiện trong LMHTđã xảy ra. Nó đem đến sự thích thú, Riot Hjarta nói thêm, nhưng rõ ràng là kẻ địch của Pyke rất ghét phải đối đầu với kỹ năng này.

Họ cảm thấy hoàn toàn bất lực khi đối đầu với một Sát Thủ biết Tàng Hình với một cú lướt ngay lập tức dịch chuyển họ tới vào vùng quên lãng”, Riot Hjarta mô tả.

Cách chơi tối ưu là bắt cọc kẻ địch vào đúng khu vực Bệ Đá Cổ hoặc lôi kéo những mục tiêu giá trị - như Swain đang rất “xanh” chẳng hạn - Riot Hjarta gợi ý người chơi Pyke kèm lời nhắc nhở tránh xa các pha giao tranh tổng.

Vị tướng Hỗ Trợ mới nhất trong LMHTvừa chính thức xuất hiện trên máy chủ Việt Nam vào ngày hôm qua (05/6) thông qua bản cập nhật 8.11. Với lối chơi độc đáo, thiên về đụng độ và ám sát kẻ địch…và giờ còn có thêm khả năng bắt cóc tướng địch – vậy còn Hỗ Trợ nào đáng sợ hơn Pyke nữa?

Riot Hjarta cũng cho biết thêm rằng Riot đã có ý định cho Pyke thêm chút “đa dụng” để vị tướng này có lối chơi đa dạng hơn là một Sát Thủ thuần túy. Nhưng cuối cùng thì ý tưởng bắt cóc kẻ địch lại không được đưa vào.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

">

LMHT: Pyke đã từng có khả năng bắt cóc kẻ địch

“Kẻ hủy diện iPhone” gây sốc khi bán cả triệu smartphone/tháng

Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà

Dưới kính hiển vi, hai đốm sáng màu xanh lá này là những con vi khuẩn Vibrio cholerae – loại mầm bệnh gây ra dịch tả. Theo dõi chúng, các nhà khoa học đã chộp được một khoảnh khắc độc nhất vô nhị từ trước đến nay:

Một trong hai con Vibrio cholerae vươn thứ gì đó giống như một cái vòi ra bên ngoài, nó bắt một mảnh DNA (màu đỏ) rồi kéo vào cơ thể.

Thực ra, cái vòi của vi khuẩn được các nhà khoa học gọi là pili. Nhờ hoạt động “săn bắt” của nó, vi khuẩn có thể nhặt các mảnh DNA trôi nổi từ xác của một vi khuẩn khác để kết hợp vào DNA của chính nó. Pili là công cụ để vi khuẩn đẩy nhanh quá trình tiến hóa, trong một quá trình được gọi là chuyển gen ngang.

Trong nhiều thập kỷ, các nhà khoa học mới chỉ coi chuyển gen ngang là một giả thuyết. Nghĩa là họ chỉ mới tưởng tượng ra quá trình này. Đây là lần đầu tiên một video ghi lại được quá trình chuyển gen ngang trong thực tế. Đó là một bằng chứng để xác nhận giả thuyết.

Lần đầu tiên, các nhà khoa học quay lại được quá trình chuyển gen ngang của vi khuẩn

Theo nhà sinh vật học Ankur Dalia đến từ Đại học Indiana Bloomington, chuyển gen ngang là một trong những cách chính giúp vi khuẩn học được khả năng kháng kháng sinh. Tuy nhiên từ trước đến nay, quá trình này chưa bao giờ được quan sát thấy trực tiếp, bởi vi khuẩn và các cấu trúc của nó cực kỳ nhỏ.

Bây giờ, bằng việc quay lại được quá trình chuyển gen ngang, chúng ta sẽ hiểu được cách vi khuẩn chia sẻ DNA với nhau. Một khi càng hiểu quy trình này, các nhà khoa học càng có cơ hội tốt để ngăn chặn nó xảy ra, làm giảm khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn.

Vậy làm sao mà họ có thể quay được những thước phim này của vi khuẩn? Những cái vòi pili của chúng mỏng hơn 10.000 lần so với sợi tóc người.

Hóa ra, họ đã nhuộm những con vi khuẩn bằng một loại thuốc phát sáng huỳnh quang. Nhờ vậy, những con vi khuẩn và cái vòi pili của nó sẽ phát ra ánh sáng xanh dưới kính hiển vi, trong khi những mảnh DNA mà chúng ta thấy sẽ có màu đỏ.

Trong video trên, bạn có thể thấy phía bên tay trái là những con vi khuẩn không được nhuộm. Hình ảnh về chúng không tiết lộ bất kể một hoạt động nào trong quá trình chuyển gen ngang. Nhưng khi được nhuộm, quá trình này đã lần đầu tiên được các nhà khoa học quan sát bằng mắt thường, dưới sự trợ giúp của kính hiển vi.

Vòi pili vươn ra từ bên trong vi khuẩn, xuyên qua các lỗ nhỏ trên màng tế bào. Pili kéo một mảnh DNA vào trong tế bào với độ chính xác rất cao. "Nó giống như một cây kim", nhà sinh vật học Courtney Ellison nói.

"Kích thước của lỗ trên màng ngoài gần như bằng chính chiều rộng của một DNA xoắn uốn cong làm đôi, có khả năng là những gì đang đi qua [màng tế bào vào bên trong]. Nếu không có một pili hướng đường cho nó, cơ hội DNA chạm được vào lỗ hổng ở góc phải để đi vào tế bào về cơ bản là bằng không".

Các phân cảnh hoạt động của vòi pili, cắt ra từ video gốc

Như chúng ta đã biết, khả năng kháng kháng sinh có thể được truyền từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác theo nhiều cách khác nhau. Một trong số đó là cơ chế chuyển gen ngang qua việc hấp thụ các DNA trôi nổi trong môi trường.

Khi vi khuẩn chết, chúng vỡ tan ra và giải phóng các mảnh DNA của mình. Các mảnh DNA trôi nổi này sẽ trở thành mục tiêu săn tìm của các vi khuẩn sống khác. Nếu vi khuẩn chết có gen kháng kháng sinh, vi khuẩn sống bắt được DNA của nó cũng phát triển tính kháng kháng sinh đó - và lây lan sang vi khuẩn con cháu mà chúng sinh ra sau này.

Bằng cơ chế chuyển gen ngang, kháng kháng sinh có thể lây truyền nhanh trong cộng đồng. Và đó là một vấn đề đáng lo ngại. Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), chỉ riêng ở Mỹ mỗi năm đã có ít nhất 23.000 ca tử vong vì kháng kháng sinh.

Bằng cách tìm ra chính xác cơ chế vi khuẩn sử dụng để lây lan khả năng kháng kháng sinh, các nhà nghiên cứu hy vọng sẽ sớm tìm ra cách ngăn chặn nó.

Bước tiếp theo, họ sẽ tìm hiểu tại sao pili có thể bám vào DNA ở đúng vị trí nó mong muốn - đặc biệt là khi protein liên quan đến quá trình này dường như tương tác với DNA theo cách rất lạ, mà chưa nhà khoa học nào từng thấy trước đây.

Thuốc nhuộm huỳnh quang và kỹ thuật quay video hiển vi cũng sẽ được áp dụng để quan sát các chức năng khác của pili. "Đây là những bộ phân phụ thực sự linh hoạt [của vi khuẩn]", Dalia nói. "Phương pháp [nhuộm huỳnh quang] được phát minh tại Đại học Indiana thực sự đã mở mang sự hiểu biết cơ bản của chúng ta về một loạt các chức năng của vi khuẩn".

Nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Nature Microbiology.

Theo GenK

">

Đoạn video 3 giây ghi lại cảnh vi khuẩn ăn DNA để có thể tiến hóa thành chủng kháng kháng sinh

Việc xây dựng Đề án “Giải pháp tích hợp, chia sẻ và tái cấu trúc hạ tầng CNTT tại các bộ, ngành, địa phương” nhằm tăng cường khả năng kết nối, tích hợp, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan hành chính nhà nước, tạo ra chuyển biến tích cực trong phục vụ người dân, doanh nghiệp  (Ảnh minh họa: Internet).

Kết quả khảo sát của Văn phòng Chính phủ năm 2018 cũng chỉ ra rằng, ngay với 70 hệ thống thông tin (HTTT), cơ sở dữ liệu (CSDL) tại các bộ, ngành, địa phương đã được kết nối với nhau, hầu hết chỉ kết nối trong ngành, lĩnh vực hoặc nội bộ của bộ, ngành, địa phương và chủ yếu là kết nối trực tiếp, chưa có các kết nối, chia sẻ liên bộ, ngành, địa phương.

Văn phòng Chính phủ cũng cho biết, theo đánh giá của các bộ, ngành, địa phương, nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nêu trên là do: thiếu hành lang pháp lý thúc đẩy việc kết nối, chia sẻ dữ liệu (31/66 đơn vị, chiếm tỷ lệ 46,9%); thiếu dữ liệu (27/66 đơn vị, chiếm tỷ lệ 40,9%); thiếu nền tảng kết nối, chia sẻ (49/66 đơn vị, chiếm tỷ lệ 74,3%); dữ liệu chưa được chuẩn hóa (47/66 đơn vị, chiếm tỷ lệ 71,2%); và thiếu chuẩn kết nối, chia sẻ (28/66 đơn vị, chiếm tỷ lệ 57,5%).

Thông tin cụ thể hơn về hiện trạng triển khai các CSDL quốc gia, theo Văn phòng Chính phủ, đến nay, có hơn 40 CSDL quốc gia được giao cho các bộ, ngành triển khai; trong đó, có nhiều CSDL quốc gia đã được hình thành và đưa vào vận hành, khai thác sử dụng.

Riêng với các CSDL quốc gia cần ưu tiên triển khai tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử, bên cạnh CSDL quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp đã được triển khai từ năm 2010 và hiện đã cập nhật dữ liệu của hơn 1 triệu doanh nghiệp trong cả nước, các CSDL quốc gia nền tảng còn lại như Dân cư, Đất đai, Tài chính, Bảo hiểm... vẫn đang trong giai đoạn triển khai, chưa hoàn thành.

Bên cạnh đó, các bộ, ngành đã và đang xây dựng các quy định về quản lý, khai thác, sử dụng, kết nối của các CSDL quốc gia nhằm tạo hành pháp lý cho việc triển khai các CSDL này.

Tuy nhiên, Văn phòng Chính phủ cũng chỉ rõ, quá trình triển khai các CSDL quốc gia ưu tiên, tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử còn gặp một số khó khăn, vướng mắc như: thiếu các quy định pháp lý về thu thập, cập nhật, duy trì, kết nối, chia sẻ và khai thác, sử dụng dữ liệu; về giá trị pháp lý của dữ liệu và vai trò của CSDL quốc gia trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, của các bộ, ngành, địa phương và trong phục vụ các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan; thiếu các quy định kỹ thuật phục vụ kết nối, khai thác thông tin từ các CSDL quốc gia, quy định về chuẩn hóa các HTTT, CSDL …

">

Chỉ 10% hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tại các bộ, ngành, địa phương có kết nối với nhau

友情链接