Messi có thể tự do đàm phán với những CLB ngoài Tây Ban Nha khi anh bước vào 6 tháng cuối hợp đồng ở đội chủ sân Nou Camp.
Đến hiện tại,ýdokhiếnPSGchàothuaManCityđộcmãkýlich thi đấu bóng đá hom nay chưa có dấu hiệu nào có thấy Messi tiếp tục cam kết tương lai với Barca. Viễn cảnh anh rời xứ Catalan vào cuối mùa bóng 2020/21 đang trở nên ngày càng rõ ràng.
Messi nhiều khả năng sẽ gia nhập Man City
Điều khiến giới mộ điệu quan tâm lúc này là đâu sẽ là bến đỗ mới của cầu thủ từng đoạt 6 Quả bóng vàng, bởi mức lương mà Lionel Messi đòi hỏi sẽ rất cao.
Paris Saint-Germain vốn rất quan tâm đến ngôi sao người Argentina. HLV Pochettino hy vọng sẽ đưa đàn em đồng hương về sân Công viêng các Hoàng tử mùa tới.
Ngoài ra, nhà ĐKVĐ Ligue 1 còn đang lên kế hoạch đón cả trung vệ Sergio Ramos - người sắp hết hạn hợp đồng với Real Madrid.
Tuy nhiên, chuyên gia bóng đá người Pháp - Julien Lauren cho rằng, PSG có ít cơ hội chiêu mộ Messi, bởi khoản thù lao chót vót của anh sẽ là vấn đề lớn đối với họ.
Chia sẻ trên Sky Sports News' Transfer Talk, Lauren nói: "Với luật Công bằng tài chính, đại dịch Covid-19 cũng sẽ ảnh hưởng đến các CLB. PSG cũng không phải ngoại lệ.
Tôi không rõ họ sẽ đáp ứng thế nào với mức lương 27 triệu bảng mỗi năm của Neymar, 54 triệu bảng của Messi và 27 triệu bảng khác nếu Mbappe ký hợp đồng mới.
Bộ ba trên cùng thi đấu trong màu áo PSG, nhà ĐKVĐ Ligue 1 sẽ phải chi trả tổng cộng 135 triệu bảng tiền lương, chưa kể thù lao cho các thành viên khác.
Trong tình hình tài chính hiện tại, viễn cảnh xảy ra là phi thực tế. Lãnh đạo PSG đang cố gắng thực hiện thương vụ nhưng trên quan điểm cá nhân, Messi sẽ khó cập bến Paris."
Lợi thế lúc này sẽ thuộc về Man City, khi họ đủ tiềm lực tài chính để trả lương cho Messi. Bên cạnh đó, HLV Guardiola đang nóng lòng muốn tái hợp cùng cậu học trò cũ.
TikTok vừa để mất thị trường Ấn Độ. Ảnh: Shutterstock
Trước đó, TikTok liên tục được chính quyền Tổng thống Donald Trump đưa vào tầm ngắm.
Phó tổng thống Mỹ Mike Pence hôm 7/7 nói, nước Mỹ sẽ "giữ lập trường cứng rắn" với các thực thể Trung Quốc đe dọa an ninh, bao gồm ứng dụng TikTok. Ông Pence đưa ra tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn của kênh Fox News, một ngày sau khi Ngoại trưởng Mike Pompeo nói rằng Mỹ đang xem xét cấm các ứng dụng mạng xã hội Trung Quốc, bao gồm TikTok.
Năm ngày sau, hôm 12/7, cố vấn Thương mại của Nhà Trắng Peter Navarro cho rằng Tổng thống Donald Trump có thể sẽ có hành động cứng rắn đối với các ứng dụng truyền thông xã hội TikTok và WeChat của Trung Quốc.
Theo các nhà lập pháp Mỹ, vấn đề cốt lõi là mối lo ngại về an ninh quốc gia khi TikTok nắm trong tay dữ liệu người dùng. Phía Mỹ cho rằng dữ liệu người dùng ứng dụng của công ty ByteDance có trụ sở ở Trung Quốc có thể được chia sẻ với các cơ quan an ninh Trung Quốc khi có yêu cầu.
Chính phủ Mỹ có thể sẽ sử dụng lý do TikTok đã xâm phạm bảo mật thông tin của trẻ em làm đòn bẩy để cấm nền tảng video này, 9to5mac cho biết. Trước đó, TikTok đã 2 lần bị buộc tội vi phạm Luật Bảo vệ trẻ em của Mỹ. Lần đầu tiên vào tháng 12/2019, ứng dụng này cho phép trẻ em dưới 13 tuổi mở tài khoản mà không có sự đồng ý của phụ huynh. Lần thứ 2, TikTok bị kiện vì công khai dữ liệu như ảnh tiểu sử và vị trí ngay cả khi tài khoản của trẻ em được đặt ở chế độ riêng tư. Ngoài ra, TikTok bị cáo buộc không xóa video và thông tin cá nhân của người dùng dưới 13 tuổi như họ đã cam kết từ 2019.
TikTok là ứng dụng được yêu thích tại Mỹ
Không chỉ Mỹ, TikTok cũng đang vấp phải những phản ứng tiêu cực từ các quốc gia khác.
Hôm 29/6, Chính phủ Ấn Độ quyết định cấm 59 ứng dụng có nguồn gốc Trung Quốc trong đó có TikTok. Một ngày sau đó, ứng dụng này bị gỡ khỏi App Store và Play Store Ấn Độ. Ấn Độ được xem là thị trường nước ngoài lớn nhất của TikTok với hơn 200 triệu người dùng.
Australia cũng đưa TikTok vào tầm ngắm khi bày tỏ lo ngại ứng dụng TikTok có thể gây ảnh hưởng tới an ninh của quốc gia này. Theo Herald Sun, ứng dụng này có thể được đưa ra trước Quốc hội Australia để bàn về mối lo ngại gián điệp. TikTok cũng bị cấm tại Bangladesh từ tháng 2/2019.
Ai chờ hưởng lợi?
TikTok đang đứng bên bờ vực bị cấm ở Mỹ. Nếu điều này xảy ra, nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội này của Trung Quốc sẽ tiếp tục đánh mất thêm 1 thị trường quan trọng. Trước đó là Ấn Độ, thị trường đông dân nhất thế giới, và sắp tới có thể là Mỹ, thị trường có nền kinh tế phát triển nhất.
Nhưng sự thất thế của TikTok lại là cơ hội cho các nền tảng và các ứng dụng mạng xã hội khác. Các công ty công nghệ sẽ ngay lập tức lợi dụng sự hỗn loạn để thu hút người dùng về với nền tảng của riêng mình.
CEO Facebook Mark Zuckerberg. Ảnh: Reuters
Có thể thấy, trong tuần qua, các nền tảng mới như Byte, một sản phẩm của người đồng sáng lập Vine, và Dubsmash lần lượt vươn lên vị trí cao trên mảng xếp hạng các ứng dụng được tải về nhiều nhất. Theo Business Insider, Byte chứng kiến số lượt tải về tăng tới 126% trong ngày 8/7, leo lên vị trí số 1 trên App Store Mỹ, dữ liệu từ công ty phân tích ứng dụng Sensor Tower cho biết. Dữ liệu được cung cấp cho Reuters cho thấy, số lượng lượt tải về tăng vọt dành cho Dubsmash, Triller và Likee.
Các "gã khổng lồ" như Snapchat và YouTube cũng cho ra những tính năng mới với nhiều điểm tương đồng với hình thức video ngắn và dòng video cuộn lên của TikTok.
Facebook và Google tất nhiên sẽ coi đây là cơ hội hiếm có. Cả 2 "ông lớn" này đều từng nỗ lực tạo ra các sản phẩm tương tự TikTok trong quá khứ. Mới đây, YouTube đang thử nghiệm một tính năng video ngắn cho nhóm người dùng nhỏ.
Nhiều hãng công nghệ "mở cờ trong bụng" nếu TikTok bị Mỹ cấm
Cùng thời điểm, Snapchat chuyển sang cách thức xem nội dung mới bằng cách lướt dọc, cuộn lên xuống như TikTok, thay vì lướt sang ngang như trước đây. Instagram nói với Business Insider rằng, họ đang thử nghiệm một tính năng video ngắn có tên Reels ở một số quốc gia, trong đó có Ấn Độ, quốc gia chiếm 30% tổng số lượt tải TikTok.
Người "mở cờ trong bụng" nhất chắc chắn sẽ là CEO Facebook, Mark Zuckerberg. TikTok đang cho thấy ứng dụng này là đối thủ đáng gờm nhất của Instagram. Lệnh cấm TikTok của Ấn Độ và sắp tới có thể là Mỹ sẽ chặn đứng tham vọng trở thành ứng dụng phổ biến nhất thế giới của mạng xã hội này.
Cho đến hiện tại, mọi nỗ lực đưa Facebook thâm nhập thị trường Trung Quốc của Mark Zuckerberg vẫn không mang lại kết quả. Facebook vẫn rất khó tiếp cận người dùng tại Trung Quốc. Vì vậy, nếu TikTok đang là mạng xã hội được người dùng Mỹ đặc biệt yêu thích, chắc chắn ứng dụng mạng xã hội này sẽ khiến Mark Zuckerberg chưa thể "kê cao gối ngủ".
Hải Nguyên (tổng hợp)
Anh thẳng thừng loại Huawei, TikTok và WeChat sắp nhận 'đòn trừng phạt'
Twitter các "ông trùm" thế giới bị hack; Anh thằng thừng loại Huawei; TikTok và WeChat có thể sớm nhận trừng phạt từ Mỹ,... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
Trong một vài hình ảnh được hé lộ, vợ nam diễn viên sở hữu vóc dáng nhỏ nhắn, gương mặt thanh tú cùng nước da trắng. Cô có phong cách thời trang năng động, áo thun quần jean,...
Một người bạn của Hồ Ca nhận xét anh vốn là người hướng nội, coi trọng gia đình. Khi bước vào đời sống hôn nhân, nam diễn viên chuẩn bị tâm lý làm chồng, làm cha gương mẫu. Trong bài chia sẻ với fan, Hồ Ca viết: "Bây giờ đây, tôi và các bạn sẽ cùng nhau bước vào một giai đoạn mới của cuộc đời. Hy vọng mọi người vẫn sẽ ủng hộ và thấu hiểu tôi".
Hồ Ca hạnh phúc với tổ ấm mới.
Hồ Ca sinh năm 1982, là ca sĩ, diễn viên và nhà sản xuất tài năng, được xếp vào top sao hạng A của làng giải trí Hoa ngữ. Nam diễn viên được biết đến qua nhiều bộ phim như Tiên kiếm kỳ hiệp, Hiên viên kiếm - Thiên chi ngân, Thần thoại, Anh hùng xạ điêu (2008)... Đến nay, Hồ Ca vẫn giữ vững phong độ. Anh được xếp vào hàng ngũ ngôi sao thực lực với nhiều đánh giá cao từ giới phê bình.
Trước khi lập gia đình, Hồ Ca từng hẹn hò nhiều đồng nghiệp nữ như: Tiết Giai Ngưng, Giang Sơ Ảnh, thiên kim Lâm Hiểu... Trong đó, mối quan hệ giữa Hồ Ca và Lưu Diệc Phi tốn nhiều giấy mực của báo giới. Cả hai vẫn giữ mối quan hệ đồng nghiệp thân thiết kể từ sau khi hợp tác trong bộ phim Tiên kiếm kỳ hiệpnăm 2005. Họ bị đồn yêu nhau và tính chuyện cưới xin song 2 người đều lên tiếng phủ nhận.
" alt="Danh tính người vợ bí ẩn vừa sinh con cho Hồ Ca"/>