Cập nhật từ phiên đấu giá đất quận Hà Đông: "Cò" hạ giá chênh ngay tại sảnh
Cập nhật từ phiên đấu giá đất quận Hà Đông: "Cò" hạ giá chênh ngay tại sảnh
Dương Tâm(Dân trí) - Nhiều môi giới có đất vừa trúng đấu giá trong phiên đấu giá đất ở quận Hà Đông đồng loạt rao bán chênh 400-600 triệu đồng/lô. Ngay sau đó môi giới đã giảm giá chênh xuống 200 triệu đồng/lô.
Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí lúc 21h30 ngày 19/10, sau khi trải qua 10 vòng đấu của phiên đấu giá 27 thửa đất tại quận Hà Đông (TP Hà Nội), thêm nhiều nhà đầu tư đã chấp nhận ra về tay trắng.
Anh C. - một người dân tại địa phương - nói: "Tôi hy vọng tham gia sẽ trúng được một lô đất xây nhà ở. Nhưng với giá quá cao so với khả năng chi trả nên quyết định dừng. Tôi sẽ ra ngoài tìm một mảnh đất có mức giá thấp hơn để mua".
Anh cho biết, lô đất có diện tích 57,5m2 có giá cao nhất lên tới 252 triệu đồng sau 10 vòng đấu. Lô đất này được đấu tối thiểu 11 vòng nên anh dự báo sẽ tiếp tục tăng cao hơn nữa.
Trái lại, nhiều nhà đầu tư vẫn tiếp tục trong phòng đấu giá. Thậm chí, một số người còn được người bên ngoài tiếp tế đồ ăn, nước uống vào bên trong để "lấy sức" đấu tiếp.
Tại sảnh chờ, một môi giới cho biết hiện giỏ hàng có 7 lô đất vừa trúng đấu giá nên cần bán lại với mức chênh từ 400 triệu đến 600 triệu đồng. Tuy nhiên, khi phóng viên Dân tríngỏ ý mua một lô thì nhiều môi giới đã chấp nhận hạ mức chênh xuống còn 200 triệu đồng/lô.
Chị H. - nhà đầu tư tại Hà Nội - chia sẻ, gia đình chị gồm 20 người cùng tham gia phiên đấu giá hôm nay. Tất cả 27 lô đất đều được gia đình chị đăng ký tham gia đấu giá.
Trước đó, báo Dân tríđã đưa tin, chị Hiền - một người có mặt tại phiên đấu giá đất - cho biết, bên chị vừa trúng một lô đất có diện tích 62m2 tại Khu xứ đồng Hạ Khâu sau 8 vòng đấu với mức giá 146 triệu đồng/m2. Lô đất này đang được rao bán với giá chênh 400 triệu đồng.
Chị Hồng, nhà đầu tư đến từ huyện Quốc Oai (Hà Nội), nói chị trúng một lô đất tại Khu xứ đồng Hạ Khâu có diện tích 62,5m2 với giá 146 triệu đồng/m2, tương đương hơn 9,1 tỷ đồng, sau 7 vòng đấu. Chị đang rao bán chênh lô đất này với giá 600 triệu đồng, với giá hơn 9,7 tỷ đồng.
Quận Hà Đông (Hà Nội) tổ chức đấu giá 27 thửa đất ở tại các vị trí Khu xứ đồng Hạ Khâu, khu Đống Đanh - Đồng Cộc, khu Đồng Bo - Đồng Chúc - Cửa Cầu - Đồng Men (khu B, phường Phú Lương); khu Sau Chùa (ký hiệu X8, phường Yên Nghĩa); khu Dược (ký hiệu X7, phường Dương Nội).
Các thửa đất được đem ra đấu giá có diện tích từ 48,7m2 đến 72,1m2, giá khởi điểm dao động 22,8-32,2 triệu đồng/m2, khoản tiền đặt trước từ 221,9 triệu đến 436,3 triệu đồng/thửa. Mục đích sử dụng đất là đất ở tại đô thị, hình thức sử dụng là Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất. Thời hạn sử dụng đất lâu dài.
Trong số này có 17 thửa ở khu Hạ Khâu, 1 thửa ở khu Đống Đanh - Đồng Cộc, 1 thửa ở khu Đồng Bo - Đồng Chúc - Cửa Cầu - Đồng Men (khu B), phường Phú Lương; 2 thửa ở khu Sau Chùa (X8), phường Yên Nghĩa và 6 thửa ở khu Dược (X7), phường Dương Nội.
Các nhà đầu tư tham gia phiên đấu giá sẽ thực hiện bỏ phiếu trực tiếp nhiều vòng theo phương thức trả giá lên. Các thửa đất ở khu Hạ Khâu sẽ được đấu giá tối thiểu qua 5 vòng đấu bắt buộc, ở khu Đống Đanh - Đồng Cộc qua 11 vòng, ở khu Đồng Bo - Đồng Chúc - Cửa Cầu - Đồng Men (khu B) qua 6 vòng, ở khu Sau Chùa (X8) qua 6 vòng và ở khu Dược (X7) qua 7 vòng.
Bước giá áp dụng chung đối với các thửa đất và trong các vòng đấu giá là 10 triệu đồng/m2.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Cô gái nổi tiếng với thân hình siêu nóng bỏng lần đầu lên tiếng giải thích về tin đồn gây sốc này.Cuộc sống như mơ của cặp đôi đặc biệt nhất 'Phi thường hoàn mỹ'" alt="Sự thật nữ sinh Đà Nẵng cặp kè đại gia già lấy tiền đóng học" />
- - Trong số các Châu bản triều Nguyễn được lưu trữ có nhiều châu bản có nội dung liên quan đến các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nó là bằng chứng hùng hồn về chủ quyền biển đảo quê hương.
Đại diện Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước vừa thông báo, vào 4h15 ngày 14/5, tại phiên họp thứ hai Hội nghị toàn thể lần thứ 6 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP) đang tổ chức tại Quảng Châu, Trung Quốc với sự tham gia của 54 đại biểu đến từ 17 quốc gia, hồ sơ Châu bản triều Nguyễn của Việt Nam đã chính thức được công nhận là Di sản tư liệu Chương trình Ký ức thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO năm 2014.
Kho tàng Châu bản triều Nguyễn đang nằm tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I là một trong những khối tài liệu lưu trữ đặc biệt quý hiếm.
Châu bản là khối tài liệu hành chính duy nhất còn lại của Vương triều phong kiến trong lịch sử Việt Nam. Đây là nguồn tư liệu vô cùng quý giá để nghiên cứu về lịch sử, văn hóa cũng như toàn bộ hoạt động của triều đình và đời sống xã hội thế kỷ 19 và nửa đầu thế kỷ 20.
Trải qua thời gian hàng trăm năm, tuy Châu bản triều Nguyễn bị hư hỏng, xuống cấp do khí hậu, chiến tranh, điều kiện bảo quản nhưng vẫn được lưu giữ đến hôm nay và là một trong những khối tài liệu lưu trữ đặc biệt quý hiếm.
Châu bản ngày 27 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 11 (năm 1830) do Nộicác tấu trình về việc cứu hộ tàu buôn của Pháp bị chìm tại Hoàng Sa.Châu bản có châu phê “lãm”.
Trong số các Châu bản triều Nguyễn được lưu trữ có nhiều Châu bản có nội dung liên quan đến các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trước đây hàng năm nhà Nguyễn đều cử người ra Hoàng Sa khảo sát, đo đạc và vẽ bản đồ.
Châu bản triều Nguyễn ngày 21 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) có nội dung: "Bộ Công tâu trình đoàn đi khảo sát Hoàng Sa lần này có Đỗ Mậu Thưởng, Thị vệ Lê Trọng Bá là người của Bộ. Đoàn khảo sát được 25 đảo thuộc vùng thứ 3, vẽ được 4 bản đồ mang về (có 3 bức vẽ riêng từng vùng, một bức vẽ chung). Bộ Công tâu xin cho họ chỉnh sửa hoàn thiện để dâng trình.
Hay tới việc nhà Nguyễn thưởng, phạt việc thực thi công vụ ở Hoàng Sa và nhà Nguyễn cứu hộ tại Hoàng Sa, Trường Sa cho thấy cùng với nhiều căn cứ pháp lý khác.
Tư liệu này không chỉ là bằng chứng hùng hồn về chủ quyền biển đảo quê hương mà nó còn ghi đậm dấu ấn chính sách của triều đình về vấn đề chủ quyền biển đảo cũng như ẩn chứa trong đó những câu chuyện thú vị của lịch sử.
Châu bản ngày 2 tháng 4 nhuận năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) do Bộ Côngtrình tấu về việc xem thời tiết để xuất phát đi khảo sát Hoàng Sa củahải đội hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định.
Qua nội dung của những tài liệu này, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy chính sách cũng như mối quan tâm của triều đình nhà Nguyễn đến chủ quyền biển đảo lãnh thổ.
Châu bản ngày 21 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 19 (năm 1838) do Bộ Công trình tấu về kết quả khảo sát Hoàng Sa. Theo tài liệu này thì hàng năm các đoàn đi khảo sát các xứ ở Hoàng Sa, mỗi năm đoàn khảo sát được 12 hòn đảo. Nếu cuộc khảo sát bắt đầu từ năm 1833 thì đến năm 1838, các đoàn đã khảo sát được 85 hòn đảo.
T.L
Ảnh: VOV" alt="Châu bản triều Nguyễn trở thành Di sản thế giới" /> - Sau gần 10 năm yêu nhau, Andrea và Ralph quyết định tiến tới hôn nhân. Giống như nhiều cặp vợ chồng khác, họ lên kế hoạch sinh con và chưa từng nghĩ mình sẽ gặp khó khăn trong việc thụ thai. Tuy nhiên, sau hai năm, tin vui vẫn không đến với họ. "Tôi dần thấy có điều không ổn đang xảy ra với mình dù đã nghe nhiều chuyên gia y tế, bạn bè và người thân nói rằng do chúng tôi đang quá căng thẳng thôi, chỉ cần thư giãn thì sẽ sớm có thai", Andrea kể.
Andrea và chồng quyết định tìm tới bệnh viện phụ sản tại thành phố Norwalk và được bác sĩ chẩn đoán cô mắc hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS). Dù không vui, Andrea thấy nhẹ nhõm hơn vì biết được nguyên nhân.
Buồng trứng đa nang được xem là nguyên nhân hàng đầu gây vô sinh hiếm muộn ở nữ giới. Khoảng 2,2-26,7% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15-44 tuổi) mắc hội chứng này, nhưng nhiều người không biết mình mắc bệnh nên không điều trị sớm dẫn đến nhiều biến chứng. Rối loạn phóng noãn là nguyên nhân khiến người mắc PCOS dễ vô sinh hiếm muộn.
Bác sĩ đã khuyến khích Andrea và Ralph bắt đầu điều trị bằng phương pháp bơm tinh trùng vào tử cung (IUI). Lần đầu tiên thất bại, họ tiếp tục thực hiện lần IUI thứ hai. Tuy nhiên, may mắn vẫn không tới với Andrea khi cô nhận được cuộc điện thoại từ bệnh viện thông báo kết quả thử thai âm tính.
"Tôi nhớ mình cúp điện thoại, hít một hơi thật sâu và cố kìm nước mắt để đồng nghiệp không nghi ngờ gì. Cuối ngày hôm đó, tôi vào nhà vệ sinh khóc, rồi vội quay lại bàn để hoàn thành nốt công việc dang dở như không có chuyện gì xảy ra", Andrea kể lại.
" alt="5 năm 'tìm con' của người mẹ mắc buồng trứng đa nang" /> Trong tập 4 lên sóng tối nay, 16/4, khán giả sẽ tiếp tục được chứng kiến độ trơ trẽn không giới hạn của Vy. Lợi dụng lúc Phong say, Vy đưa anh chàng về nhà nhằm trêu tức Yến và hồn nhiên thêu dệt nên câu chuyện Phong tìm đến nhà cô trong vô thức và muốn bù đắp cho người yêu cũ.
Vy hồn nhiên đưa Phong về nhà trước sự tức giận của Yến. Không những không thương cháu dâu, bà nội Phong còn dùng những lời lẽ không hay dành cho Yến, trách móc cô không biết cách giữ chồng. Trong lúc Vy đang khóc lóc với bố Phong (Trọng Trinh) nói cô chỉ mong con mình có bố, Yến lao ra phòng khách quát: "Câm cái mồm đi, nói thế mà không biết ngượng. Chả có ai trong cái nhà này tin lời cô nói. Cái thai trong bụng cô chắc gì đã của anh Phong mà đến đây ăn vạ. Không biết xấu hổ".
Đỉnh điểm, Yến đuổi Vy ra khỏi nhà sau khi khẳng định 'chủ quyền': "Tôi là vợ anh Phong và đây là nhà tôi, biến khỏi đây khi tôi vẫn còn lịch sự".
Khán giả hả hê vì Yến vùng lên đuổi Vy ra khỏi nhà bằng lời lẽ đanh thép. Diễn biến chi tiết "Nàng dâu order" tập 4 sẽ lên sóng 21h30 tối 16/4 trên VTV3.
Mai Linh
'Nàng dâu order' tập 3: Phương Oanh dùng cái thai để gây sức ép với Lan Phương
Sau khi phá hỏng buổi họp báo của vợ người yêu cũ, Vy (Phương Oanh) tiếp tục lấy cái thai để gây sức ép với Lam Lam (Lan Phương).
" alt="Nàng dâu order tập 4: Phương Oanh bị Lan Phương đuổi khỏi nhà" />- Tại TalkshowRác phân loại đúng - Rác là tài nguyêntrong khuôn khổ chương trình Ngày hội Việt Nam xanh, sáng 9/11 ở TP HCM, Thanh Hà kể rằng trước đây giống như nhiều người trẻ khác thích sự tiện lợi, "muốn ăn gì lên app (ứng dụng) order".
Tuy nhiên, quãng thời gian quay "Nàng dâu Order" nhiều lúc khiến Lan Phương đau đầu bởi con còn quá nhỏ, việc về cho con bú đúng giờ là bất khả thi. Do vậy Lan Phương ngày ngày đến trường quay cùng chiếc máy hút sữa. Cô thường xuyên tận dụng thời gian để vắt sữa trữ trong tủ lạnh.
Lan Phương vào vai nàng dâu vụng về không biết nấu ăn chỉ chuyên order đồ qua mạng trong phim. Lan Phương chia sẻ trong 1 tháng quay "Nàng dâu Order", cô vắt được tới 15 lít sữa. Toàn bộ số sữa tự nhiên này được trữ trong tủ lạnh ở địa điểm quay. Cũng chính điều này khiến đoàn làm phim đau đầu, chỉ sợ uống nhầm sữa của Lan Phương mỗi khi pha cà phê. Diễn viên Thanh Sơn nói anh cố gắng để cảnh Lan Phương hút sữa cho con không lọt vào mắt mình nhằm giữ cảm xúc cho vai diễn.
"Nàng dâu Order" là bộ phim đầu tiên của Lan Phương sau khi làm mẹ. Trong phim, Lan Phương vào vai Hoàng Yến, nữ tác giả tiểu thuyết online kiêm blogger nổi tiếng. Cô có cuộc tình sét đánh với Phong (Thanh Sơn) và nhanh chóng kết hôn. Nhưng cuộc sống làm dâu không đơn giản như chuyện viết lách, nhất là khi Hoàng Yến hoàn toàn mù tịt chuyện bếp núc.
Lan Phương và Thanh Sơn trước đó đóng vai chị em dâu trong "Cả một đời ân oán" vào vai cặp vợ chồng mới cưới trong "Nàng dâu Order". Đóng cặp với diễn viên kém tuổi Thanh Sơn, Lan Phương diễn xuất rất ăn ý. Cô thừa nhận khi mới quay "Nàng dâu Order" nhiều lúc Lan Phương chưa thoát khỏi nhân vật Diệu khùng điên trong "Cả một đời ân oán" và đoàn phim đã dành cho cô rất nhiều thời gian để điều tiết cảm xúc và hoàn thành vai diễn.
Bên cạnh Lan Phương, "Nàng dâu Order" đánh dấu sự trở lại màn ảnh của Phương Oanh "Quỳnh búp bê". Trong phim, Phương Oanh vào vai Vy, cô người yêu cũ xinh đẹp của Phong, sống thực dụng, luôn làm mọi giá để có tiền và trói anh chàng bằng chiếc thai trong bụng. Đây hứa hẹn là vai diễn mới lạ của Phương Oanh vốn đóng đinh với những vai hiền lành, đau khổ.
Phương Oanh vào vai người yêu cũ của Thanh Sơn, kẻ luôn quấy rối cuộc hôn nhân của anh. Nữ diễn viên thừa nhận ngay khi đọc kịch bản cô đã ghét cay ghét đắng nhân vật Vy mình đóng nhưng lại thấy thú vị vì vai diễn này mang một màu sắc mới. Đây có thể coi là quãng nghỉ của Phương Oanh trước khi tiếp tục bước vào phần 2 "Quỳnh búp bê".
Bên cạnh Phương Oanh, các fan của "Quỳnh búp bê" gặp lại Thanh Hương (Lan 'cave') trong vai một giáo viên thể chất cá tính trong "Nàng dâu Order". Bộ phim còn có sự góp mặt của các diễn viên Minh Vượng, Trọng Trinh, Thanh Quý, Quỳnh Kool, Minh Tít.
"Nàng dâu Order" sẽ lên sóng từ 8/4 tới, ngay sau khi "Chạy trốn thanh xuân" kết thúc.
Mỹ Anh
Dàn diễn viên ‘Người phán xử’, ‘Quỳnh búp bê’ sắp trở lại màn ảnh
'Người phán xử' Hoàng Dũng, 'Quỳnh búp bê' Phương Oanh, Bảo Thanh 'Sống chung với mẹ chồng' đảm nhiệm vai chính trong hàng loạt 'bom tấn' truyền hình Việt sẽ lên sóng ngay trong tháng 4.
" alt="Đoàn phim đau đầu vì Lan Phương hút sữa cho con bú cất đầy tủ lạnh" />
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Yêu là cưới tập 8: Hai MC sửng sốt vì nam ngân hàng chỉ mê trai đẹp
- ·Quốc Trung: “Thanh Lam không khéo chứ không ngu dại”
- ·Những điều khó tin về ông chồng đáng ghét nhất phim “Về nhà đi con”
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·Đèn tín hiệu giao thông tự phân luồng giờ cao điểm
- ·Ai đứng sau chuỗi nhà hàng Cơm tấm Cali tại TPHCM?
- ·Giải thưởng tôn vinh người Việt Nam ở nước ngoài
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Lan Khuê bất ngờ trước tài năng thiết kế của nữ sinh 16 tuổi
Mâm cúng mùng 1 Tết được bày biện đủ món ngon. (Ảnh: Hoàng Hà) Bốn bát gồm: 1 bát chân giò hầm măng, 1 bát bóng thả, 1 bát miến dong và 1 bát mọc nấm thả. Chân giò phải được nấu bằng giò vừa nạc vừa mỡ, giữa bát còn có 1 miếng thịt ba chỉ vuông vức được khía làm tư, nở đều 4 góc.
Ở miền Bắc, vào năm mới, người dân thường tránh sát sinh nên hầu như các món trong mâm cúng đều được chuẩn bị từ trước.
Mâm cúng mùng 1 Tết ở miền Trung có đủ các món từ khô đến nước. Hầu hết là các món mặn, gia vị đậm đà như: nem lụi, bò nướng sả ớt, heo quay, gà quay, bò nấu thưng, củ cải kho nạc heo, thịt nạc rim…
Ngoài ra, mâm cúng còn có thịt bò, thịt heo ngâm nước mắm, bánh tráng, rau sống cuốn, thịt gà trộn rau răm, vả trộn, măng trộn, mít trộn làm khai vị.
Mâm cúng mùng 1 Tết của người miền Nam đơn giản hơn và phụ thuộc nhiều vào kinh tế gia đình, thể hiện sự trù phú, màu mỡ của vùng miền, không quá chú trọng sự cầu kỳ.
Thông thường, mâm cúng sẽ có chả giò chiên, lạp xưởng tươi, gỏi gà luộc xé phay, thịt kho trứng, canh khổ qua, kiệu, bánh tét… Trong đó, hai món thịt kho trứng và canh khổ qua không thể thiếu trong mâm cúng ở miền Nam.
Bên cạnh mâm cúng mặn, nhiều gia đình chọn làm mâm cúng chay dâng lên tổ tiên vào ngày mùng 1 Tết. Một số món ăn thường được chuẩn bị như: rau củ xào chay, đậu hũ chiên, đậu hũ xào nấm, canh nấm chay, xôi…
>>>Văn khấn giao thừa tết Quý Mão trong nhà và ngoài trời chi tiết<<<
Bài khấn gia tiên ngày mùng 1 tết Quý Mão
Dưới đây là bài cúng mùng 1 tết Quý Mão theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam." alt="Mâm lễ cúng mùng 1 tết Quý Mão 2023 đầy đủ nhất" />"Đúng rồi, có việc gì mà cậu tìm tôi vậy?", tôi trả lời rồi mời cậu ta vào nhà. Chàng trai cầm hộp giấy, hai tay nâng lên trịnh trọng trao cho tôi và nói: "Thủ trưởng con năm nay ở lại trực Tết, không về được, nhờ con mang quà tặng cô nhân dịp năm mới". Tôi bóc quà, là một cành san hô.
Thấy cành san hô lạ, mọi người cầm xem, ngắm nghía, ai cũng khen đẹp. Tôi mời mọi người uống nước rồi kể cho họ nghe về cậu học trò - người gửi tặng tôi món quà này. Những ký ức lại ùa về, hiển hiện trước mắt tôi.
Tôi vẫn nhớ như in khoảng thời gian đó. Tôi được phân công dạy cấp 1 ở một xã đầu huyện. Do nhà xa, tôi ở lại khu tập thể của trường, thi thoảng mới về nhà lấy ít gạo, thực phẩm…
Lớp tôi phụ trách có hơn 30 học sinh nhưng hôm nào cũng có vài em nghỉ không lý do.
Ngoài những buổi lên lớp, khi có thời gian rảnh rỗi, tôi đi thăm và tìm hiểu về hoàn cảnh cụ thể của từng em. Qua đó tôi biết trong lớp có nhiều em hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt, nhà em Tài có hoàn cảnh éo le nhất.
Bố Tài bỏ đi, ở nhà có 4 mẹ con, Tài là con cả. Mẹ ốm đau thường xuyên nên mỗi ngày ngoài những giờ học, Tài đi bắt cua hoặc cùng mẹ đi tát giòn, kiếm con cua, con cá bán lấy tiền đong gạo.
Những hôm Tài nghỉ học là do mẹ ốm, không đi chợ bán cá được, hoặc có chỗ tát giòn mà mình mẹ không làm nổi nên em phải làm thay mẹ… Vì nếu em đi học thì đồng nghĩa hôm đó nhà em không có gạo nấu.
Biết được hoàn cảnh của em, tôi thường xuyên quan tâm, giảng lại kiến thức những bài em nghỉ học, thi thoảng cho em quyển vở, cây bút… Tôi thấy em rất sáng dạ, dù nghỉ học nhiều nhưng bài tập tôi chỉ gợi ý qua, hay hướng dẫn 1 lần là em làm được ngay.
Thời gian thấm thoắt trôi đi, trong đợt thi học kỳ I, môn nào cũng em đạt điểm cao. Sơ kết học kỳ xong, các em học thêm ít bữa rồi nghỉ Tết Nguyên đán. Nhưng mấy ngày gần Tết, Tài hay nghỉ học. Tôi đến nhà em mấy lần đều thấy đóng cửa.
Sáng hôm đó, tôi đang sắp xếp đồ đạc, định xong việc sẽ đến nhà em một lần nữa rồi về quê thì thấy 2 mẹ con Tài bước vào.
Em dúi vào tay tôi một bọc to gói bằng lá rồi nói: “Mai cô về, em có ít cá biếu cô”. Đưa cho tôi xong em đỏ mặt cúi xuống. Lúc này mẹ Tài mới cất lời: "Thưa cô, mấy hôm nay cháu có lỗi đã nghỉ học, cô đến nhà không gặp vì hai mẹ con tôi đi tát giòn. Cháu bảo cô sắp về quê ăn Tết nên muốn kiếm ít cá, nướng khô để cô mang về làm quà. Mong cô nhận cho mẹ con tôi vui".
Cầm gói cá mẹ con Tài đưa mà khóe mắt tôi cay cay. Tôi quay vào nhà để giấu những giọt nước mắt đang trào ra. Một lát sau, tôi cầm ra cho em hộp bánh, đôi dép tôi đã mua để thưởng khi em đạt được kết quả tốt trong đợt thi học kỳ.
Hai mẹ con không dám cầm. Chúng tôi cứ đùn đẩy nhau mãi. Cuối cùng, tôi phải làm mặt giận và nói sẽ không nhận quà của họ nữa. Lúc đó mẹ con Tài mới nhận.
Hết năm học, tôi chuyển công tác về gần nhà.
Tài nay đã là một sĩ quan hải quân. Tuy đóng quân xa nhưng hầu như năm nào Tài cũng về thăm tôi ít nhất 1 lần. Quà Tài mang về là những con ốc biển đủ loại, những nhành san hô, có khi là những loại hải sản ngon… Nhưng với tôi, bọc cá đồng nướng năm xưa mới là món quà đặc biệt nhất bởi vì trong đó chứa đựng một tình cảm mà ít ai có được.
Nó cũng chính là động lực giúp tôi vượt qua những khó khăn của thời bao cấp, giữ vững niềm tin và yêu nghề hơn.
Độc giả:Kim Liên
" alt="Món quà Tết đặc biệt của cậu học trò nghèo" />- Ăn Tết nhà nội hay nhà ngoại luôn là đề tài tranh cãi của các cặp vợ chồng hai quê những ngày giáp Tết.
Với quan niệm 'thuyền theo lái, gái theo chồng' ăn sâu vào suy nghĩ của nhiều người Việt, thời khắc giao thừa, không ít chị em lấy chồng xa lặng lẽ gạt nước mắt, đau đáu nỗi nhớ về cái Tết ở nơi quê nhà với bố mẹ, người thân...
Chia sẻ vấn đề này với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân, chị Ngọc Liên, 34 tuổi, ở Hà Nội ngậm ngùi:
'Quê tôi ở Quảng Nam cách Hà Nội 900 cây số, lấy chồng đã 8 năm cũng là từng ấy năm tôi không được về quê đón Tết cùng bố mẹ. Chồng tôi thật ra không tệ nhưng bị phụ thuộc mẹ.
Nhà chồng trước giờ ăn Tết cầu kỳ và phức tạp. Mẹ chồng hầu như không bỏ qua một thủ tục lễ nghi nào. Đặc biệt, bà chú trọng đến việc làm cỗ, cơm cúng trong ba ngày Tết. Năm nào mâm cỗ cũng phải '8 bát, 8 đĩa' đúng theo truyền thống, đầy đủ sắc hương vị.Là con dâu trưởng, tôi phải cáng đáng cùng mẹ chồng. Vì vậy, tôi xác định mấy ngày Tết là đầu tắt mặt tối, hầu như không rời khỏi bếp nói gì đến chuyện về quê ngoại đón Tết chi xa xôi...'.
Cũng bởi chuyện Tết nhà nội, nhà ngoại mà vợ chồng chị Mai, 28 tuổi ở Hà Đông, Hà Nội 'chiến tranh lạnh' với nhau. Gần Tết mà không khí gia đình căng thẳng nặng nề.Mọi năm Mai phải thuận theo ý chồng nhưng trong lòng ấm ức, cảm thấy không phục. Năm nay Mai quyết định làm 'cách mạng' cùng con gái khăn gói về quê ngoại ăn Tết, mặc cho chồng nổi giận đùng đùng: 'Lấy chồng thì phải theo chồng, truyền thống xưa giờ vẫn thế. Ai làm dâu cũng như cô, Tết bỏ về nhà mẹ đẻ thì còn ra cái thể thống gì nữa?'.
Mai gay gắt cãi lại: 'Là anh ích kỷ thôi, chẳng có truyền thống nào dạy con gái lấy chồng thì bỏ luôn cả bố mẹ đẻ. Như thế là bất hiếu đấy. Sau này con gái anh lấy chồng cũng bị áp đặt y như vậy, Tết không bao giờ được thấy mặt con, anh có chạnh lòng không?'.
Mẹ chồng hay tin cô con dâu dám 'binh biến nổi loạn' sa sầm sắc mặt, chẳng nói chẳng rằng nhưng Mai lờ đi. Thấy Mai vẫn quyết tâm đến cùng, chồng cô lạnh lùng chốt một câu:'Cô muốn đi đâu, về đâu tuỳ cô, đi luôn cũng được. Nhưng cấm dẫn con bé theo'.
Về vấn đề Tết nhà nội hay nhà ngoại, chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Hà Nội) chia sẻ một số giải pháp:
Được trở về đón một cái Tết trọn vẹn bên cạnh bố mẹ, người thân ruột thịt là điều mong ước của rất nhiều cô gái lấy chồng xa. Đây là mong muốn rất chính đáng và hợp lẽ. Vấn đề là giải quyết sao cho khéo léo tránh làm mối quan hệ vợ chồng bị rạn nứt.
- Trước hết vợ và chồng đều phải coi bố mẹ hai bên như bố mẹ đẻ của mình, quan tâm, đối đãi chân thành không phân biệt. Tết nhà nội hay nhà ngoại đều là gia đình. Vì vậy vợ chồng đều cần có trách nhiệm và bổn phận như nhau.
- Vợ chồng bàn bạc, lên kế hoạch trước cho những ngày lễ, Tết. Đặt mình vào vị trí của nhau, nghĩ cho nhau một chút, làm sao đưa ra giải pháp chung để cả vợ và chồng đều hài lòng vừa ý và theo điều kiện thực tế.
Những gia đình gần nhau có thể phân chia ngày nghỉ để về được cả nhà nội, ngoại. Nếu ở xa thì luân phiên một năm ăn Tết nhà nội, một năm ăn Tết nhà ngoại, cái Tết nào cũng trọn vẹn, đầm ấm.
- Nếu trở ngại đến từ phía mẹ chồng, người chồng nên giải thích và thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và thông cảm cho vợ mình. Chỉ cần người chồng đừng thiên vị, thu xếp mọi chuyện hợp tình hợp lý và công bằng cho đôi bên thì ắt sẽ không thấy khó.
- Trường hợp không có tiếng nói chung thì chị em nên bình tĩnh nhường nhịn, đợi thời điểm thích hợp hơn tìm cách thuyết phục. Tránh tranh cãi leo thang, hoặc vùng lên mang con bỏ về nhà ngoại.Con gái lấy chồng xa về ăn Tết cùng bố mẹ là một điều tốt nhưng khi về vợ chồng vui vẻ, thuận tình thì bố mẹ mới vui, bằng không bố mẹ sẽ canh cánh trong lòng lo lắng cho hạnh phúc của con.
Chưa về nhà chị gái ăn Tết, tôi đã bị anh rể nhắn tin tâm sự
Còn không đầy hai tuần nữa là đến Tết Nguyên đán rồi. Khác với mọi năm, năm nay, tôi sẽ về nhà chị gái, cách Sài Gòn hơn 100 km đón Tết.
" alt="Tâm sự ngậm ngùi và ngày Tết của người phụ nữ lấy chồng xa quê" /> - - Hôm qua, 24/10 theo giờ Scotland,24 thí sinh lọt vào chung kết phần thi Hoa hậu Thể thao cuộc thi Miss World 2011 đã tham dự các phần thi bơilội, các môn thể thao truyền thống Scotland,... và đặc biệt có nhiều đàn ông Scotland mặc váy cổ vũ các người đẹp.
Thúy Vy sẽ vào Top 15 HHTG 2011?
Hôm nay Thúy Vy lên đường dự Miss World 2011
" alt="Chùm ảnh 'độc'' các hoa hậu thi thể thao" />
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- ·Lời chúc Tết và chúc mừng năm mới bạn bè, đồng nghiệp năm Quý Mão hay nhất
- ·Chuyện xúc động về người phụ nữ hơn 30 năm nuôi 4 con riêng của chồng
- ·Vy Oanh: Mối quan hệ triệu đô của ‘đại gia ngầm’ Vy Oanh
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Hoa hậu Thùy Lâm bất ngờ lộ diện sau thời gian dài vắng bóng
- ·Hotgirl 'Em chưa 18' không quan tâm cát xê 1 hay 2 tỷ
- ·Tuchel đạt thỏa thuận dẫn dắt tuyển Anh
- ·Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- ·'See You Again' chính thức vượt mặt 'Gangnam Style' trên YouTube