Nhận định, soi kèo Mauritania vs Gambia, 23h00 ngày 12/01
Nhận định,ậnđịnhsoikèoMauritaniavsGambiahngàkết quả bóng đá bundesliga soi kèo Mauritania vs Gambia, 23h00 ngày 12/01 - vòng 1 Africa Cup of Nations 2021/22. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Mauritania đối đầu với Gambia từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Venezia, 23h30 ngày 12/1(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
8 người con mỗi tuần gọi một lần vì sợ danh ca Phương Dung không có tiền tiêu:
Danh ca Phương Dung là một trong những cái tên hiếm hoi có sự nghiệp ca hát thành công hơn 60 năm nay. Những năm trước 1975, bà là cái tên nổi tiếng khắp Sài Gòn lúc bấy giờ. Sau khi sang Mỹ, nữ danh ca cũng là cái tên không thể thiếu trong cộng đồng hải ngoại. Trở về Việt Nam những năm gần đây, bà lại trở thành cái tên quen thuộc khắp các chương trình thi thố trong nước với vai trò giám khảo.
Dù vẫn đắt show ở tuổi 73, nhưng danh ca Phương Dung bất ngờ chia sẻ trong chương trình Tinh hoa hội tụ rằng, 8 người con sợ bà ở Việt Nam ít đi hát và không có tiền tiêu.
Bà kể, cứ một tuần 8 người con lại gọi một lần để hỏi thăm bà có tiền tiêu không và điều này khiến nữ nghệ sĩ rất hạnh phúc. Bà còn nói thêm: "Tôi là một bà mẹ có 8 người con, trong đó đứa lớn nhất bây giờ đã 52 tuổi, mà lúc nào tôi cũng thấy nó giống như mới sinh ra, chừng 1-2 tuổi”.
Danh ca Phương Dung và 2 con trai. Danh ca Phương Dung cũng được nhắc đến là một trong những bà mẹ tuyệt vời nhất, khi 8 người con của bà, trong đó có 6 trai 2 gái, ai cũng thành đạt với công việc của mình như: bác sĩ, kĩ sư, quản trị doanh nghiệp, kiến trúc sư… Vì vậy mà danh ca Phương Dung cũng tâm đắc chia sẻ thêm: “Người mẹ lúc nào cũng giống như một người bạn, một người ở, một cô giáo, một bác sĩ chăm sóc cho bầy con của mình. Nếu con mình thiếu thốn hơn những bạn bè trang lứa, mình càng tủi thân và lại càng thương con mình hơn nữa. Những miếng ăn ngon cũng dành cho con trước, còn mình là người sau cùng. Và dù cuộc sống có đầy đủ cỡ nào thì được ở bên cạnh chăm sóc cho con mới là điều tốt nhất”.
Cũng trong chương trình, Nam Cường thú nhận anh là người rất ngại khi phải nói những lời yêu thương với ba mẹ. Nhưng kể từ khi có con, anh thay đổi hoàn toàn vì hiểu hơn tâm trạng của những người làm cha làm mẹ ,và đặc biệt nam ca sĩ muốn làm gương cho con mình. Nam Cường còn cho biết, anh tập nhắn tin những câu như “con nhớ mẹ”, “con yêu mẹ”, rồi dần dần anh bắt đầu mở lời nói với mẹ một cách dễ dàng hơn. Thậm chí ngay cả trong ngày sinh nhật của mình, Nam Cường cũng nhắn tin cảm ơn mẹ vì đã sinh ra anh.
NSND Hồng Vân chia sẻ con trai rất ít khi nói yêu mẹ. NSND Hồng Vân cũng bất ngờ chia sẻ, con trai của chị cũng giống vậy: "Nó cảm thấy rất khó để nói được câu “con yêu mẹ”. Khi nào nó muốn thể hiện nó yêu mình lắm thì nó chỉ nói love mom (yêu mẹ) thôi”. Nhưng chỉ cần như vậy cũng đủ khiến chị xúc động và sung sướng. NSND Hồng Vân cũng hy vọng những đứa con, nhất là những cậu con trai, đừng tiếc những lời nói đó dành cho mẹ mình.
Lê La
Danh ca Phương Dung phản ứng dữ dội với nghệ sĩ ăn mặc khiêu gợi, phản cảm
- Được hỏi về vấn đề thiếu công bằng trong các cuộc thi hiện nay, danh ca Phương Dung khẳng định mình luôn công bằng khi ngồi ghế nóng, thậm chí bà sẵn sàng cho điểm 0 với những trường hợp cố ý khiêu gợi, phản cảm.
" alt="Phương Dung đắt show ở tuổi 73, 8 người con vẫn sợ mẹ không có tiền tiêu" />Ngày 21/4, Sở VHTT Hà Nội cho biết vừa có công văn yêu cầu huyện Thanh Oai báo cáo thực trạng mất cắp di vật, hiện vật tại các di tích trên địa bàn huyện.
Tại Công văn số 946/SVHTT-QLDT, Sở VHTT Hà Nội đề nghị UBND huyện Thanh Oai chỉ đạo Phòng Văn hoá - Thông tin huyện xác minh, làm rõ tình trạng mất cắp di vật, hiện vật tại các di tích thời gian qua, để tổng hợp báo cáo UBND thành phố theo quy định.
Chùa Bối Khê. Trong vòng chưa đầy 1 tháng từ khoảng giữa tháng 3 cho tới nửa đầu tháng 4/2020, trên địa bàn huyện Thanh Oai đã xảy ra 4 vụ mất trộm cổ vật tại chùa Bối Khê, đình Đại Định (xã Tam Hưng), chùa Dư Dự (xã Thanh Thuỷ) và chùa Từ Châu (xã Liên Châu). Tổng số các cổ vật bị kẻ gian lấy tại 4 di tích này là 26. Cụ thể, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện Thanh Oai Trần Văn Lợi cho biết:
Ngày 13/3, kẻ gian cậy cửa, đột nhập vào chùa Bối Khê (thôn Song Khê, xã Tam Hưng) lấy đi 1 pho tượng Thích Ca đản sinh bằng đồng màu đen, chiều cao khoảng 70-80cm, pho tượng này được đặt tại gian Tam Bảo. Được biết, đây là lần thứ 3, pho tượng này bị kẻ gian lấy cắp. 2 lần mất trước đều được tìm thấy nguyên trạng và trả lại cho chùa.
Ngày 16/3, đình Đại Định (thôn Đại Định, xã Tam Hưng) bị kẻ gian cắt khoá, phá cửa đột nhập lấy đi hai bộ chấp kích gồm 16 chiếc đặt hai bên gian Đại bái cùng 2 đỉnh đồng, 2 cây nến đồng và 1 bình sứ cổ.
Ngày 29/3, tại chùa Dư Dự - xã Thanh Thuỷ kẻ gian cắt khoá lấy trộm 1 chuồng đồng, 2 bát bình hương (đặt tại Tam bảo)
Đến ngày 11/4, kẻ gian tiếp tục đột nhập vào chùa Từ Châu- xã Liên Châu lấy trộm 1 chuông đồng có chiều cao 1m, đườn kính 0,6m.
Trước tình hình kẻ gian trộm cắp cổ vật, hiện vật, đồ thờ tự tại các di tích trên địa bàn huyện diễn biến phức tạp, UBND huyện Thanh Oai đã chỉ đạo UBND các xã: Tam Hưng, Thanh Thùy, Liên Châu tiến hành xác minh, lấy lời khai của người trình báo, người có liên quan, rà soát nhân chứng, rà soát đối tượng khả nghi trên địa bàn và lập hồ sơ báo cáo Công an huyện chỉ đạo đội nghiệp vụ điều tra, xác minh và thực hiện các bước theo quy định của pháp luật.
UBND huyện Thanh Oai cũng có văn bản gửi UBND các xã, thị trấn, ban quản lý di tích yêu cầu bảo đảm an ninh, an toàn gìn giữ cổ vật, hiện vật tại các di tích trên địa bàn huyện. Để khắc phục tình trạng mất cắp cổ vật, đồ thờ tự, sắc phong, hiện vật tại di tích, UBND huyện Thanh Oai yêu cầu UBND các xã, thị trấn, ban quản lý di tích xã, thị trấn rà soát, kiểm tra, thống kê hiện trạng đồ thờ, hiện vật, sắc phong trong di tích theo danh mục quản lý tại di tích. Đồng thời, hướng dẫn ban quản lý di tích cơ sở chủ động kiểm tra hệ thống cửa, khóa và phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an, an ninh xã để bảo đảm an toàn, phòng chống trộm cắp di vật, hiện vật, hòm công đức trong các di tích...
Trong số 4 đình, chùa vừa bị trộm đột nhập, nổi tiếng nhất phải kể đến là chùa Bối Khê. Chùa được xây dựng vào năm 1338, thời nhà Trần tại thôn Bối Khê. Trong chùa có thờ Đức Thánh Bối tức vị tướng công Nguyễn Đình An là người địa phương đã có công đánh bại quân xâm lược phương Bắc.
Chùa Bối Khê không những là di tích lịch sử quý giá về niên đại mà còn có kiến trúc bằng gỗ rất đẹp. Chùa đã được Bộ Văn hóa-Thông tin xếp hạng di tích lịch sử quốc gia ngày 20/4/1979.
Tình Lê
Bức tranh trị giá hơn 145 tỷ đồng của Van Gogh bị đánh cắp
Sự việc đã xảy ra khi bảo tàng Singer Laren đang tạm ngưng hoạt động vì dịch Covid-19.
" alt="Mất cắp nhiều di vật, hiện vật tại các di tích ở huyện Thanh Oai" />Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có bài viết "Chống lãng phí", trong đó khẳng định công tác phòng, chống lãng phí đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới "rất khẩn trương, cấp bách". VnExpress phỏng vấn TS Đinh Văn Minh, nguyên Vụ trưởng Pháp chế, Thanh tra Chính phủ về nội dung này.
- Qua thực tiễn công tác nhiều năm, ông định nghĩa thế nào là lãng phí?
- Lãng phí là sử dụng quá mức cần thiết các nguồn lực, từ tiền bạc đến thời gian, mà không đạt được hiệu quả tương xứng. Điển hình là các dự án kéo dài, nguồn lực đầu tư không được sử dụng hiệu quả hoặc công trình bỏ hoang.
Đơn giản nhất, lãng phí là khi chúng ta tiêu tốn nhiều hơn những gì cần thiết để đạt được một kết quả. Chẳng hạn như khi công việc lẽ ra chỉ cần một tuần để hoàn thành nhưng kéo dài đến hai tuần. Hoặc khi sản phẩm được làm ra với chi phí rất lớn nhưng chất lượng không đạt yêu cầu.
Tuy nhiên lãng phí không phải lúc nào cũng dễ dàng đo lường bằng con số. Trong nhiều trường hợp, hiệu quả không chỉ thể hiện qua tài chính mà còn là sự hài lòng của người sử dụng, tác động xã hội hay thậm chí là những ảnh hưởng đến môi trường.
- Ông đánh giá lãng phí và tham nhũng khác nhau như thế nào?
- Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết "Chống lãng phí" đã trích dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng "tham ô có hại nhưng lãng phí có khi còn hại nhiều hơn". Tôi hoàn toàn đồng tình với nhận định này, vì lãng phí đôi khi phổ biến hơn cả tham nhũng.
Tham nhũng và lãng phí thường đi đôi với nhau, tạo thành hệ lụy nghiêm trọng trong bộ máy quản lý, gây tổn hại đến sự phát triển của đất nước, nhưng là hai vấn đề khác nhau.
Tham nhũng liên quan trực tiếp đến việc cán bộ lợi dụng chức vụ để thu lợi riêng, như nhận hối lộ, chiếm đoạt tài sản nhà nước. Lãng phí, ngược lại, không nhất thiết xuất phát từ động cơ vụ lợi, mà thường là do thiếu trình độ, thiếu trách nhiệm, hoặc cách làm việc hời hợt.
" alt="TS Đinh Văn Minh: 'Lãng phí phổ biến và có thể gây hại hơn tham nhũng'" />Làng Đàn Viên (xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, Hà Nội) là ngôi làng có truyền thống lâu đời làm đồ chơi Trung thu, đặc biệt là những chiếc đèn kéo quân.
Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Văn Quyền (84 tuổi) với hơn 70 năm "tuổi nghề" làm những chiếc đèn kéo quân vẫn miệt mài ngày đêm ngồi vót nan tre để thổi hồn cho món đồ chơi dân gian truyền thống.
Ở tuổi 84 nhưng nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền vẫn còn nhanh nhẹn, minh mẫn, bàn tay thoăn thoắt. Ông Quyền vừa làm vừa kể: "Hồi nhỏ, cứ đến dịp Tết Trung thu, các cụ trong nhà lại làm đèn cho con cháu chơi, lũ trẻ cùng nhau đi kiếm tre và vài tờ giấy để học làm đèn kéo quân, vậy là biết làm và thành nghề".
Đến nay, khi đồ chơi nước ngoài tràn ngập, đèn kéo quân nói riêng, đồ chơi truyền thống nói chung mai một dần, nhưng vẫn có chỗ đứng nhất định với những người yêu thích đồ chơi truyền thống.
Để làm được ra những chiếc đèn kéo quân, tất cả công đoạn đều yêu cầu sự khéo léo, tỉ mỉ, nhẫn nại đòi hỏi người nghệ nhân phải có tình yêu nghề thực sự, ông Quyền chia sẻ.
Đầu tiên là phải chọn những cây tre già, vót cẩn thận, sau đó dựng khung, làm tán, bên trong chính giữa chiếc đèn có chiếc trục thẳng đứng, trên trục là chiếc chong chóng bằng giấy, một vòng tròn ở giữa đèn, trên vòng tròn dán hình các con vật bằng giấy, bên dưới có chỗ để cắm nến. Bên ngoài chiếc đèn dán thêm những họa tiết trang trí nhỏ để chiếc đèn thêm sinh động, bắt mắt hơn. Khi đốt nến (hoặc đèn) bên trong, lửa sẽ làm nóng không khí bên trong khiến không khí giãn nở và tăng thể tích, đồng thời khối lượng riêng của khí giảm. Khí nóng nhẹ bay lên đẩy chóng chóng bên trên quay và các con vật dán trên vòng tròn cũng quay theo.
Nghệ nhân dành hơn 70 năm 'thổi hồn' cho rằm Trung thu thêm sáng
(Theo Tiền Phong)
" alt="Nghệ nhân dành hơn 70 năm thổi hồn cho rằm Trung thu thêm sáng" />-Lần nào bà cũng bảo cô Liên nhờ mua hộ cái nọ cái kia, nhưng tôi để ý thì thấy nàng rất ít khi thanh toán ngay cho mẹ tôi, có khi cả tháng sau mới sang trả tiền.Tiếc tiền điện, hàng xóm xin sang ngủ ké điều hòa 'cho mát'" alt="Nữ trưởng tầng vay tiền khắp khu chung cư, chây ì không trả" />
Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 22/11 công bố dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025, trong đó nhiều điểm mới về xét tuyển sớm. Cụ thể, các đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm, riêng xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12, bắt buộc có Toán hoặc Văn, theo dự thảo của Bộ Giáo dục.
Cá nhân tôi cho rằng, điểm học bạ hiện tại rất thiếu chính xác, nó không phản ánh được năng lực thực chất của học sinh. Có em tổng kết học bạ 7, 8 phẩy nhưng kiểm tra thật có khi chỉ 3, 4 điểm. Ngày trước, ở cấp THPT, những lớp bình thường (không phải lớp chọn) chắc giỏi lắm được một, hai em đạt học lực giỏi và khoảng hơn chục em xếp loại khá. Điểm tổng kết trung bình chỉ khoảng 6,5 đến 7 phẩy là cũng thuộc học khá lắm rồi.
Giờ tôi thấy các lớp toàn 7, 8 phẩy nhưng các em có khi chẳng biết gì. Đừng nói sở trường với sở thích. Kiến thức căn bản phổ thông còn bập bẹ nói gì kiến thức đại học? Tôi có đứa em họ học dốt, nhưng vẫn đậu đại học nhờ xét tuyển học bạ. Học xong bốn năm, tốn mấy trăm triệu đồng của bố mẹ, nhưng khi ra trường em vẫn chẳng đi làm.
Tôi hỏi lý do thì em bảo: "Có biết gì chuyên môn đâu mà làm". Tôi không hiểu sao em vẫn có thể vào đại học rồi ra trường được với năng lực như thế? Giờ em đành cất tấm bằng đại học, xin đi bán hàng thuê cho người ta để kiếm sống qua ngày.
Có thể thấy, giờ để vào học đại học quá dễ dàng, nhưng chất lượng sinh viên thì rất tệ. Trừ mấy trường top đầu ra, còn lại đa phần những trường top dưới, xét tuyển bằng học bạ với mấy môn thi tốt nghiệp (điểm toàn 8, 9, 10) thì lấy đâu ra chất lượng thực tế?
>> Hai con tôi đỗ đại học nhờ học bạ đẹp
Dạo này, đi đâu tôi cũng thấy người ta hô hào, đấu tranh, đòi giảm áp lực học tập, giảm áp lực thi cử. Cấp một cũng đòi giảm, cấp hai cũng muốn giảm, thi vào 10 cũng đòi chỉ thi ba môn, xét tuyển đại học cũng yêu cầu giảm áp lực thi cử.
Khi học sinh không làm quen với những áp lực học tập đó, thử hỏi liệu các em có cố gắng hơn không? Không có áp lực thì chúng ta có tạo ra nhiều nhân tài hơn không? Và sau này đi làm, liệu những em đó có đòi hỏi không có áp lực mới làm được việc hay không? Hay cứ có áp lực là đòi nghỉ việc vì không quen chịu đựng từ nhỏ?
Với cấp một, cấp hai, tôi đồng ý rằng các cháu còn quá nhỏ, không cần tạo quá nhiều áp lực. Nhưng lên tới cấp ba, học sinh cũng cần phải lam quen dần với những áp lực cuộc sống, mà áp lực học tập mới là sự khởi đầu, chưa thấm vào đâu so với ngoài xã hội. Áp lực học tập chủ yếu là do các gia đình các em tự đặt quá nhiều kỳ vọng và gây sức ép cho con em mình, chứ chuyện chương trình học và thi cử theo tôi chẳng đến nỗi quá nặng nề.
Hiện nay, việc thi vào lớp 10 chỉ ba môn mà biết trước môn thi đã làm giảm đáng kể chất lượng giáo dục của các môn còn lại rồi. Lên cấp ba, định hướng khối thi cũng làm giảm luôn chất lượng các môn còn lại, vì học sinh chẳng cần học những môn đó nữa. Và dùng điểm học bạ để dùng xét tuyển đại học sẽ là rất thiếu công bằng với các học sinh ở những khu vực khác nhau.
Cá nhân tôi không ủng hộ việc tuyển sinh đại học chỉ bằng điểm học bạ. Tuy nhiên, chúng ta cũng không bỏ qua hoàn toàn điểm học bạ, để tránh việc học sinh học lệch, lười học các môn khác.