Nhận định, soi kèo Alianza Lima vs Melgar, 8h ngày 13/11
Nhận định,ậnđịnhsoikèoAlianzaLimavsMelgarhngàlich thi hom nay soi kèo Alianza Lima vs Melgar, 08h00 ngày 13/11 - giải VĐQG Peru 2022. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Alianza Lima đấu với Melgar từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western United, 9h ngày 13/11(责任编辑:Kinh doanh)
Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
Trải nghiệm ẩm thực Hàn Quốc ở mức độ nghệ thuật
Công thức mì lạnh có tuổi đời lên đến 50 năm, được lưu giữ trong gia tộc có truyền thống nhiều đời làm mì lạnh, lần đầu có mặt tại Việt Nam dưới thương hiệu Baekje Galbi.
Sợi mì mềm ẩm, dai giòn quyện vào nước dùng mát lành, trong vắt. Mì dùng kèm với lê ngọt lịm, rau muối giòn và những lát thịt bò đậm đà chuẩn Baekje Galbi, gợi cho thực khách cảm giác như đang tắm mình giữa thảo nguyên Triều Tiên trù phú, thư giãn bên dòng suối hiền hòa và lắng nghe cơn gió mát lành chạy dọc cơ thể.
Mì được làm hoàn toàn thủ công ngay tại nhà hàng bằng nguyên liệu kiều mạch cao cấp. Nước dùng chan mì là nước hầm xương với nhiều gia vị bí truyền được ninh kỹ trong nhiều giờ liền. Cách thức nêm nếm và canh lửa độc đáo giúp nước dùng trong vắt nhưng vẫn giữ trọn vẹn các nốt hương độc đáo, mùi vị đậm đà.
Món mì lạnh Triều Tiên tại nhà hàng Baekje Galbi Mì lạnh không chỉ là thức quà lý tưởng để giải nhiệt trong mùa hè. Đây còn là món ăn giải rượu hiệu quả đã tồn tại hàng trăm năm nay ở nhiều quốc gia Á Đông.
Ở Baekje Galbi, ngoài mì lạnh, bít tết cũng là món ăn mà thực khách nào thử qua cũng đều khó lòng quên được.
Bít tết cũng là một món ăn đặc trưng của Baekje Galbi Bít tết sườn Tomahawk và Porterhouse là những phần thịt hảo hạng nhất ở nhà hàng. Cả hai đều đạt chứng nhận USDA Prime - tiêu chuẩn cao nhất của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ.
Thịt bò và cừu Baekje Galbi luôn gây ấn tượng với thực khách bởi sự tươi ngon, độc lạ, không qua tẩm ướp nhiều để giữ trọn vẹn hương vị đậm đà của từng thớ thịt chất lượng cao.
Bí quyết của Baekje Galbi là nguyên liệu cao cấp và kỹ thuật chế biến hiện đại. Thịt bò, thịt cừu nhập khẩu về Hà Nội được chính tay đầu bếp của Baekje Galbi cắt nhằm đảm bảo độ tươi ngon.
Đồng thời, nhà hàng đầu tư kỹ thuật Dry-Aging - kỹ thuật chế biến thịt trong một môi trường có nhiệt độ và độ ẩm được kiểm soát chặt chẽ, nhằm cô đặc hương vị của thịt bò và giữ lại độ mềm ngọt đặc trưng. Thịt phải đáp ứng các tiêu chí nghiêm khắc về chất lượng và vệ sinh để có thể tham gia vào quá trình dry-age, tránh làm hỏng toàn bộ không gian chế biến và ảnh hưởng đến hương vị thịt.
Từng miếng thịt dry-age là một tác phẩm nghệ thuật, khơi gợi thực khách khám phá, tìm tòi thông qua vị giác và gợi mở những góc nhìn độc đáo về trải nghiệm ẩm thực BBQ.
Baekje Galbi có thực đơn phong phú Tùy theo khẩu vị thực khách, Baekje Galbi cung cấp một thực đơn phong phú với nhiều loại thịt và hải sản. Việc kiểm soát nguyên liệu đầu vào được thực hiện theo quy trình nghiêm ngặt với sự kết hợp của tiêu chuẩn Mỹ và tính kỹ lưỡng trên bàn ăn của người Hàn.
Không gian ẩm thực tinh tế
Không gian nhà hàng hiện đại với tầng trệt thiết kế mở tạo cảm giác thoáng mát và gần gũi. Phong cách bài trí mang đậm màu sắc Hàn Quốc truyền thống, hòa quyện độc đáo trong tinh thần kiến trúc đương đại.
Ngoài không gian mở, tại Baekje Galbi, thực khách có thể lựa chọn phòng riêng để trải nghiệm ẩm thực fine-dining đỉnh cao. Những phòng ăn riêng biệt giúp đảm bảo không gian riêng tư của từng thực khách, đặc biệt phù hợp cho các buổi thảo luận sâu với đối tác hay những bữa ăn thân mật cùng người thân yêu.
Phòng VIP của nhà hàng có khu vực tiếp khách cùng 2 nhân viên phục vụ riêng cho toàn bộ bữa ăn, với thiết kế không gian tinh tế theo phong cách Á Đông. Toàn bộ thực đơn khai vị và tráng miệng được nhập khẩu trực tiếp từ Hàn Quốc với nhiều món ăn hiện đang dẫn đầu xu hướng tại Việt Nam.
Một góc không gian của Baekje Galbi Nhà làm phim người Mỹ gốc Hàn là đồng sở hữu Baekje Galbi
Đồng sở hữu Baekje Galbi BBQ là một nhà làm phim người Mỹ gốc Hàn: Benjamin Lee. Lee thuộc thế hệ 9x, thụ hưởng nền giáo dục phương Tây từ nhỏ nhưng thấm đẫm tình yêu với văn hóa quê hương, đặc biệt là ẩm thực.
Trước khi chuyển đến Việt Nam, Lee là một nhà làm phim quảng cáo ở New York, hợp tác với các thương hiệu lớn như Apple, Gatorade, Nike, Samsung, Fanta, Coca-Cola…
Sau chấn động Covid-19, như rất nhiều người trẻ, Lee thay đổi phong cách sống. Khi cơ hội đầu tư và sở hữu nhà hàng Baekje Galbi BBQ đến, anh quyết định thử thách chính mình bằng một công việc hoàn toàn mới mẻ tại Việt Nam. Hiện Lee đang đảm nhận vai trò Giám đốc Marketing của Baekje Galbi.
Gặp Benjamin Lee, bất kỳ ai cũng ấn tượng với tình yêu mà vị giám đốc trẻ tuổi dành cho Hà Nội và ẩm thực. Sự hiểu biết ẩm thực với trải nghiệm dày dặn từ Tây sang Đông và cách nhìn ẩm thực trong các mắt xích văn hóa của một nhà làm phim khiến người trò chuyện không thể không bị thu hút. Tất nhiên, trong câu chuyện đó, Hà Nội là một nhân vật chính.
Mỗi món ăn Hàn Quốc - Triều Tiên ở Baekje Galbi đều được Lee và đội ngũ sáng tạo ẩm thực điểm xuyết vào một chút phong vị Hà Nội. Không phải là thay đổi công thức chế biến, mà là cách lên thực đơn, cách nêm nếm gia giảm sao cho món ăn ấy trong hành trình di cư văn hóa từ một quốc gia ôn đới có thể vừa giữ nguyên bản sắc, vừa hòa quyện độc đáo với gu thưởng thức bản địa vùng nhiệt đới gió mùa.
“Từ đó đến nay đã được một năm, tôi rất tự hào khi nói rằng tôi yêu thành phố và con người Hà Nội. Tôi rất muốn chia sẻ tình yêu ẩm thực của mình với Việt Nam và hy vọng sẽ ngày càng có nhiều người Việt biết đến và tin tưởng thương hiệu Baekje Galbi hơn nữa”, Lee chia sẻ.
Địa chỉ nhà hàng Baekje Galbi: Lô TT3 - nhà C6, C7 Five Stars, Khu đô thị Nam Từ Liêm, Hà Nội, ĐT: 024 7305 8868
ĐL
" alt="Thưởng thức mì lạnh chuẩn Triều Tiên tại Nhà hàng Baekje Galbi BBQ" />Thưởng thức mì lạnh chuẩn Triều Tiên tại Nhà hàng Baekje Galbi BBQMột cậu bé được bố thuê mặc sườn xám để mang lại may mắn cho chị gái. Mọi năm, các bà các mẹ hay diện sườn xám để cổ vũ con cháu, nhưng năm nay nhiều ông bố cũng tham gia vào đội cổ vũ này. Một loạt video quay cảnh các ông bố, thầy giáo, thậm chí cả các anh chị em của thí sinh mặc sườn xám tới trường thi. Hình ảnh đàn ông mặc sườn xám mang lại không khí vui vẻ, hài hước cho kỳ thi căng thẳng này.
Thông thường, sườn xám hay được mặc trong các buổi lễ hoặc sự kiện quan trọng để tượng trưng cho sự may mắn. “Chúng tôi hi vọng các sĩ tử sẽ thực hiện được ước mơ của các con trong kỳ thi này” - một người cha đến từ Dazhow, tỉnh Tứ Xuyên chia sẻ trong bộ trang phục sườn xám lụa in hoa.
Tại Tây An, tỉnh Thiểm Tây cũng có một cậu em trai mặc sườn xám để cổ vũ chị gái mình trong ngày thi.
“Chiếc váy này lẽ ra dành cho bố nó nhưng ông ấy hơi ngại” - mẹ cậu bé chia sẻ.
Được biết, ông bố này đã trả cho con trai 10 tệ (35 nghìn đồng) để cậu bé thay mặt mình mặc sườn xám, nhằm mục đích mang may mắn đến cho con gái.
Một ông bố đến trường thi trong bộ sườn xám đỏ rực. Ở An Sơn, tỉnh Liêu Ninh, một thầy hiệu trưởng cũng mặc sườn xám để thực hiện bài phát biểu động viên thí sinh. Trong bộ váy màu đỏ rực, thầy giáo nói với các học sinh của mình: “Tôi chưa bao giờ mặc quần áo dành cho phụ nữ, nhưng hôm nay tôi mặc nó vì các em! Tôi muốn chúc các em chiến thắng trong kỳ thi tới”.
Năm nay, Trung Quốc có số thí sinh kỷ lục đạt 11,93 triệu thí sinh tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học (hay còn gọi là gaokao) - một kỳ thi quyết định tương lai của thanh niên nước này.
Kỳ thi đã diễn ra trong 2 ngày 7-8/6, ngoại trừ thành phố Thượng Hải vì ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Vị hiệu trưởng mặc sườn xám để cổ vũ các học sinh của mình. Đăng Dương(Theo SCMP)
" alt="Các ông bố Trung Quốc mặc sườn xám để cổ vũ con thi đại học" />Các ông bố Trung Quốc mặc sườn xám để cổ vũ con thi đại họcKhi Debbie nghỉ việc, chỉ còn lương của chồng, cặp đôi đã phải lên kế hoạch tiết kiệm (Ảnh: NBC) Từ năm 2016 đến năm 2019, cặp đôi mua 19 căn hộ cho thuê. Năm 2019 cũng là lúc họ bước vào 40 tuổi và quyết định nghỉ hưu với tổng thu nhập từ cho thuê hàng năm là 45.000 USD (1,1 tỷ đồng). Hiện nay, tổng tài sản ròng bao gồm tiền tiết kiệm, bất động sản và các khoản đầu tư, cặp đôi này có 1,5 triệu USD (37 tỷ đồng).
Tiết kiệm
Từ lâu, chuyện tiết kiệm và lên kế hoạch chi tiêu với Debbie là điều bình thường. Bởi, cô sinh ra trong gia đình có cha mẹ ly hôn. Nỗi bất an về tài chính đã khiến cho người phụ nữ này luôn chú ý đến chi tiêu.
Sau khi tốt nghiệp đại học, Debbie kiếm được mức lương 24.000 USD/năm từ việc dạy học, song cô phải tập trung trả các khoản vay thời sinh viên và thanh toán tiền mua xe hơi.
Trong khi đó, chồng cô sinh ra trong gia đình nông dân. Anh sống với ông bà và cũng đã học hỏi được việc tiết kiệm tiền. "Tôi luôn chuẩn bị cho tình huống khó khăn", anh chia sẻ.
Năm 21 tuổi, Chris đọc được cuốn sách nói về việc tiết kiệm đưa đến sự thịnh vượng, điều này càng thúc đẩy Chris tiết kiệm nhiều hơn.
Nhờ các căn hộ cho thuê mà họ đã có bộn tiền ở tuổi 40 (Ảnh: NBC) Lúc Debbie nghỉ việc, cặp đôi đã trả hết các khoản nợ nần. Tuy nhiên, khi không còn làm giáo viên, cô sẽ mất khoản lương và tiền trợ cấp sau 20 năm giảng dạy, đó là lúc 2 vợ chồng nghiêm túc suy nghĩ về các khoản chi tiêu, tài chính.
Chris thực hiện một số thay đổi như tiết kiệm nhiều hơn, cắt giảm một số khoản, mang đồ ăn sáng và bữa trưa đến văn phòng. Hàng tháng, Debbie đã gửi ngân hàng 50-60% tiền lương của anh.
Mặc dù đã cắt giảm nhiều khoản chi tiêu song Debbie cảm thấy không thoải mái khi chỉ có một nguồn thu nhập. Chưa kể, Chris còn mang nỗi lo nếu mất việc thì gia đình sẽ rơi vào cảnh khó khăn.
Mua nhà cho thuê
Năm 2016, cặp đôi mua 2 bất động sản rồi cho thuê với tổng số tiền trả trước là 60.000 USD (1,5 tỷ đồng). Để cho thuê, cặp đôi đã phải dành nhiều thời gian để tân trang và sửa chữa lại.
Tiền thu được từ cho thuê hơn cả khoản vay thế chấp mua nhà. Họ nhận ra bất động sản cho thuê là cách kiếm tiền cho gia đình. Cặp vợ chồng tiết kiệm các khoản tiền họ có mua thêm bất động sản rồi cho thuê. Giai đoạn 2016 đến 2019, cặp đôi mua 19 căn hộ.
Mặc dù đã nghỉ việc nhưng vợ chồng Debbie và Chris vẫn bận rộn. Hằng ngày, họ phải quản lý các tài sản đầu tư, sau khi trừ các chi phí đưa về từ 4.000 đến 6.000 đô la mỗi tháng (99 triệu đồng - 148 triệu đồng/tháng). Debbie bán bảo hiểm cho các chủ trang trại đưa về 23.000 USD (570 triệu đồng) tiền hoa hồng mỗi năm.
Cặp đôi nghỉ hưu ở tuổi 40, Chris cho hay: "Thay vì một công việc làm 48 tuần/năm và có 4 tuần nghỉ thì bây giờ tôi làm việc 4 tuần/năm và có 48 tuần nghỉ".
Mỗi tháng họ chi tiêu 2500-3000 USD (62 triệu đồng - 74 triệu đồng), còn lại đầu tư vào các khoản hưu trí và các khoản đầu tư khác. Hiện, cặp đôi có 740000 USD (18 tỷ đồng) tiền tiết kiệm.
Với những gì đang có, cặp đôi thích được kết nối, đi du lịch và khám phá. Debbie cảm thấy khỏe hơn từ khi cô nghỉ việc. "Tôi không bị căng thẳng hàng ngày, có thời gian và năng lượng để làm việc", Debbie chia sẻ.
Quang Anh(Theo NBC)
Kinh nghiệm mua chung cư lần đầu để không bị ‘hớ’ mất oan tiền tỷ
Nếu không tìm hiểu về tính pháp lý của dự án nhà chung cư, rất dễ bị mất tiền oan vì dự án bị thu hồi, dính kiện tụng, chậm hoặc không ra được sổ hồng…
" alt="3 năm mua 19 bất động sản cho thuê cặp vợ chồng ung dung nghỉ hưu tuổi 40" />3 năm mua 19 bất động sản cho thuê cặp vợ chồng ung dung nghỉ hưu tuổi 40Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Lái xe trên đường cao tốc, cần nhất là biết 'đo' khoảng cách an toàn
- Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm cùng Á hậu Thúy Vân bàn về giữ gìn múa rối nước
- KOL ở Hàn bị ghét vì chỉ cần đẹp cũng kiếm bộn tiền
- Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
- Vương Lệ Khôn bị hàng chục người đòi tiền trước cửa công ty
- Chân dung người đàn ông đằng sau Phó Tổng thống đầu tiên trong lịch sử Mỹ
- Chàng trai hơn 3 năm giúp người gốc Việt tìm lại cha mẹ ruột
-
Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
Hoàng Ngọc - 08/02/2025 09:53 Nhận định bóng ...[详细]
-
Hộp cơm thịt bò 2.800 USD ở Nhật
...[详细]
-
NSND Lê Khanh: 'Thất bại của tôi chỉ có tôi và người thân mới biết'
Trong chương trìnhPhía sau màn nhung, những tâm sự của NSND Lê Khanh cho khán giả thấy được những góc khác đằng sau sự nổi tiếng của chị. Khán giả cũng thấy ngoài những vai chính kịch, chị cũng diễn hài đầy duyên dáng.
NSND Lê Khanhchia sẻ, 7 tuổi chị đã không để tâm với học văn hoá, lúc nào đầu óc cũng như "trên mây trên gió" nghĩ về các vai diễn. Khi đoàn của bố và mẹ NSND Lê Khanh (nghệ sĩ Lê Mai và Trần Tiến - PV) có buổi biểu diễn, nhất là vở diễn nào có cảnh các em bé, kiểu như vẫy cờ chào mừng thì chị sẽ được tham gia.
Những lần như thế, NSND đều ăn cơm rất nhanh, giữ sức khoẻ thật tốt và phải thật là ngoan mới được diễn. NSND Lê Khanh bảo chị không được ốm vì nếu ốm sẽ có người khác thay. Bé như thế nhưng NSND Lê Khanh đã có tình yêu với diễn xuất. "Mê mẩn, trên cả yêu, lạ lùng và ám ảnh", NSND Lê Khanh chia sẻ.
NSND Lê Khanh trong chương trình 'Phía sau màn nhung'. Có bệ đỡ là cả bố và mẹ đều làm nghệ thuật, lại làm trong Nhà hát kịch Trung ương (Nhà hát Kịch Việt Nam) và Nhà hát Kịch Hà Nội nên dường như thành công tới với NSND Lê Khanh là tất yếu. Nhưng nữ nghệ sĩ bảo "oan lắm, thất bại thường xuyên, thất bại hàng ngày".
"Hàng ngày tôi phải vượt qua toàn những đỉnh rất khắc nghiệt. Hiếm người nào biết được sự khắc nghiệt, trắc trở, gập ghềnh và gian khó thực sự. Mọi người cứ tưởng mọi thứ tới với tôi dễ dàng. Chỉ có tôi và người thân mới biết nó thực sự như thế nào. Thật ra cuộc sống của những người nghệ sĩ nó cực ở chỗ, chúng tôi không có đỉnh cao. Thành công của ngày hôm nay thì ngày mai lại mất rồi, lại vào một cái gì đó mới, sểnh tay một tí, mệt mỏi một tí, lười một tí, thất bại luôn", NSND Lê Khanh chia sẻ.
NSND Lê Khanh kể, có vai diễn mà đã khiến chị từ kỳ vọng trở nên thất vọng. Đó là năm 1986, khi Nhà hát Tuổi trẻ có dự án hợp tác giao lưu văn hoá với Pháp. Lê Khanh được phân vào vai Janda trong vở Chim sơn ca. Khi đọc kịch bản chị vô cùng ngưỡng mộ bởi tại sao trên thế giới này lại có người con gái anh hùng đến như thế.
"Tất cả đam mê của tôi dồn vào vai đó nhưng tới ngày đạo diễn người Pháp sang để nghiệm thu vở diễn thì ông ấy lặng người đi vì không phải Janda mà ông ấy mong muốn. Trên cả sốc, tôi còn không nghe được chính mình nói gì. Mọi người có thể hình dung mọi cố gắng của tôi dồn vào vai đó, mà giờ như gáo nước lạnh đổ vào người. Tôi lúc đó mặt đỏ bừng, run nữa. Sau tôi tự nhủ dù gì mình ở Việt Nam, còn ông ấy tận Pháp, có ai biết mình là ai đâu, tại sao mình lại kiêu căng, mình ngộ nhận về mình như thế được.
Tôi ngồi lặng lẽ cuối rạp, nơi tối nhất để không ai nhìn thấy mình hàng ngày theo dõi mọi người tập. Chắc ông đạo diễn thương, thấy con bé này cũng ngoan nên bảo tôi có muốn diễn một đoạn ngẫu hứng này không? Bình thường tôi nhát nhưng lúc đó không hiểu sao táo tợn gật đầu luôn. Có hai phút và tôi cứ thế băng băng diễn như thể đã nhuần nhuyễn cả 100 đêm rồi", NSND Lê Khanh chia sẻ.
Sau đó, vở diễn đã gây tiếng vang như làm một hiện tượng của sân khấu. Đây cũng là vai diễn bản lề trong sự nghiệp của NSND Lê Khanh. Nếu không hoá thân vào Janda, NSND Lê Khanh bảo chị không có biên độ nhân vật nhiều tính cách như bây giờ. "Nó là một bước chuyển và trong đào tạo, tôi cũng nói khá nhiều với sinh viên khi giảng dạy bởi phải vượt qua chính mình, kiên trì và nhẫn nại".
NSND Lê Khanh duyên dáng khi đóng hài kịch. Suốt chặng đường nghệ thuật đầy vinh quang và gặt hái được nhiều huy chương, NSND bảo, huy chương mà chị coi trọng, hồi hộp nhất, căng thẳng nhất là huy chương tình cảm để lại trong lòng khán giả. "Chỉ khán giả mới biết được vai này thực sự thành công hay thất bại. Có nhiều vai có huy chương nhưng không thành công lắm", NSND Lê Khanh nói.
Chị kể về khó khăn khi vào vai Đan Thiềm trong vở Vũ Như Tôcủa cố tác giả Nguyễn Huy Tưởng. Vũ Như Tô là kiến trúc sư của Thành Thăng Long xuất hiện, bị cùm đưa vào tù chỉ vì lý do kiêu ngạo. Nhưng chỉ có Đan Thiềm - một cung nữ bị bỏ quên mới biết được Vũ Như Tô có tài như thế nào để giúp đất nước.
"Tác phẩm văn học đó đã gây tiếng vang lớn, tôi được phân vào vai đó - nhân vật có ảnh hưởng lớn trong văn đàn. Thêm nữa, bao nhiêu năm vở Vũ Như Tôkhông được lên sân khấu bởi vì không tìm được vai Đan Thiềm. Nhưng khi đọc kịch bản lời thoại có vài lời, tôi thực sự không biết diễn thế nào. Tôi tìm tới đạo diễn - NSND Nguyễn Đình Nghi tâm sự nhưng ông cũng bảo "con cứ nghĩ đi, con làm được". Đến NSND Phạm Thị Thành cũng nói tôi như thế.
Mọi thứ như treo trên đầu tôi. Tôi nhủ, bây giờ mình phải diễn một nhân vật tư tưởng. Nhưng trên sân khấu không ai chấp nhận một nhân vật tư tưởng. Tôi phải nói ra đó là lời nói của Đan Thiềm bằng xương bằng thịt, phải có sự xúc động về tâm linh. Tôi phải truy tìm xuất thân của nhân vật, dựng lên một lý lịch căn cơ,... Nói chung người nghệ sĩ muốn hoá thân vào nhân vật phải kỳ công như thế", NSND Lê Khanh nói.
Ngân An
Không gian sống tinh tế ở Tây Hồ của NSND Lê Khanh
Sau khi nghỉ Nhà hát Tuổi trẻ về hưu, NSND Lê Khanh không còn ở phố cổ chật hẹp mà chị chuyển về An Dương Vương (Tây Hồ, Hà Nội) để sinh sống.
" alt="NSND Lê Khanh: 'Thất bại của tôi chỉ có tôi và người thân mới biết'" /> ...[详细] -
Tự hào 'kiếm tiền giỏi là không cần biết nấu ăn'
Dung dưỡng cho thói quen ỷ lại của con cái, bằng cách tự mình làm "osin" hoặc giao phó cho giúp việc là cách nuôi dạy con của không ít ông bố, bà mẹ Việt hiện nay, đặc biệt là ở khu vực thành thị. Cũng từ đó, chúng ta vô tình tạo ra những đứa trẻ lớn lên mà thiếu hẳn kỹ năng phục vụ bản thân, làm các công việc thông thường, cơ bản; thậm chí có cách sống ích kỷ, lười nhác.
Nói về câu chuyện có nên dạy con làm việc nhà từ nhỏ, độc giả Siwtomchia sẻ: "Chưa nói tới những kỹ năng sinh tồn cao siêu, chỉ đơn giản như việc nhà mà thậm chí nhiều cô gái ngày nay cũng không biết làm. Xem các chương trình hẹn hò, tôi thấy ngạc nhiên khi rất nhiều thiếu nữ thản nhiên tuyên bố không biết nấu ăn, mong muốn tìm được chồng biết nấu ăn thay mình. Có người bao biện rằng họ làm ra nhiều tiền nên có thể ăn nhà hàng, hoặc thuê giúp việc, chẳng cần phải tự tay vào bếp.
Nhưng khi mới tuổi đôi mươi, làm sao các cô bé đó biết mình sẽ làm nhiều tiền để mà không cần học nấu nướng, làm sao các bố mẹ biết con mình sau này thành đại gia để không cần dạy việc nhà? Thực tế, các bà mẹ không chỉ dẫn, không dạy con mình bất cứ cái gì, chứ không phải họ nhìn thấy được tương lai con mình sẽ làm ra nhiều tiền để thuê giúp việc. Nếu không may làm ra ít tiền, những cô gái này sẽ lại cầu may để tìm được người chồng biết nấu ăn. Nhưng chẳng lẽ khi chồng ốm, chồng đi công tác, mẹ đưa con ra ngoài ăn "cơm đường, cháo chợ"?
Đồng quan điểm, bạn đọc Dung Nguyễn Thị Ngọclấy dẫn chứng từ chính câu chuyện của bản thân: "Tôi thuộc thế hệ 9X, là con gái nhưng biết làm mọi thứ, từ sửa quạt điện đến vá xe đạp. Trong khi đó, đứa em họ của tôi năm nay học lớp 12 nhưng không chịu làm gì cả: bố mẹ nấu cơm rồi bê vào tận giường cho ăn; ăn xong lại mang đống bát đũa ra cho mẹ rửa. Nhiều khi tôi cũng không chấp nhận được kiểu chiều chuộng đó của chú thím. Bản thân tôi chưa lập gia đình, nhưng sẽ cố gắng hết mức để con mình vừa có tuổi thơ, vừa được rong chơi và vừa học được những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống. Con không cần là thiên tài nhưng ít nhất phải là một người tự lập và tử tế".
Nhấn mạnh sai lầm của nhiều bậc cha mẹ khi nuông chiều con quá mức, độc giả Oanh Nguyenchia sẻ: "Tôi có đứa em họ, lấy chồng 10 năm mới sinh được hai đứa con (một trai, một gái). Từ đó, cuộc sống của em chỉ xoay quanh 'hai cục kim cương' ấy. Em nâng niu chúng đến mức sáng nào cũng dậy đi mua phở rồi bưng tận miệng cho con, năn nỉ chúng ăn đến 'gãy lưỡi'. Còn em chỉ ăn cơm nguội. Trong khi hai đứa con ngồi ăn, em lại cặm cụi bưng cái bô mà con đi vệ sinh đêm qua đi đổ (con gái út học lớp 9, xinh đẹp nhưng đêm vẫn ngồi trên giường đi vệ sinh để mẹ mang đổ; cháu lười học nên không đỗ cấp ba công lập, phải học bổ túc).
Khi con gái đi lấy chồng, không biết làm việc nhà hay chăm con, nên em lại tiếp tục chăm cả con lẫn cháu ngoại. Nhiều khi em làm không đúng ý còn bị con chửi mắng, hành hung. Nhưng hễ ai góp ý về việc con hỗn hào vì được nuông chiều là em nổi đóa lên ngay. Còn đứa con trai của em cũng nghiện đánh bạc, về báo nợ cả tỷ đồng nhưng em vẫn 'ngậm đắng nuốt cay' trả nợ cho con mà không dám kêu ca".
>> Kiếm tiền ngang chồng nhưng tôi vẫn làm hết việc nhà
Trong khi đó, cho rằng trẻ em ngày nay phải học quá nhiều nên không có thời gian tập làm việc nhà, bạn đọc Phanchungptphân tích: "Trẻ con kết thúc chương trình học ở trường và trở về nhà vào khoảng 17h. Nếu không có học thêm thì các con sẽ có hai tiếng cho việc vận động, làm một vài việc vặt và tắm rửa. Ăn tối xong, các con lại tiếp tục học đến 23h. Sau đó, con lại phải đi ngủ ngay để hôm sau kịp dạy lúc 5h30, làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đến trường.
Vòng quay đó của tiếp diễn liên tục cả tuần, từ thứ hai đến hết thứ sáu. Với lịch học nặng của con trẻ như vậy, cha mẹ nếu không làm thay đa số việc nhà cho con thì chúng sẽ không kịp với guồng quay của mình. Sự o bế, nuông chiều con cái cũng bắt nguồn từ đó. Tất nhiên, sẽ có nhiều bạn nói rằng 'hãy làm khác đi', điều đó không sai, nhưng nếu làm vậy bạn phải chấp nhận con mình đi học muộn hoặc không theo kịp chương trình họ trên lớp. Khó khăn dạy con là ở chỗ đó".
Lý giải về việc làm việc nhà thay con, độc giả Trudiebày tỏ: "Nhà tôi có hai bé 8 tuổi và 5 tuổi, sống ở TP HCM. Tôi làm việc văn phòng còn chồng làm du lịch nên thường xuyên vắng nhà. Tôi thường dậy sớm từ 4h30 để chuẩn bị bữa sáng cho con, bữa trưa cho mẹ và món chính của bữa chiều. Còn các con tôi thức dậy lúc 6h, có thể tự vệ sinh cá nhân và ăn sáng nhưng thường xuyên nhõng nhẽo hoặc làm rất chậm. Thế nên ,để kịp giờ, thỉnh thoảng tôi vẫn phải hỗ trợ.
Buổi chiều về tới nhà là khoảng 17h, tôi tranh thủ hoàn thiện bữa tối, còn các con cũng tự vệ sinh cá nhân, ăn uống (bé ăn rất chậm). Sau đó, con lại học bài, chơi được một chút rồi lại lên giường đi ngủ trước 21h. Thế nên, tôi không thể dạy con làm việc nhà được vì thực sự không có thời gian. Cuối tuần làm vệ sinh nhà cửa, may ra tôi mới chỉ dạy được số công việc nhà, nhưng cũng rất qua loa. Đó là các bé nhà tôi chưa phải học thêm gì hết, nên chỉ có nước là một người nghỉ việc hẳn ở nhà để chăm con, hoặc thuê giúp việc để có thời gian dạy dỗ con".
" alt="Tự hào 'kiếm tiền giỏi là không cần biết nấu ăn'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’
Linh Lê - 08/02/2025 08:04 Mexico ...[详细]
-
Xe máy điện: Đứa con bị bỏ rơi của ngành công nghiệp Việt Nam
Người dân lựa chọn mua xe máy điện tại một cửa hàng ở Vĩnh Phúc. Ảnh: Đình Quý Theo một báo cáo mới đây, tỷ lệ nội hoá của toàn ngành chỉ đạt khoảng 45%, điều này chứng minh chính sách phát triển mang tính vĩ mô chưa rõ ràng và thiếu các cơ chế khuyến khích đặc biệt cho nhánh xe máy điện.
Với hơn 20 năm phát triển và được ưu đãi quá nhiều, các nhà sản xuất xe máy xăng có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) không chỉ đang thao túng thị trường mà còn kiểm soát phần lớn các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng linh kiện, điều này khiến cho các nhà sản xuất xe máy điện thiếu môi trường cạnh tranh công bằng, do đó họ chỉ còn cách nhập khẩu phần lớn cụm linh kiện từ Trung Quốc để lắp ráp.
Đến quý 2 năm 2022 chưa có bất kỳ một chính sách hay chiến lược rõ ràng cho giải pháp phương tiện giao thông năng lượng mới được công bố, nếu cứ để các doanh nghiệp nội địa tự bơi thì khó có cửa làm thay đổi thói quen của khách hàng.
Trong 3 năm qua, dù đã rất nỗ lực thì Vinfast cũng chỉ có thể bán đc khoảng 52 ngàn xe/năm (1,5% thị phần) với nhiều trăm tỉ đồng khuyến mại trực tiếp.
Đến đây có thể hiểu tại sao nhóm xe máy xăng FDI chưa mặn mà với xe điện vì chưa có chính sách và cơ chế rõ ràng, trong khi đó các chính sách ưu đãi cho xe máy xăng đang mang lại rất nhiều lợi nhuận béo bở cho họ mà không chịu bất kỳ sức ép chuyển đổi sang công nghệ năng lượng mới nào từ chính phủ.
Dự đoán là năm 2023 sân chơi xe máy điện -xe đạp điện sẽ thách thức hơn khi nhu cầu vẫn ở mức 200-230 ngàn xe và sẽ xuất hiện thêm đối thủ mới của hãng xe VinFast. Và nếu vẫn tiếp tục khuyến mãi khủng, hãng Vinfast sẽ chiếm 1/4 (khoảng 50 ngàn xe) tổng cầu xe 2 bánh chạy điện, phần còn lại còn lại chia cho 30 nhà lắp ráp. Theo phép chia trung bình thì các doanh nghiệp còn lại sẽ bán khoảng 6.000 xe/năm, chỉ tương đương 0,8 ngày bán hàng của Honda và 3,5 ngày của Yamaha.
Hoàng Hà
PHẢN ÁNH SỰ CỐ XE CỘ
Xe của bạn bị lỗi động cơ, lỗi cảm biến,...? Bạn đi mua xe bị ép "bia kèm lạc", xe "cắm" ngân hàng? Bạn vừa gặp tình huống lái xe nguy hiểm? Hãy gửi thông tin về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected], đề rõ họ và tên, số điện thoại kèm các hình ảnh, video (nếu có). Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe máy xăng khó chuyển đổi, xe máy điện bứt tốc
Việc sản xuất xe máy điện đòi hỏi quá trình nghiên cứu và phát triển phức tạp, tốn kém thời gian lẫn chi phí, khiến cho các hãng xe gắn liền với các sản phẩm chạy xăng khó chuyển đổi.
" alt="Xe máy điện: Đứa con bị bỏ rơi của ngành công nghiệp Việt Nam" /> ...[详细] -
Giá cà phê cao kỷ lục, nông dân phấn khởi vào vụ thu hoạch
Nông dân huyện Đam Rông, Lâm Đồng thu hoạch cà phê (Ảnh: Minh Hậu). "Đầu mùa vụ năm 2023, giá cà phê nhân đạt 80.000 đồng/kg và liên tục tăng. Đến mùa vụ năm nay, giá đã vượt 100.000 đồng và hiện tại là 129.000 đồng. Giá tăng cao giúp người trồng cà phê ổn định cuộc sống và có vốn để tái đầu tư", ông Tiến chia sẻ.Tại xã Rô Men, huyện Đam Rông, gia đình ông Nguyễn Đăng Hậu đang thuê thêm nhân công để thu hoạch cà phê trên diện tích 1ha.
Ông Hậu cho biết, toàn bộ cà phê đã chín và cần thu hoạch trong vòng 1 tuần để tránh rụng quả. Do vườn ở xa trung tâm, gia đình ông quyết định bán cà phê tươi ngay sau khi thu hoạch với giá 24.500 đồng/kg.
Huyện Đam Rông, Lâm Đồng hiện có trên 12.500ha cà phê (Ảnh: Minh Hậu). Ông Liêng Hót Ha Hang, trú tại xã Đạ Long, dự kiến thu về trên 3,5 tấn nhân cà phê từ khu vườn 1,5ha của gia đình. "Với mức giá hiện tại, gia đình tôi có thể thu về gần 400 triệu đồng", ông chia sẻ.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đam Rông, diện tích cà phê của huyện hiện nay là trên 12.500ha, với tổng sản lượng cà phê nhân mùa vụ năm 2024 ước đạt gần 38.000 tấn. Để nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm, đơn vị này khuyến cáo người dân hạn chế thu hoạch quả xanh.
Một khu vực sản xuất cà phê tại huyện Đam Rông, Lâm Đồng (Ảnh: Minh Hậu). Trong năm 2025, huyện Đam Rông sẽ hỗ trợ và hướng dẫn người dân sử dụng giống chất lượng cao để cải tạo trên 500ha cà phê già cỗi, năng suất thấp.
Tổng diện tích cà phê của tỉnh Lâm Đồng hiện nay là trên 176.000ha, với tổng sản lượng trên 572.000 tấn.
Năm 2023, Lâm Đồng đã xuất khẩu trên 70.000 tấn cà phê nhân sang các thị trường như Italia, Ấn Độ, Hàn Quốc, Hà Lan… với tổng giá trị khoảng 155 triệu USD.
" alt="Giá cà phê cao kỷ lục, nông dân phấn khởi vào vụ thu hoạch" /> ...[详细] -
Kẻ lắp hàng loạt camera quay lén trong khách sạn bị tóm gọn
Camera quay lén giấu trong ổ điện ở khách sạn.
Ngoài ra, cảnh sát cũng bắt giữ một quản lý cao cấp của khách sạn Yutai, vì trước đó người này từng đưa ra lời khẳng định mang tính giật gân, gây ảnh hưởng xấu tới dư luận. Trong cuộc phỏng vấn trên truyền hình trước đó, người đàn ông này cho biết 80% khách sạn ở thành phố Trịnh Châu đều có camera quay lén. Vị quản lý này bị giam 10 ngày vì tội lan truyền tin đồn thất thiệt.
Theo Wang Wanfei, Giáo sư ngành quản trị du lịch và khách sạn tại trường Đại học Chiết Giang, quyền riêng tư của du khách khi sử dụng các dịch vụ tại khách sạn cũng như nơi ở là vấn đề nhạy cảm, cần tính riêng tư và bảo mật cao.
Han Jun, một hành khách thường xuyên du lịch khắp thế giới cho hay, anh chưa bao giờ bận tâm kiểm tra có camera ẩn trong phòng khách sạn hay không. Người này cho rằng, nếu có chỉ thường xảy ra tại những khách sạn bình dân.
Trước đó, vào tháng 9 năm ngoái, một vị khách lưu trú tại khách sạn 5 sao ở Thâm Quyến bất ngờ tìm thấy camera quay lén giấu kín trong khu vực của máy báo khói. Người này lập tức liên hệ với khách sạn, thì người đại diện cho biết không hề biết về thiết bị này nên đã báo cảnh sát để điều tra.
Cặp đôi phát hiện camera quay lén giấu trong ổ điện khách sạn
Thuê phòng nghỉ trong khách sạn, một cặp đôi vô tình phát hiện thấy camera quay lén được giấu rất khéo bên trong ổ điện.
" alt="Kẻ lắp hàng loạt camera quay lén trong khách sạn bị tóm gọn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:09 Ý ...[详细]
-
Nắng nóng gay gắt, người Thanh Hoá mang quạt điện, áo giữ nhiệt ra đồng
Người dân mang cả quạt ra đồng để quạt mát. Bóng mát của chiếc ô chỉ vừa cho một người ngồi làm. Đến khoảng 9h sáng là người dân phải về vì nắng nóng. Nhiều người chọn mua áo giữ nhiệt để đi làm đồng. Những chiếc ô vẫn là thông dụng với người nông dân. Đi tới đâu chiếc ô được mang theo tới đó để che nắng. Tùy vào địa hình đồng ruộng để lựa chọn ô che nắng cho phù hợp. Dù nắng nóng nhưng người dân vẫn phải ra đồng hàng ngày. Đồng ruộng nắng chói chang. Tưới nước cho ruộng rau má. Xe máy của người dân cũng được che chắn cẩn thận. Người dân soi đèn ra đồng làm việc để tránh nóng
Để tránh nắng nóng ban ngày, những nông dân ở Đà Nẵng chọn cách ra đồng vào ban đêm để gieo hạt giống, bón phân." alt="Nắng nóng gay gắt, người Thanh Hoá mang quạt điện, áo giữ nhiệt ra đồng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
Kịch về cuộc đời phóng viên chiến trường nhiễm chất độc da cam
Vở dài một tiếng 20 phút, thuộc thể loại kịch độc thoại do đạo diễn người Pháp gốc Việt Marine Bachelot Nguyễn thực hiện.
Tác phẩm bắt đầu với bối cảnh phiên tòa năm 2021 tại Evry, Pháp, khi bà Trần Tố Nga tố cáo 14 công ty hóa chất Mỹ cung cấp chất độc trong chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1961-1971, gây hủy hoại sinh vật, đất đai, di truyền bệnh qua các thế hệ người dân. Bà bắt đầu kiện từ tháng 5/2009, sau quãng thời gian dài, tháng 8 năm nay, Tòa phúc thẩm Paris ra phán quyết bác đơn của bà. Dù vậy, bà khẳng định chiến đấu tới hơi thở cuối cùng.
" alt="Kịch về cuộc đời phóng viên chiến trường nhiễm chất độc da cam" />
- Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
- Tổng hợp một số món gỏi ngon ăn mãi không chán
- Nhiếp ảnh gia đi khắp thế giới, bắt khoảnh khắc đời thường lắng đọng tình phụ tử
- Đừng nói khi yêu' tập 6: Tú tuyên chiến với Quy
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
- Trấn Thành làm nên chuyện không tưởng nhờ 'Nhà bà Nữ'
- Thiên tài vật lý Trung Quốc bất ngờ ra đi ở tuổi 35, đến nay vẫn chưa rõ lý do