当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 14/2: Đắng cay xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Real Kashmir vs Namdhari FC, 15h30 ngày 18/2: Lật ngược lịch sử
Sự xuất hiện của cô gái trẻ bên cạnh con trai trong thời gian qua khiến người mẹ lo lắng. Đỉnh điểm căng thẳng xuất hiện vào ngày 10/3, cô không thể giữ được bình tĩnh, cãi nhau và đuổi bạn gái của con ra khỏi nhà.
Người mẹ 3 con cho biết gia đình cô sống ở khu vực có nguồn nước máy có mùi lạ. Do vậy, cô phải đã đặt mua nước đóng chai cho cả gia đình sử dụng.
"Chi phí mua nước giao đến tận nhà và các đồ sinh hoạt khác trong gia đình không hề rẻ. Tôi đã nhắc nhở chồng, con trai và cả bạn gái của con rằng cố gắng tiết kiệm, tránh lãng phí nước. Với gia đình đông người như nhà chúng tôi, nước rất nhanh hết", cô nói.
Khi "bắt quả tang" bạn gái của con đổ đầy 1 bình nước lớn cho riêng mình, người mẹ thấy không hài lòng.
"Tôi bình tĩnh nói với cô ấy rằng mọi người cùng sống ở đây, cô không nên lấy nước riêng cho mình nhiều như vậy. Cô gái khá khó chịu, ăn nói cộc lốc với nội dung đại loại là có mỗi 1 chai nước thôi mà, đó chỉ là lượng đủ cho 1 người uống mỗi ngày. Cô ấy cho rằng mình không uống nhiều, chỉ cố giữ đủ nước thôi. Rồi cô ấy chê bai và đi về phòng con trai tôi. Lúc đó tôi thực sự bực bội", người mẹ kể lại.
Giọng điệu của cô gái trẻ thể hiện sự thiếu tôn trọng khiến người mẹ nổi giận, mở cửa phòng con trai và đuổi cô gái ra khỏi nhà. Người con trai thì cho rằng bạn gái không làm gì sai, tại sao chỉ lấy chai nước uống cũng bị kết tội. Cô gái trẻ rơm rớm nước mắt rồi rời đi mà không nói thêm điều gì.
Người mẹ kết thúc câu chuyện chia sẻ trên diễn đàn bằng cách gọi người yêu con trai là "đồ lãng phí". Nhưng sau đó, cô đã chỉnh sửa lại với nội dung tích cực hơn.
Bài đăng nhanh chóng lan truyền với hơn 16.000 lượt xem và hàng nghìn bình luận, góp ý về cách cư xử của người mẹ.
"Người mẹ đã 52 tuổi trong khi cô gái kia mới chỉ 19 tuổi. Với tư cách là chủ ngôi nhà, cô ấy phải là người truyền đạt mong muốn của mình thật rõ ràng mà không kèm theo sự tức giận. Cô ấy viện lý do này để đuổi khéo người yêu của con mà con không thể giận cô";
"Bằng cách giận dữ, đuổi cô gái ra khỏi nhà, người mẹ này đang công khai tấn công, thể hiện thái độ không ưa người yêu con trai. Nhưng làm như vậy, cô ấy đang không tôn trọng con mình, cố gắng áp đặt ý muốn của mình lên con. Đây không phải vấn đề về chai nước mà là kiếm cớ để đuổi người yêu của con ra khỏi nhà"..., người dùng mạng bình luận.
Không ai thích cảm giác bị đuổi khỏi nhà
Sarah Bishop, nhà tâm lý học làm việc tại Birmingham (Anh) cho rằng cảm giác bị đuổi khỏi nhà rất khó chịu, không ai muốn trải qua. Nhiều mẹ có mong muốn mình luôn là người phụ nữ quan trọng nhất cuộc đời của con trai. Khi con có người yêu, họ cảm thấy trở thành người có ít vai trò trong cuộc sống của con, ai đó đã thay thế vị trí độc nhất.
"Cảm thấy bị chiếm mất ngôi trong lòng con trai là cú đánh nặng vào cái tôi của người mẹ. Chúng tôi nhận thấy rằng những phức tạp trong mối quan hệ gia đình thường xuất phát từ sự oán giận, cảm giác mất mát, nhất là chuyện mẹ chồng nàng dâu. Tuy nhiên, điều quan trọng các mẹ chồng nên nhớ rằng họ sẽ luôn là mẹ, không ai thay thế được", Sarah nói.
Các mối quan hệ gia đình phải đặt ra ranh giới và kỳ vọng, thảo luận với nhau một cách cởi mở, tạo cơ hội hàn gắn nhằm thúc đẩy mối quan hệ lành mạnh.
Người mẹ quay lại côi đăng để cảm ơn tất cả người dùng mạng đã dành thời gian bình luận, cho cô ý kiến. Những phản hồi đó giúp cô nhận ra rằng vấn đề không nằm ở người yêu của con mà là ở chính bản thân cô. Cô đã nhận lỗi và dự định sẽ thay đổi thái độ với mối quan hệ của con trai mình.
- Anh nhận xét thế nào về các cảnh nóng trong 'Người vợ cuối cùng'? Có người nói đáng lẽ phim có thể tiết chế hơn, hoặc nên bỏ cảnh sex trong nhà quan vì vô lý hay cảnh nóng đầu tiên của Linh và Nhân quá thô thiển, anh có đồng ý với quan điểm này?
Cảnh nóng trong Người vợ cuối cùngphù hợp với diễn tiến của câu chuyện. Nói cảnh nóng có vẻ ghê gớm nhưng 2 cảnh quay của Linh và Nhân, Linh và quan được xử lý nhẹ nhàng, phần lớn nghiêng về hướng cho khán giả một chút cảm xúc về mặt hình ảnh thay vì làm cho cảnh giường chiếu trở nên dữ dội hay kịch tính hơn.
Những cảnh sex trong Người vợ cuối cùng xét cho cùng cũng chỉ là gia vị và phù hợp với diễn biến tâm trạng, cần thiết để bổ trợ cho cảm xúc của nhân vật trong từng thời điểm, từng khoảnh khắc cũng như bối cảnh nhân vật được đặt vào trong đó.
- Theo anh, 'Người vợ cuối cùng' nếu không có cảnh nóng còn ý nghĩa gì hoặc giảm ý nghĩa không? Cảnh nóng có phải là yếu tố quan trọng nhằm thu hút khán giả với 1 bộ phim cổ trang lấy bối cảnh thời phong kiến?
Với Người vợ cuối cùng,cảnh nóng đó hoàn toàn hợp lý. Cá nhân tôi nghĩ liều lượng cũng như cách diễn ra đôi khi còn hiền quá. Với cảnh của Linh và quan, hoàn toàn có thể khai thác sâu hơn để làm bật lên tính ẩn dụ của câu chuyện, đặc biệt chúng ta thấy hình ảnh cái thòng lọng trong căn phòng đó. Chi tiết này có thể xử lý để hấp dẫn và kịch tính hơn, thay vì chỉ là một phần nhỏ trong cảnh nóng.
Không chỉ riêng phim cổ trang lấy bối cảnh thời phong kiến hay phim hiện đại, tôi nghĩ điều quan trọng nhất là hành trình diễn tiến của nhân vật. Có nhiều tác phẩm mà cảnh nóng không cần thiết nhưng cũng có phim, người xem rất mong đợi phân cảnh nhạy cảm đó diễn ra vì có những quá trình phát triển tâm lý cần cảnh nóng để thúc đẩy nhân vật ở các khoảnh khắc cảm xúc khác nhau, đưa đến những tình huống khác nhau.
- Khảo sát mới nhất với khán giả trẻ Mỹ cho hay, một nửa trong số đó ngại xem cảnh nóng và muốn nhìn thấy các mối quan hệ sâu sắc hơn trên phim, nhưng dường như với đa phần các nhà sản xuất phim Việt thì cảnh nóng là yếu tố gần như phải có để làm truyền thông và kéo khán giả ra rạp. Theo anh, nhận xét này có chính xác?
Về mặt văn hóa, khán giả Việt Nam nói chung vẫn có sự e ngại nhất định với những cảnh nóng. Thậm chí với diễn viên, đạo diễn khi phim có cảnh nóng, họ cũng cân nhắc. Chúng ta ngầm hiểu rằng đôi khi trong phim Việt có cảnh nóng cũng là cách thức để PR.
Với Người vợ cuối cùng, một trong những yếu tố gây tò mò chắc chắn liên quan đến cảnh nóng của Kaity Nguyễn. Vì trước giờ Kaity thường gắn với các vai diễn ở chừng mực nhất định nhưng với Người vợ cuối cùngcó những khoảnh khắc cô lột xác hoàn toàn về mặt hình tượng. Đây cũng là điểm thu hút khán giả đến rạp để xem diễn viên mình yêu thích đã thay đổi ra sao so với các bộ phim trước đó.
Rõ ràng Kaity là diễn viên có thực lực của điện ảnh Việt Nam lúc này mặc dù trong Người vợ cuối cùngngười xem vẫn thấy có vài điểm chưa hài lòng. Nếu câu chuyện súc tích, kịch tính hơn và các nhân vật xung quanh Linh có chiều sâu hơn thì vai diễn của Kaity sẽ tạo ra được những khoảnh khắc bùng nổ. Theo tôi, Kaity là nhân vật gánh vác gần như toàn bộ câu chuyện và cảm xúc của phim.
- Với anh, cảnh nóng trong phim Việt hiện nay bao nhiêu phần trăm là yếu tố quan trọng không thể thiếu và bao nhiêu phần trăm được khai thác làm công cụ câu khách?
Với khán giả điện ảnh lúc này, đặc biệt là người trẻ thế hệ Gen Z, sự cởi mở cũng như tiếp nhận về mặt văn hóa không còn như bố mẹ, anh chị thời trước. Do vậy, phim có cảnh nóng ở Việt Nam không thể nói bao nhiêu là đủ, bao nhiêu là công cụ PR. Tôi cho rằng, với họ hấp lực cảnh nóng trong phim chiếu rạp quan trọng vẫn là cảm xúc mà tác phẩm tạo ra, từ câu chuyện, nhân vật chứ không phải là chiêu trò câu khách.
Cảnh nóng mà khiến cho khán giả thương hơn, đồng cảm hơn về sự phát triển tâm lý nhân vật thì tất cả những phân cảnh đó là cần thiết. Nhưng với văn hóa Việt nói chung, cảnh nóng trong phim chiếu rạp đã được ê-kíp sản xuất tiết chế nhất định cho phù hợp cả về nội dung và chiến lược truyền thông.
Trailer phim 'Người vợ cuối cùng'
Bài 3: Khi diễn viên Việt khổ, ám ảnh vì cảnh nóng
"Nguyện vọng của tôi là từ sau lễ tang cha là không nhận bất cứ số tiền nào. Nay lễ 100 ngày của cha đã hoàn tất, gia đình cũng không muốn mọi người tốn kém. Hiện tại, tôi chỉ xin nhận tình cảm, ân tình và xin phép từ chối nhận tiền", cô nói.
Hồng Loan cho biết đã liên hệ được với khán giả gửi tặng tiền. Cô cảm ơn và xin số tài khoản để trả lại họ theo ý định ban đầu.
Hồng Loan cũng cho biết phần mộ của cố nghệ sĩ trên Nghĩa trang Hoa viên Bình Dương đã hoàn tất trước lễ cúng. Ban quản lý Hoa viên cũng có kế hoạch di dời toàn bộ phần bạt che nắng và di vật đang trưng bày tại đây vào phòng trưng bày.
Hồng Loan và gia đình chồng con hiện sinh sống tại ngôi nhà ở đường Đoàn Thị Điểm (quận Phú Nhuận, TP.HCM) để lo hương khói cho cha.
"Điều tôi mong mỏi bây giờ là những ồn ào sớm khép lại để người mất được thanh thản, người ở lại cũng bắt đầu cuộc sống mới", Hồng Loan nói thêm.
NSƯT Vũ Linh qua đời ngày 5/3 tại nhà riêng sau thời gian chống chọi bệnh ung thư, thọ 66 tuổi. Ông mất không để lại di chúc, dẫn đến tranh chấp liên quan đến tài sản thừa kế từ những người thân.
Ngày 7/6, Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận, TP.HCM thụ lý vụ kiện tranh chấp thừa kế đối với tài sản của ông Võ Văn Ngoan (tức cố NSƯT Vũ Linh). Nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung (60 tuổi, em gái Vũ Linh), còn bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan (37 tuổi, con gái Vũ Linh). Những người có quyền lợi liên quan còn có bà Lê Thị Hồng Phượng (cháu gái Vũ Linh), ông Võ Thành Nhiêu (em trai Vũ Linh).
Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
Wendy Cartwright, sinh sống ở thành phố Bloomington, bang Minnesota (Mỹ), kém chồng tới 34 tuổi. Hai người đến với nhau sau khi đã trải qua nhiều sóng gió cuộc đời. Họ nhanh chóng kết thân, nảy sinh tình cảm và tiến đến hôn nhân.
Wendy thậm chí còn ít tuổi hơn cả những người con riêng của chồng. Nhưng cô không bận tâm về điều đó và cuộc sống chung có nhiều bất ngờ, hạnh phúc.
Lên chức bà ở tuổi ngoài 40
Wendy Cartwright gặp chồng hiện tại, sau khi người vợ gần 54 năm của ông qua đời. Cô năm nay 44 tuổi và chồng 78 tuổi. Chồng Wendy lớn hơn bố vợ 10 tuổi và nhỏ hơn bà của vợ 10 tuổi. Tuy nhiên, tuổi tác không phải rào cản đối với cặp đôi.
Chồng Wendy có 3 người con với vợ cũ. Cả 3 người đều lớn tuổi hơn Wendy, thậm chí người con trai út trước đây còn học cùng trường cấp ba với Wendy. Cả 3 người con riêng của chồng đã lập gia đình và có con. Điều này đồng nghĩa với việc Wendy được "lên chức" bà.
Chênh lệch tuổi tác không là vấn đề
Wendy và chồng đến với nhau bằng tình cảm. Họ có nhiều điểm chung, như có khiếu hài hước, cùng thích một thể loại âm nhạc, thích đi du lịch và có cùng thế giới quan... "Chồng tôi và tôi cùng có khiếu hài hước. Anh hay trêu tôi cười đến độ chảy cả nước mắt và có khi tôi phải cầu xin anh mới dừng trêu đùa", cô nói.
Tuy nhiên, công nghệ, truyền hình và ẩm thực là một số trong những điều họ khác nhau. Chồng cô sử dụng chiếc điện thoại nắp gập. Wendy là người hướng dẫn chồng, giúp chồng thấy rằng nhờ điện thoại thông minh họ có được nhiều nguồn thông tin phong phú.
Trong khi Wendy thích phim truyền hình về những chàng cao bồi, thỉnh thoảng xem bộ phim sitcom hoặc chương trình thực tế mới, thì chồng cô không hề thích.
Cô thích món ăn truyền thống các nước và nấu ăn tại nhà. Nhưng chồng cô thì không. Chồng Wendy chưa bao giờ thử ăn món Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ hay bất kỳ món ăn truyền thống địa phương nào.
"Dù vậy, mối quan hệ giữa chúng tôi vẫn tiến triển tốt. Tôi cảm thấy đây là thời gian hạnh phúc nhất từ trước đến nay", Wendy chia sẻ.
Ứng dụng nổi tiếng toàn cầu Bumble đã đưa ra dự báo về các xu hướng hẹn hò trong năm 2024. Một trong đó là các mối quan hệ chênh lệch tuổi tác.
Theo khảo sát thực hiện với 26.800 thành viên ứng dụng Bumble, 63% người tham gia nghiên cứu cho biết tuổi tác không phải là yếu tố quyết định trong việc họ tìm kiếm tình yêu.
Trong khi đó, 59% phụ nữ cho biết họ sẵn sàng hẹn hò với một chàng trai trẻ tuổi hơn. 35% phụ nữ thú nhận họ ít phán xét về các mối quan hệ chênh lệch tuổi tác.
Tiến sỹ Caroline West, chuyên gia về các mối quan hệ, cho biết kết quả trên cho thấy nhiều phát hiện thú vị. Mọi người dường như không còn quá coi trọng các nguyên tắc truyền thống khi đi tìm bạn đời.
Người vợ hạnh phúc, được chồng hơn 34 tuổi hài hước chọc cười chảy nước mắt
Vòng sơ khảo 1 khép lại với 6 đội thi tiến thẳng vào vòng chung kết đến từ trường THPT Chuyên Thái Nguyên, THPT Lương Ngọc Quyến, và THPT Chuyên Vĩnh Phúc.
Ngày 30/8/2023, Vòng Sơ khảo 2 của cuộc thi được phát động tại trường THPT Chuyên Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cùng nhiều sự kiện đồng hành tại Thái Bình và Nam Định.
Với nhiều đổi mới về đề bài, Vòng sơ khảo 2 đã đón nhận nhiều bài dự thi sáng tạo đến từ thí sinh trên khắp các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Kết thúc Vòng Sơ khảo 2, có tổng 5 đội thi đoạt giải, trong đó, Giải Nhất thuộc về thí sinh đến từ trường THPT Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh); Giải Nhì được trao cho thí sinh đến từ trường THPT Hàng Hải (Hải Phòng); Giải Ba gọi tên các thí sinh đến từ trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng), THPT Chuyên Hạ Long, THPT Nguyễn Huệ (Ninh Bình) và THPT Nguyễn Khuyến (Nam Định).
Tiếp nối là vòng thi toàn quốc trực tuyến mở cổng ngày 1/11/2023 và đóng cổng nộp bài ngày 30/11/2023, thu hút sự quan tâm của học sinh ba miền. Cùng với những đội thi đoạt giải vòng Sơ khảo, những đội thi xuất sắc của vòng thi đã tiến vào vòng thi thuyết trình với sự tham dự của các giáo sư thuộc Hội đồng cố vấn và khách mời.
Là chương trình hành động của Diễn đàn Trí tuệ nhân tạo, Lễ trao giải Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 đã được tổ chức tại Khách sạn Sheraton, Hà Nội với sự góp mặt của các chuyên gia hàng đầu Việt Nam và quốc tế, cũng như các doanh nghiệp và những thí sinh xuất sắc của cuộc thi. Tại đây, kết quả chung cuộc đã được vén màn với giải Nhất thuộc về bạn Nguyễn Ngọc Duy (trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc) và 2 giải Nhì, 3 giải Ba lần lượt thuộc về những đội thi tới từ Hà Nội, An Giang, và Đà Nẵng, Nam Định.
Có thể nói, diễn đàn Trí tuệ nhân tạo Việt Nam và Lễ trao giải Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 được tổ chức ngày 24/1/2024 đã thu hút sự quan tâm lớn từ các chuyên gia đầu ngành, các đơn vị trường học và cơ quan truyền thông báo chí. Đây là nền móng và động lực để các tài năng trẻ của Việt Nam tiếp tục đón chờ và cố gắng trong mùa 2 của cuộc thi.
Thế Định
" alt="Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023"/>