会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Nhìn lại 4 hành động của phương Tây dẫn đến căng thẳng Mỹ!

Nhìn lại 4 hành động của phương Tây dẫn đến căng thẳng Mỹ

时间:2025-04-18 07:33:51 来源:NEWS 作者:Bóng đá 阅读:581次
Chú thích ảnh

Binh sĩ Nga tại một cuộc tập trận quân sự. Ảnh: AP.

Trên trang responsiblestatecraft.org mới đây,ìnlạihànhđộngcủaphươngTâydẫnđếncăngthẳngMỹlịch thi đấu c1 hôm nay Tiến sĩ Ted Galen Carpenter, nghiên cứu viên cao cấp về quốc phòng và chính sách đối ngoại tại Viện Cato ở Washington (Mỹ), nhận định: Các quan chức Mỹ và NATO, cũng như hầu hết các phương tiện truyền thông phương Tây, cho rằng Nga là nguyên nhân gây ra cuộc đối đầu căng thẳng hiện nay. Họ nêu bốn hành động của Nga khiến căng thẳng Đông - Tây gia tăng nghiêm trọng.

Thứ nhất, năm 2008, Nga “xâm lược” Gruzia. Thứ hai, năm 2014, Nga sáp nhập Crưm từ Ukraina. Thứ ba, chỉ vài tháng sau, Nga “hậu thuẫn” cuộc nổi dậy ly khai ở khu vực Donbas, miền Đông Ukraina và điều quân đến hỗ trợ cuộc nổi dậy. Trong những năm tiếp theo, Chính phủ Nga đã làm trầm trọng thêm mối quan hệ đang xấu đi “bằng cách can thiệp vào các vấn đề chính trị nội bộ của nhiều nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ”.

Những cáo buộc đó có thể có một phần sự thật, nhưng tất cả đều lờ đi bối cảnh quan trọng. Ví dụ, sự kiện Gruzia năm 2008 chỉ xảy ra sau khi quân đội Gruzia nã đạn vào lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga vốn ở khu vực ly khai Nam Ossetia từ đầu những năm 1990. Thậm chí, một cuộc điều tra của Liên minh châu Âu (EU) đã kết luận rằng các lực lượng Gruzia đã khơi mào cuộc giao tranh. Xung đột cũng xảy ra phần lớn vì khi đó Tổng thống Mỹ George W. Bush khuyến khích Tổng thống Gruzia, Mikheil Saakashvili, tin rằng Mỹ và NATO sẽ hỗ trợ nếu nước này bị lôi kéo vào một cuộc xung đột với Nga.

Việc Nga sáp nhập Crưm cũng xảy ra sau khi Mỹ và các đồng minh chủ chốt của EU hỗ trợ người biểu tình lật đổ Tổng thống đắc cử Ukraina, Viktor Yanukovych. Cuộc đảo chính được che đậy đó khiến Nga lo ngại rằng Ukraina sắp trở thành một tiền đồn quân sự của NATO và Nga mất quyền tiếp cận căn cứ hải quân quan trọng ở Sevastopol trên bán đảo Crưm. 

Có thể nói, phương Tây thường đưa ra các cáo buộc một chiều về hành vi của Nga, nhưng luôn phớt lờ nhiều hành vi khiêu khích của mình trước khi Nga thực hiện các hành động phản ứng. Theo Tiến sĩ Carpenter, dưới đây là một số hành động khiêu khích của phương Tây đối với Nga kể từ thời Tổng thống Mỹ Bill Cliton.

Một là sự mở rộng đầu tiên về phía Đông của NATO. Trong cuốn hồi ký “Madame Secretary”, cựu Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc và Ngoại trưởng Madeleine Albright thừa nhận rằng, năm 1993, các quan chức Chính quyền Clinton đã quyết định ủng hộ một số quốc gia Trung và Đông Âu gia nhập NATO. Sau đó, Liên minh này đã kết nạp thêm Ba Lan, Cộng hòa Séc và Hungary năm 1998.

Bà Albright thừa nhận rằng Tổng thống Nga Boris Yeltsin và các quan chức Nga rất không hài lòng với diễn biến đó. Phản ứng của Nga là dễ hiểu, vì việc mở rộng đã vi phạm những cam kết không chính thức mà Chính quyền của Tổng thống George HW Bush đã đưa ra khi ông Mikhail Gorbachev đồng ý không chỉ chấp nhận một nước Đức thống nhất mà còn là một nước Đức thống nhất trong NATO. Thỏa thuận ngầm ở đây được hiểu là NATO sẽ không vượt ra ngoài biên giới phía Đông của một nước Đức thống nhất.  

Hai là sự can thiệp quân sự của NATO ở Balkan. Cuộc không kích của NATO năm 1995 nhằm vào những người Serbia ở Bosnia đang tìm cách ly khai khỏi Bosnia-Herzegovina cùng với việc áp đặt Hiệp định Hòa bình Dayton đã khiến Chính phủ của Tổng thống Yeltsin và người dân Nga không hài lòng. Balkan từng là khu vực có lợi ích chiến lược với Nga trong nhiều thập kỷ.

4 năm sau, các cường quốc phương Tây đã tiến hành một cuộc khiêu khích thậm chí còn lớn hơn khi họ can thiệp nhân danh một cuộc nổi dậy ly khai ở tỉnh Kosovo của Serbia. Việc tách tỉnh đó khỏi Serbia và đặt nó dưới sự kiểm soát của Liên hợp quốc không chỉ đặt ra một tiền lệ quốc tế không tốt, mà động thái này còn thể hiện sự coi thường các lợi ích và ưu tiên của Nga ở Balkan.  

Theo baotintuc.vn

>>> Đọc tin thế giới trên Vietnamnet

Điều Tổng thống Biden nói với lãnh đạo Ukraina sau hội đàm với ông Putin

Điều Tổng thống Biden nói với lãnh đạo Ukraina sau hội đàm với ông Putin

Trong cuộc điện đàm với nhà lãnh đạo Ukraina, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã trao đổi về cuộc gặp trực tuyến của ông với người đồng cấp Nga, cuộc khủng hoảng ở Donbass, tư cách thành viên NATO cho Ukraina, và các cải cách nội bộ ở Kiev.

(责任编辑:Bóng đá)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
  • Quý ông đại chiến tập 9: Hoa hậu Hương Giang trổ tài thả thình trai đẹp
  • HLV TP.HCM nói gì sau trận thua thứ hai liên tiếp
  • MC vẫn diện bikini dẫn World Cup trên truyền hình sau tranh cãi
  • Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
  • Gương mặt thân quen tập 2:  Duy Khánh hóa thân Vũ Hà khiến Mr Đàm phấn khích
  • HAGL thông báo chấn thương Văn Thanh, thầy Park thở phào
  • Quảng Nam vs TP.HCM (17h 10/8): Khó lấy điểm ở Tam Kỳ
推荐内容
  • Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
  • Khi đàn ông mang bầu tập 6: Hari Won bị chấn thương trong phần thi với Quốc Cơ
  • Sao nối ngôi: Hát về nạn phá thai, Tống Hạo Nhiên khiến giám khảo rơi nước mắt
  • Nhận định, soi kèo Niki Volos vs AEL Larisa, 20h30 ngày 21/10: Tiếp tục thăng hoa
  • Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
  • Quảng Nam vs TP.HCM (17h 10/8): Khó lấy điểm ở Tam Kỳ