Bóng đá

Soi kèo tài xỉu Parma vs Pisa hôm nay, 2h30 ngày 1/3

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 18:17:50 我要评论(0)

èotàixỉuParmavsPisahômnayhngàtin bão Phạm Xuân Hải - 28/02/2023 04:20 tin bãotin bão、、

èotàixỉuParmavsPisahômnayhngàtin bão   Phạm Xuân Hải - 28/02/2023 04:20  Soi kèo tài xỉu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thống kê của Cục quản lý Dược, Bộ Y tế, hệ thống dược Việt Nam đang quản lý khoảng 61.900 cơ sở bán lẻ thuốc, trong đó có 19.100 nhà thuốc, 39.000 quầy thuốc và 3.800 tủ thuốc.

Tuy nhiên hệ thống quản lý thuốc ở Việt Nam còn lỏng lẻo, ở đâu người dân cũng mua được kháng sinh do trạng mua bán thuốc không kê đơn quá dễ, nên việc kiểm soát chất lượng thuốc nhập vào, bán ra cũng không chặt chẽ dẫn đến tỉ lệ kháng thuốc rất cao so với thế giới.

Trước thực trạng đó, Bộ Y tế đã phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc và bán thuốc kê đơn giai đoạn 2017 - 2020, cũng như lên kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) kết nối các cơ sở cung ứng thuốc trên toàn quốc.

Đây được coi là giải pháp hữu hiệu giúp người dân thuận tiện tra cứu thông tin về nguồn gốc, chất lượng, hạn sử dụng, giá cả từng loại thuốc. Cơ quan Nhà nước có thêm công cụ quản lý thuốc trên phạm vi toàn quốc, kiểm soát việc kê đơn, mua bán thuốc theo đơn, tăng cường công khai, minh bạch trong việc quản lý thuốc.

{keywords}
 Đến đầu 2020, nếu cơ sở bán lẻ thuốc nào chưa kết nối cơ sở dữ liệu dược quốc gia sẽ buộc phải đóng cửa

Theo lộ trình của Chính phủ và Bộ Y tế, nếu đến đầu năm 2020 các cơ sở bán lẻ thuốc không kết nối được theo quy định của Luật Dược cũng như Thông tư số 02/2018/TT-BYT về thực hành tốt các cơ sở bán lẻ thuốc thì sẽ phải dừng việc buôn bán thuốc.

Hiện tại, đã có khoảng 41.000 cơ sở bán lẻ thuốc kết nối, liên thông với hệ thống cơ sở dữ liệu dược quốc gia, chiếm hơn 66%. Thời điểm tháng 9/2018, con số này mới có 2.000 nhà thuốc.

Hệ thống “Cơ sở dữ liệu Dược quốc gia” bao gồm dashboard theo dõi kết quả liên thông dữ liệu; quản lý kho quốc gia; quản lý hoạt động nhập xuất, kinh doanh của từng nhà thuốc; truy xuất nguồn gốc và hoạt động nhập, xuất, tồn, bán hàng của từng thuốc, từng lô; quản lý hóa đơn; quản lý đơn thuốc; kiểm tra được hạn sử dụng, cảnh báo thuốc sắp hết hạn; công khai được API cho liên thông dữ liệu; chuẩn hóa danh mục 52.000/60.000 loại thuốc.

Để thực hiện đề án kết nối các cơ sở cung ứng thuốc trên toàn quốc, từ tháng 5/2018, Bộ Y tế đã áp dụng mô hình thí điểm tại 4 địa phương gồm Phú Thọ, Hưng Yên, Nam Định và Vĩnh Phúc. Đến ngày 24/8/2019 đã có 25 tỉnh, thành phố tham gia kết nối liên thông cơ sở cung ứng thuốc.

Được biết, để đảm bảo việc kết nối giữa các cơ sở sử dụng phần mềm của các nhà cung cấp khác nhau, cuối năm 2018, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có hướng dẫn tạm thời việc triển khai kết nối liên thông dữ liệu.

Theo hướng dẫn, thiết lập kênh kết nối an toàn giữa hệ thống quản lý phần mềm tập trung của các nhà cung cấp phần mềm tới hệ thống “Cơ sở dữ liệu Dược quốc gia”. Mỗi nhà cung cấp phần mềm quản lý nhà thuốc được đăng ký và sử dụng 1 tài khoản cho các cơ sở sử dụng phần mềm của nhà cung cấp đó.

Các đơn vị cung cấp phần mềm, cơ sở sử dụng phần mềm cũng được yêu cầu phải đảm bảo đạt chuẩn yêu cầu dữ liệu đầu ra theo Quyết định 540 ngày 20/8/2018 và chuẩn kết nối dữ liệu theo Quyết định 777 ngày 27/11/2018 của Bộ Y tế. Thống kê của Cục Quản lý Dược cho hay, tính đến ngày 18/10/2019, danh sách các đơn vị cung cấp phần mềm kết nối và chuyển dữ liệu thành công vào hệ thống “Cơ sở dữ liệu Dược quốc gia” đã là 50 đơn vị.

T.Thư

" alt="Hơn 66% cơ sở bán thuốc kết nối với cơ sở dữ liệu dược quốc gia" width="90" height="59"/>

Hơn 66% cơ sở bán thuốc kết nối với cơ sở dữ liệu dược quốc gia

{keywords}Các ứng dụng di động liên quan đến Covid-19 ngày càng phổ biến ở Hàn Quốc

Ứng dụng Corona 100m đã được cài đặt hơn 1 triệu lần kể từ khi nó được ra mắt vào ngày 11/2 vừa qua, theo Google Play. Bae Won-Seok nói rằng sự gia tăng gần đây về lượt tải xuống do tình hình bùng phát mạnh Covid-19 ở Hàn Quốc đã làm sập máy chủ của ứng dụng.

Trong khi đó, Lee Jun-young, nhà phát triển ứng dụng Bản đồ Corona cho biết, anh ta đã tạo ra ứng dụng của mình vì anh thấy dữ liệu của chính phủ khó hiểu. Mặc dù các quan chức y tế công bố các địa điểm cho thấy bệnh nhân Covid-19 đã ở đâu nhưng thông tin chính thức không trực quan lắm.

‘Tôi nghĩ sẽ rất tuyệt nếu đánh dấu các bệnh nhân mắc Covid-19 trên bản đồ”, Lee Jun-young cựu kỹ sư phần mềm Android sống ở Seoul nói.

{keywords}
Corona 100m, một ứng dụng liên quan đến Covid-19 ở Hàn Quốc

Sự bùng phát Covid-19 đã bắt đầu ảnh hưởng đến cuộc sống và kinh doanh của người dân tại Hàn Quốc. Korean Air, hãng hàng không hàng đầu của đất nước, đang tiến hành thực hiện kiểm tra thân nhiệt cho hành khách lên máy bay. Hyundai Motor đã đóng cửa một nhà máy ở nước này sau khi một trong những nhân viên của công ty cho kết quả dương tính với virus này. Nhóm nhạc đình đám K-pop đã hủy bỏ bốn buổi hòa nhạc tại Seoul.

Một trong những nhà phát triển ứng dụng cho biết anh ta thậm chí còn đề phòng nhiều hơn đối với những gì ứng dụng đã thể hiện. Bae Won-Seok cho biết, anh ta rất quan tâm đến số ca mắc Covid-19 trong khu phố của mình đến nỗi anh đã gửi con gái ở lại với ông bà để giảm nguy cơ phơi nhiễm.

Trao đổi với CNN Business, các nhà phát triển ứng dụng cho biết, họ đang tự bỏ tiền để chạy ứng dụng của họ vì vậy họ cũng đang yêu cầu sự đóng góp từ người dùng.

“Khi tôi nghĩ rằng ứng dụng này có thể ngăn chặn sự lây lan của bệnh nhân Covid-19 bằng cách khuyên mọi người không nên đến một số nơi nhất định ... Tôi cảm thấy tự hào”, Lee Jun-young, nhà phát triển ứng dụng Bản đồ Corona nói.

Phan Văn Hòa (theo CNN)

CEO Tim Cook: Covid-19 không ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng của Apple

CEO Tim Cook: Covid-19 không ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng của Apple

CEO Tim Cook của Apple cho biết, hãng này sẽ không rút khỏi Trung Quốc vì gián đoạn sản xuất do dịch Covid-19 gây ra.

" alt="Các ứng dụng di động liên quan đến Covid" width="90" height="59"/>

Các ứng dụng di động liên quan đến Covid

CEO Toshiba xin từ chức trước thềm bán mình với giá 20 tỷ USD - 1

Ông Nobuaki Kurumatani cúi đầu trong một cuộc họp báo ở Tokyo vào tháng 3/2018 (Ảnh: Reuters).

Ông Kurumatani từ chức trong bối cảnh niềm tin từ các nhà đầu tư lẫn công ty đối với ông giảm mạnh sau vụ CVC đòi mua lại Toshibavới giá 20 tỷ USD.

Thay thế ông Kurumatani là ông Satoshi Tsunakawa, đang là Chủ tịch Hội đồng quản trị của Toshiba.

Giám đốc điều hành của Toshiba dự kiến sẽ công bố quyết định từ chức trong cuộc họp hội đồng quản trị Toshiba diễn ra hôm nay.

Theo Nikkei, sự thay đổi đột ngột này diễn ra chỉ sau một tuần công ty cổ phần tư nhân CVC Capital Partners (có trụ sở tại Luxembourg) đề xuất mua lại Toshiba với giá 20 tỷ USD. Đáng nói, ông Kurumatani từng là chủ tịch của CVC Nhật Bản. 

Người phát ngôn của Toshiba cho biết, công ty đã quyết định thành lập một nhóm để xem xét giá thầu của CVC sau khi đề xuất chính thức được đưa ra.

Ông Kurumatani được bổ nhiệm làm giám đốc điều hành của Toshiba từ năm 2018. Ông đã giúp Toshiba xoay chuyển tình thế sau vụ khủng hoảng xuất phát từ các bê bối tài chính và vụ thua lỗ của một công ty con ở Mỹ.

Dưới thời lãnh đạo của ông, Toshiba đã được giao dịch trở lại sàn chứng khoán Tokyo sau khi bị giáng xuống thị trường thứ cấp trước đó.

Chủ tịch Hội đồng quản trị Toshiba ông Tsunakawa gia nhập Toshiba năm 1979. Ông đã trải qua nhiều chức vụ bao gồm cả phó chủ tịch trước khi trở thành Chủ tịch điều hành vào năm 2016 sau vụ bê bối tài chính kéo dài. Năm 2020, ông tiếp tục được bầu làm Chủ tịch hội đồng quản trị của Toshiba.

Theo Dantri/Nikkei Asia

Toshiba xem xét đề nghị mua với giá 21 tỷ USD

Toshiba xem xét đề nghị mua với giá 21 tỷ USD

Nếu Toshiba chấp nhận lời đề nghị trị giá 21 tỷ USD từ CVC Capital Partners, đây sẽ là thương vụ thâu tóm lớn nhất của một công ty cổ phần tư nhân tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong năm nay.

" alt="CEO Toshiba xin từ chức trước thềm 'bán mình' với giá 20 tỷ USD" width="90" height="59"/>

CEO Toshiba xin từ chức trước thềm 'bán mình' với giá 20 tỷ USD