Mới đây, thí sinh xét tuyển vào ngành Giáo dục tiểu học, Trường ĐH Đông Á (TP Đà Nẵng) chia sẻ lo lắng khi sát ngày công bố kết quả tuyển sinh đại học, bất ngờ nhận được yêu cầu đổi nguyện vọng từ nhà trường.

Theo chia sẻ, thí sinh này xét tuyển học bạ ngành Giáo dục tiểu học ở Trường ĐH Đông Á đã trúng tuyển và có giấy báo của trường. Vì đã chắc "suất" đại học nên em chỉ để 1 nguyện vọng, nhà trường cũng thông báo đợt 1 sẽ chính thức nhập học vào ngày 21/8.

"Em đã vào cọc, thuê trọ và mua sắm tất cả đồ dùng. Tới 17h40 ngày 19/8, trường gửi tin nhắn yêu cầu chủ động lựa chọn nguyện vọng trúng tuyển khác", thí sinh lo lắng chia sẻ.

Sau khi nhận được tin nhắn thông báo từ trường, thí sinh này đã gọi cho ban tư vấn Trường ĐH Đông Á để biết chính xác hơn và được trả lời: "Bộ GD-ĐT năm nay quy định như thế, áp dụng cho tất cả các trường tư thục và trường tư vấn chọn ngành khác”.

Trường ĐH Đông Á

Theo tìm hiểu, nhiều thí sinh khác cũng nhận được thông báo của Trường ĐH Đông Á với nội dung: "Hiện tại Bộ GD-ĐT đang tạm dừng tuyển sinh nhóm ngành Sư phạm ở một số trường trên cả nước để lấy ý kiến xin điều chỉnh Nghị định 116 của Chính phủ. Nên trường thông báo cho em chủ động lựa chọn nguyện vọng trúng tuyển khác. Nếu chọn các ngành ở Trường ĐH Đông Á, nhà trường sẽ cấp học bổng 70% học phí học kỳ đầu".

Trao đổi với VietNamNet, Tiến sĩ Đỗ Trọng Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Đông Á,cho biết trong các ngành đào tạo của nhà trường được Bộ GD-ĐT cho phép tuyển sinh có 2 ngành liên quan tới khối sư phạm là Giáo dục mầm non và Giáo dục tiểu học. 

Theo ông Tuấn, các năm trước, nhà trường đăng ký chỉ tiêu, đến kỳ xét tuyển Bộ GD-ĐT cấp chỉ tiêu. Trong đó, năm 2022 nhà trường nộp chỉ tiêu tuyển sinh và được Bộ GD-ĐT cấp vào ngày 19/8. Đến năm nay, trường thực hiện đăng ký chỉ tiêu và thí sinh đã đăng ký trên phần mềm xét tuyển của Bộ GD-ĐT. Tuy nhiên, đến ngày 18/8, Bộ GD-ĐT trả lời không giao giao chỉ tiêu 2 ngành Giáo dục mầm non và Giáo dục tiểu học. 

“Sau đó nhà trường đã triển khai phương án tiếp theo và thông báo tới thí sinh để các em chủ động suy nghĩ chuyển nguyện vọng và chọn trường”, ông Tuấn nói và cho biết.

Vị này cho biết thêm, theo thống kê trên phần mềm xét tuyển của Bộ GD-ĐT, có 109 em nộp vào ngành tiểu học và 36 em nộp nguyện vọng ngành mầm non của trường. Hiện nay nhà trường đã có phương án các thí sinh có thể chuyển bất kỳ ngành nào trong các ngành của trường có để học, thứ 2 là hỗ trợ 70% học phí học kỳ 1 để các em yên tâm chuyển ngành. Bên cạnh đó, trường sẽ làm việc với Bộ GD-ĐT xem xét xét chuyển các em đến các trường khác được hay không.

“Phía nhà trường đang tích cực giải quyết để đảm bảo quyền lợi cho thí sinh. Đến nay, khoảng 80% các em đồng ý chuyển ngành khác để học tiếp tại trường”, ông Tuấn nói. Lãnh đạo Trường Đại học Đông Á cũng cho biết việc Bộ GD-ĐT chưa được giao chỉ tiêu tuyển sinh đối với ngành sư phạm là tình hình chung của nhiều trường đại học trên cả nước.

Về vấn đề này, Đại diện Bộ GD-ĐTcho biết việc trường vẫn tuyển sinh khi chưa được cấp chỉ tiêu 2 ngành Giáo dục mầm non và Giáo dục tiểu học là sai, do đó phải tìm cách khắc phục các hậu quả phát sinh.

Đối với những thí sinh đã đăng ký vào nhóm ngành sư phạm của các trường này, các em có thể lựa chọn theo học các ngành học khác (do các em đã đặt nhiều nguyện vọng xét tuyển để tránh rủi ro) hoặc tham gia các đợt xét tuyển bổ sung của các trường có ngành Sư phạm (nếu có) đến hết tháng 12/2023.

Tra cứu điểm chuẩn các trường đại học năm 2023nhanh và chính xác

Lý do 2 trường đại học ở Thanh Hóa đột ngột dừng xét tuyển ngành sư phạm

Lý do 2 trường đại học ở Thanh Hóa đột ngột dừng xét tuyển ngành sư phạm

Mặc dù trước đó Trường ĐH Hồng Đức và ĐH Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa thông báo tuyển sinh hàng nghìn chỉ tiêu sư phạm, tuy nhiên trước hạn chót đăng ký xét tuyển, hai trường này lại ra thông báo dừng đột ngột." />

Thí sinh Đà Nẵng bị buộc thay đổi nguyện vọng đại học, Bộ GD

Bóng đá 2025-02-06 23:25:26 3674

Mới đây,ísinhĐàNẵngbịbuộcthayđổinguyệnvọngđạihọcBộaston villa thí sinh xét tuyển vào ngành Giáo dục tiểu học, Trường ĐH Đông Á (TP Đà Nẵng) chia sẻ lo lắng khi sát ngày công bố kết quả tuyển sinh đại học, bất ngờ nhận được yêu cầu đổi nguyện vọng từ nhà trường.

Theo chia sẻ, thí sinh này xét tuyển học bạ ngành Giáo dục tiểu học ở Trường ĐH Đông Á đã trúng tuyển và có giấy báo của trường. Vì đã chắc "suất" đại học nên em chỉ để 1 nguyện vọng, nhà trường cũng thông báo đợt 1 sẽ chính thức nhập học vào ngày 21/8.

"Em đã vào cọc, thuê trọ và mua sắm tất cả đồ dùng. Tới 17h40 ngày 19/8, trường gửi tin nhắn yêu cầu chủ động lựa chọn nguyện vọng trúng tuyển khác", thí sinh lo lắng chia sẻ.

Sau khi nhận được tin nhắn thông báo từ trường, thí sinh này đã gọi cho ban tư vấn Trường ĐH Đông Á để biết chính xác hơn và được trả lời: "Bộ GD-ĐT năm nay quy định như thế, áp dụng cho tất cả các trường tư thục và trường tư vấn chọn ngành khác”.

Trường ĐH Đông Á

Theo tìm hiểu, nhiều thí sinh khác cũng nhận được thông báo của Trường ĐH Đông Á với nội dung: "Hiện tại Bộ GD-ĐT đang tạm dừng tuyển sinh nhóm ngành Sư phạm ở một số trường trên cả nước để lấy ý kiến xin điều chỉnh Nghị định 116 của Chính phủ. Nên trường thông báo cho em chủ động lựa chọn nguyện vọng trúng tuyển khác. Nếu chọn các ngành ở Trường ĐH Đông Á, nhà trường sẽ cấp học bổng 70% học phí học kỳ đầu".

Trao đổi với VietNamNet, Tiến sĩ Đỗ Trọng Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Đông Á,cho biết trong các ngành đào tạo của nhà trường được Bộ GD-ĐT cho phép tuyển sinh có 2 ngành liên quan tới khối sư phạm là Giáo dục mầm non và Giáo dục tiểu học. 

Theo ông Tuấn, các năm trước, nhà trường đăng ký chỉ tiêu, đến kỳ xét tuyển Bộ GD-ĐT cấp chỉ tiêu. Trong đó, năm 2022 nhà trường nộp chỉ tiêu tuyển sinh và được Bộ GD-ĐT cấp vào ngày 19/8. Đến năm nay, trường thực hiện đăng ký chỉ tiêu và thí sinh đã đăng ký trên phần mềm xét tuyển của Bộ GD-ĐT. Tuy nhiên, đến ngày 18/8, Bộ GD-ĐT trả lời không giao giao chỉ tiêu 2 ngành Giáo dục mầm non và Giáo dục tiểu học. 

“Sau đó nhà trường đã triển khai phương án tiếp theo và thông báo tới thí sinh để các em chủ động suy nghĩ chuyển nguyện vọng và chọn trường”, ông Tuấn nói và cho biết.

Vị này cho biết thêm, theo thống kê trên phần mềm xét tuyển của Bộ GD-ĐT, có 109 em nộp vào ngành tiểu học và 36 em nộp nguyện vọng ngành mầm non của trường. Hiện nay nhà trường đã có phương án các thí sinh có thể chuyển bất kỳ ngành nào trong các ngành của trường có để học, thứ 2 là hỗ trợ 70% học phí học kỳ 1 để các em yên tâm chuyển ngành. Bên cạnh đó, trường sẽ làm việc với Bộ GD-ĐT xem xét xét chuyển các em đến các trường khác được hay không.

“Phía nhà trường đang tích cực giải quyết để đảm bảo quyền lợi cho thí sinh. Đến nay, khoảng 80% các em đồng ý chuyển ngành khác để học tiếp tại trường”, ông Tuấn nói. Lãnh đạo Trường Đại học Đông Á cũng cho biết việc Bộ GD-ĐT chưa được giao chỉ tiêu tuyển sinh đối với ngành sư phạm là tình hình chung của nhiều trường đại học trên cả nước.

Về vấn đề này, Đại diện Bộ GD-ĐTcho biết việc trường vẫn tuyển sinh khi chưa được cấp chỉ tiêu 2 ngành Giáo dục mầm non và Giáo dục tiểu học là sai, do đó phải tìm cách khắc phục các hậu quả phát sinh.

Đối với những thí sinh đã đăng ký vào nhóm ngành sư phạm của các trường này, các em có thể lựa chọn theo học các ngành học khác (do các em đã đặt nhiều nguyện vọng xét tuyển để tránh rủi ro) hoặc tham gia các đợt xét tuyển bổ sung của các trường có ngành Sư phạm (nếu có) đến hết tháng 12/2023.

Tra cứu điểm chuẩn các trường đại học năm 2023nhanh và chính xác

Lý do 2 trường đại học ở Thanh Hóa đột ngột dừng xét tuyển ngành sư phạm

Lý do 2 trường đại học ở Thanh Hóa đột ngột dừng xét tuyển ngành sư phạm

Mặc dù trước đó Trường ĐH Hồng Đức và ĐH Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa thông báo tuyển sinh hàng nghìn chỉ tiêu sư phạm, tuy nhiên trước hạn chót đăng ký xét tuyển, hai trường này lại ra thông báo dừng đột ngột.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/142f398985.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dibba Al

Giám đốc PISA nói về 'học sinh Việt Nam vượt Mỹ'

- Bài văn viết về cô giúp việc của em Bùi Linh Trang, học sinh lớp 7E1 (Trường THCS MarieCurie) nhận được nhiều lời khen từ cô giáo vì đã có những cảm xúc chân thật, sâu sắc.

Với đề bài (học sinh được chọn một trong hai đề): Đề 1: "Biểu cảm về một ngườithân" và Đề 2: "Biểu cảm về loài cây em yêu thích".

Linh Trang đã chọn đề 1. Dưới đây là bài làm của em.

{keywords}
{keywords}
{keywords}
Bài văn của Bùi Linh Trang

Người thân yêu nhất của các bạn là ai? Là cha, là mẹ hay là một người chị gái?Với tôi, cũng như các bạn, cha mẹ và chị gái là người tôi yêu quý nhất trên đời.Nhưng với tôi, còn có một người vô cùng đặc biệt, gần gũi với tôi nữa...Chẳng aikhác, chính là cô giúp việc.

Nói ra xin các bạn đừng cười vì thực sự với tôi, cô quan trọng, gần gũi với tôinhư mẹ vậy. Và niềm hạnh phúc tôi có đã nhân đôi vì có được hai người mẹ bên tôi.

Cô giúp việc nhà tôi tên là Huy, một cái tên rất con trai nên đã làm tôi có chúttò mò từ lần đầu mẹ tôi nhắc đến trước khi cô đến nhà tôi. Cô là người cùng quê mẹtôi được bà ngoại giới thiệu lên giúp nhà tôi. Cô đã gần năm mươi tuổi, không còn trẻnữa nhưng tôi vẫn luôn trìu mến gọi cô mà không phải là bác. Phải chăng như thế sẽlàm cho cô trẻ hơn?

Đã sáu năm, một con số thời gian khá dài đủ để làm những đứa bé con như tôilãng quên mọi thứ...Vậy mà không hiểu sao, trong tâm trí tôi vẫn nhớ như in cái ngàyđầu tiên cô Huy bước chân vào nhà tôi. Một ngày lặng lẽ, buồn thảm và u ám. Đó làngày bà Nội yêu quý của tôi vừa mất được ba hôm. Trong khi mọi người đau buồn, bậnrộn như quên tôi thì có cô đến chăm lo cho tôi, trò chuyện căn dặn tôi. Lúc ấy, phảinói rằng, tôi thấy ngạc nhiên vô cùng. Có lẽ vì quen với sự chăm sóc của mẹ, và quenvới ngôi nhà chỉ có bố, mẹ và chị gái bây giờ lại có thêm một người đến ở nhà tôi,dạy bảo tôi...Mà khi bà mới ra đi chưa lâu bỗng có một người đến lau dọn giường bà,nghỉ tại đó nữa. Chao ôi, phải nói rằng tôi khó chịu như thế nào. Cái cảm xúc của mộtđứa bé lên sáu sợ ai đến đánh mất của mình một cái gì đó quý giá nhất. Và cũng bắtđầu từ đó, tôi dò xét, tìm mọi cách không thỏa hiệp, thậm chí đôi lúc còn phản khángcô. Mỗi khi cô nói cái gì là tôi tìm cách cãi lại không cần quan tâm đúng sai như thếnào.

Nhưng cho đến một ngày...Đó là ngày tôi chống lệnh bố mẹ tôi không chịu về quêthăm ông bà chỉ vì mải mốt xem phim hoạt hình. Ngọt nhạt thế nào tôi cũng khôngđi...Mẹ tôi nóng nảy, tức giận và định giơ tay lên đánh đòn tôi. Lúc ấy, cô Huy vộivàng chạy vào ngăn...Cô xuất hiện, có lẽ mẹ nguôi giận và bảo tôi ra ngoài...Khôngcảm ơn cô, nhưng trong lòng tôi bỗng nhiên thấy quý cô hơn rất nhiều.

Cô Huy là một người "nhà quê" theo đúng nghĩa. Cô chân thành, thật thà, tínhtình vui vẻ và có phần nóng nảy. Tôi có không biết bao nhiêu kỷ niệm về cô. Nhớ cólần cô bảo tôi giúp cô cài đặt chuông nhạc sàn để nghe cho rõ, rõ đến mức mỗi lần aigọi cô thì hàng xóm cũng nghe thấy. Hay cái lần cô cùng mẹ con tôi đi siêu thị Big Cdịp giáp Tết, cô cứ hỏi mẹ tôi: "Cô Anh ơi chỗ bán lồng gà ở đâu?" làm mẹ con tôi mộttrận cười no bụng. Cả lần đầu cô cùng tôi vào siêu thị mua đồ giúp mẹ, cô cứ mặc cảmãi với thu ngân để mua thêm cho tôi hộp bánh...Rồi cả cái lần cô đi xem phim cùngtôi nữa, cô nói chuyện với tôi đến cả rạp nghe thấy...Tất cả những kỷ niệm ấy chỉ làmtôi thêm quý cô mà thôi...

Sống trong gia đình tôi sáu năm, cô là người hiểu tính cách của từng thành viêngia đình tôi hơn bất cứ ai. Cô hiểu bố tôi vì công việc kinh doanh mà đêm hôm vất vảbữa ăn chẳng theo giờ giấc gì cả. Cô hiểu mẹ tôi công việc nhiều nên về nhà đã khônglo lắng được việc nhà chu toàn. Và cô hiểu tôi, con bé Trang rất thích làm bánh khiđi học về mà không ngại ngần dọn một đống đồ bếp núc mà tôi bày ra...Có một điều nữa,ấy là mỗi khi tôi bị mẹ mắng, tôi đóng chặt cửa bên trong ấm ức, không ăn cơm. Mẹ tôibiết tính tôi, càng dỗ thì tôi càng khóc thật to nên rất nghiêm khắc để tôi tự suynghĩ. Và mỗi lần đó, không ai khác, cô Huy lại lặng lẽ, rón rén đem cơm vào cho tôi.Cô sợ tôi đói...Tôi biết mẹ tôi có cách giáo dục của một người mẹ muốn con phải tựlập, còn cô thì lại lo cho tôi những gì cần nhất. Càng lớn lên, tôi càng thầm cảm ơncô biết bao nhiêu!

Dáng người cô một năm gần đây gầy đi theo thời gian và bệnh tật. Cái căn bệnh Ubuồng trứng gì đó hành hạ cô và làm cô phải mổ đến hai lần trong một năm. Sức khỏecòn đâu nữa. Da cô sạm đi. Gò má hốc hác và những quầng thâm trên đôi mắt vì nhữngcơn đau và những đêm mất ngủ. Bố mẹ tôi đã giúp cô rất nhiều trong những ngày cô nằmviện...Bình phục không được bao nhiêu, cô lại trở lại làm...Vất vả, tần tảo, lo toan,bận rộn lại dồn lên vai cô, vì công việc nhà tôi nào có dễ dàng gì. "Cô ơi, cháuthương cô lắm". Đã bao lần tôi muốn nói với cô câu ấy mà cứ nghẹn lòng không thốt rađược...

"Tết này cô về quê chăm cháu, Trang bảo mẹ liệu mà tìm người mới đi." Nghe câuấy, lòng tôi buồn rười rượi...Dù biết rồi sẽ có ngày ấy thôi, nhưng sao nó đến nhanhthế này, lại đến vào lúc khi tôi thấy mình đã lớn để đủ hiểu rằng cô là người thânyêu với tôi. Sống ở nhà tôi đã sáu năm, khắp khu chợ xung quanh và cả những ngườibạn, cả bác phụ huynh lớp tôi đều biết cô gắn bó, thân thuộc với tôi thế nào.

Với tôi, cô là người mẹ thứ hai, là người bạn, người thân của tôi...Tình cảmcủa tôi dành cho cô khó diễn tả bằng lời..."Cô ơi, cô về quê, cháu buồn lắm...Tếtnày, ai lau phòng cùng cháu đây?"

  • Thu Lý 
">

Bài văn điểm 9 'xin các bạn đừng cười'

Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh

- Sáng 22/11, Tổ chức dẫn đầu về giáo dục quốc tế EF (Education First) vừa công bốchỉ số đánh giá tiếng Anh (EF IPI) năm 2013 của 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thếgiới.

Theo bảng đánh giá, một số nước Châu Á, đặc biệt là Indonesia và Việt Nam đã có sựtiến bộ về khả năng Anh ngữ trong vòng 6 năm qua. Hai nước Nhật Bản và Hàn Quốc khôngcó sự thay đổi mặc dù có sự đầu tư mạnh mẽ của tư nhân. Các nước Brazil, Nga, Ấn Độvà Trung Quốc khả năng nói tiếng Anh tốt hơn; Trong khi các nước Châu Âu đã pháttriển khả năng Anh Ngữ hoặc đang tiến sát đến mục tiêu thì Pháp lại hoàn toàn đi theomột hướng khác.

{keywords}

Đặc biệt, theo bảng đánh giá của EF, năm 2013 Việt Nam đã vươn lên xếp hạng 28/60(năm 2012 là 31/54 nước), vị trí này cao hơn một số nước tại châu Âu như Pháp, Ý, Ngavà châu Mỹ như Mexico, Brazil…

Ngay trong châu lục, khả năng nói tiếng Anh của Việt Nam cũng cao hơn một số quốcgia và vùng lãnh thổ như Trung Quốc, Đài Loan. Bảy nước nói tiếng Anh tốt nhất baogồm Thụy Điển, Na Uy, Hà Lan, Estonia, Đan Mạch, Úc, Phần Lan.

Theo bảng xếp hạng, các nước Trung Đông và Bắc Phi là khu vực sử dụng tiếng Anhkém nhất, hơn một nửa các nước trong khu vực châu Mỹ Latin nằm ở cuối bảng xếp hạngcủa EF. Bốn nước đứng cuối bảng xếp hạng là Kazakhstan, Algeria, Saudi Arabia vàIraq.

Bảng đánh giá tiếng Anh EF EPI dựa trên bài kiểm tra dành cho 75.000 người ở lứatuổi trưởng thành tại 60 quốc gia và vùng lãnh thổ năm 2012. Bảng đánh giá còn baogồm cả việc phân tích xu hướng sau 6 năm đầu tư cho việc học tiếng Anh (2007-2013)dựa trên dữ liệu các bài kiểm tra tiếng Anh của hơn 5 triệu người. Điểm đặc biệt củabảng đánh giá là EF IPI là chỉ ra mối liên hệ giữa việc thông thạo tiếng Anh của lựclượng lao động với sự phát triển của nền kinh tế nước đó.

  • Lê Huyền
">

Tiếng Anh của Việt Nam cao hơn Pháp, Ý, Nga…

Giám đốc PISA nói về 'học sinh Việt Nam vượt Mỹ'

友情链接