“Phụ nữ phải chọn đàn ông… ‘cỡ bự’ làm chồng”
"Người đàn ông "cỡ bự" sẽ đủ bản lĩnh để mang lại cuộc sống hạnh phúc trọn vẹn cho người phụ nữ..." - H.T.A cho biết.
ụnữphảichọnđànôngcỡbựlàmchồkết quả bóng đá việt nam hôm nayCách chọn chồng giàu của một cô gái cá tính (责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
" alt="Uống thuốc chuột để người thân quan tâm, bé gái tử vong" />Uống thuốc chuột để người thân quan tâm, bé gái tử vongDi ảnh bé gái tội nghiệp. - Trong bối cảnh hầu hết các hãng xe phổ thông cũng như hạng sang trên thị trường giảm giá, Volkswagen không đứng ngoài cuộc. Hãng khuyến mãi 50% lệ phí trước bạ cho hai dòng Teramont X và Touareg. Riêng Teramont giảm trực tiếp bằng tiền mặt.
Tại đại lý, giá giao dịch dành cho Volkswagen Teramont bản thường là 1,998 tỷ đồng, tức giảm khoảng 500 triệu đồng so với mức bán lẻ của hãng đề xuất (2,499 tỷ đồng). Những mẫu này có thêm một số trang bị mới như bệ bước chân, mở cốp rảnh tay, giữ phanh tự động.
- Ngày 2/8, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu đã ký văn bản yêu cầu người dân không ra đường từ 20h đến 4h hôm sau. Thời gian bắt đầu áp dụng từ ngày 2/8 cho đến khi có thông báo mới.
Các trường hợp được ra đường vào ban đêm gồm người đi cấp cứu, các lực lượng làm công tác phòng chống dịch; lực lượng phòng chống thiên tai; cán bộ, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo, đài; lực lượng phát hành thư, báo; công nhân vệ sinh môi trường đô thị; xử lý sự cố về điện, nước, hệ thống thông tin và hạ tầng kỹ thuật; các phương tiện vận chuyển hàng hóa thiết yếu; phương tiện đưa đón lực lượng phòng chống dịch; phương tiện vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất, hàng hóa xuất nhập khẩu; các cửa hàng bán lẻ xăng dầu, gas; phương tiện đưa đón công nhân của doanh nghiệp có bố trí chỗ nghỉ tập trung cho công nhân tại khách sạn, nhà nghỉ.
Cũng trong ngày 2/8, sau khi phát hiện các ca nhiễm Covid-19 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã quyết định thiết lập vùng cách ly y tế để phòng, chống dịch Covid-19 đối với bệnh viện này.
Theo đó trong 14 ngày, tính từ 17h ngày 2/8, Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng tạm dừng tiếp nhận bệnh nhân được chuyển từ các cơ sở y tế trên địa bàn toàn tỉnh; đồng thời, dừng tiếp nhận bệnh nhân khám ngoại trú trong thời gian 14 ngày.
Bệnh viện chỉ tiếp nhận người bệnh cấp cứu vượt khả năng điều trị của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến dưới. Các trường hợp này, các cơ sở phải thông báo trước hoặc hội chẩn qua điện thoại để được hỗ trợ, chuẩn bị tiếp nhận, bảo đảm an toàn cho người bệnh.
Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng đề nghị người dân đến cơ sở y tế này (đặc biệt là có mặt tại khu cấp cứu tổng hợp từ 5h-18h từ ngày 26/7 đến ngày 1/8) phải liên hệ với trạm y tế/ trung tâm y tế nơi cư trú để được hướng dẫn theo dõi sức khỏe.
Hiện Sóc Trăng đã lấy mẫu xét nghiệm cho khoảng 800 cán bộ, nhân viên của Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng và trên 200 bệnh nhân đang điều trị nội trú. CDC tỉnh Sóc Trăng đang phối hợp với Trung tâm Y tế TP. Sóc Trăng lấy mẫu xét nghiệm tầm soát trên diện rộng đối với người dân, lực lượng công an phường và cán bộ, công nhân viên chức các cơ quan đối diện bệnh viện.
Từ ngày 04/7/2021, tỉnh Sóc Trăng phát hiện ca nhiễm đầu tiên trong cộng đồng có nguồn lây từ ổ dịch chợ đầu mối Bình Điền, quận 8, TP.HCM. Đến nay, dịch bệnh đã xuất hiện tại 10/11 huyện, thị xã, thành phố với tổng số ca mắc 302 trường hợp. Hiện có 25 trường hợp đủ điều kiện xuất viện. Tỉnh ghi nhận 1617 trường hợp F1, tổng số trường hợp đang cách ly tập trung trên 3.600 người.
N.M
" alt="Sóc Trăng yêu cầu người dân không ra đường sau 20h" />Sóc Trăng yêu cầu người dân không ra đường sau 20h - Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Tôi hối hận vì suy nghĩ 'tốn tiền về quê ăn Tết'
- Thêm 3.000 Giỏ quà nghĩa tình tặng người dân khó khăn ở TP.HCM
- Bố già 10 năm làm thuê xứ người tìm con gái xinh đẹp
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Du lịch trong nước đắt đỏ, khách Việt đổ xô xuất ngoại chơi lễ
- Vải ngâm kiểu này, ăn siêu ngon lại đã khát
- 5 năm đi làm, chồng gửi lương mẹ giữ vì lo vợ giấu tiền cho nhà ngoại
-
Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
Hư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
VinaPhone, 25 năm truyền cảm hứng vì cộng đồng
“Khách hàng là những người thân yêu nhất”Theo đại diện Vinaphone, trách nhiệm xã hội của VinaPhone được thực hiện thông qua nhiều hoạt động cụ thể như nâng cao chất lượng dịch vụ. Doanh nghiệp sẵn sàng có mặt ở những điểm nóng, khó khăn, hỗ trợ người dân, khách hàng của mình. Một trong những hoạt động nổi bật trong ba năm qua là phong trào “Khách hàng là những người thân yêu nhất”.
Trách nhiệm xã hội của VinaPhone được thực hiện thông qua nhiều hoạt động cụ thể với quan điểm "Khách hàng là những người thân yêu nhất". “Phong trào này đã trở thành một “làn sóng” văn hóa của người VinaPhone trên khắp các tỉnh, thành phố. Đây là tinh thần, thái độ phục vụ và sự chăm sóc hết mình, hỗ trợ tận tâm tới các nhóm khách hàng, coi họ như những người thân thiết để quan tâm phục vụ”- đại diện VinaPhone chia sẻ.
Chương trình “Lan truyền cảm xúc thân yêu” Cùng với đó, VinaPhone tích cực triển khai chương trình “Lan truyền cảm xúc thân yêu” nhằm tôn vinh, tạo động lực cho nhân viên và các chương trình thiện nguyện, an sinh xã hội với tinh thần sẻ chia, tương thân tương ái. Theo đó chương trình đã giúp những mảnh đời khó khăn, đã xây mới, sửa chữa hàng nghìn ngôi nhà cho người nghèo và trẻ em vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng công trình an sinh xã hội cho vùng đặc biệt khó khăn. Nhà mạng đã phối hợp với Liên đoàn Lao động các tỉnh tổ chức Tết sum vầy, tặng vé tàu xe nhân dịp Tết... đến nhiều người có hoàn cảnh khó khăn.
Khi người dân các tỉnh miền Trung phải gánh chịu bão lũ (tháng 9 - 10/2020), VinaPhone triển khai nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực cho người dân và khách hàng tại 5 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam và Thừa Thiên Huế. Để người dân có thể thuận tiện kết nối với người thân, kịp thời cập nhật thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng, VinaPhone đã dành cho các thuê bao di động nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nặng của 5 tỉnh trên 500 phút thoại trong nước và 30GB Data sử dụng miễn phí trong 30 ngày.
Nhanh chóng xử lý khắc phục hậu quả sau lũ kết nối thông tin liên lạc cho khách hàng Đối với các hộ gia đình, đơn vị đang sử dụng dịch vụ Internet băng rộng cố định hoặc gói cước tích hợp Internet và Truyền hình MyTV/di động, nhà mạng đã áp dụng những chính sách cụ thể, phù hợp với điều kiện từng địa bàn. Ngoài ra, VinaPhone còn thực hiện chính sách tặng tháng cước dành cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình đang sử dụng dịch vụ băng thông rộng cố định tại các địa bàn bị ảnh hưởng nặng bởi lũ, nhưng vẫn có thể truy nhập mạng…
Đồng hành khách hàng vượt qua dịch bệnh
Ngay từ những ngày đầu khi dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam, VinaPhone đã lan toả giai điệu “Việt nam ơi! Đánh bay Covid”, miễn cước tải nhạc chờ cho bài hát này, mong muốn tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho mọi người vượt qua những ngày khó khăn trong cuộc chiến chống dịch bệnh.
Đại diện VinaPhone chia sẻ: “Chúng tôi mong muốn giai điệu hào sảng của ca khúc này sẽ được vang lên khắp mọi nơi, để khơi dậy tinh thần đoàn kết, khơi dậy niềm tự hào trong mỗi người. Tự hào vì là một người con Việt Nam, tự hào vì hai tiếng “đồng bào” luôn ở trong trái tim chúng ta, tự hào vì những nỗ lực không ngừng của các “chiến sĩ” trên tuyến đầu chống dịch”.
Tại mỗi giai đoạn của cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, Tập đoàn VNPT cũng như nhà mạng VinaPhone luôn có những hành động thiết thực chung tay hỗ trợ Chính phủ, cộng đồng phòng chống dịch. VinaPhone cùng các nhà mạng khác miễn phí cước nhắn tin đến đầu số 1407 nhằm hỗ trợ chương trình toàn dân nhắn tin ủng hộ phòng chống Covid-19 do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Thông tin và Truyền thông phát động; miễn cước cuộc gọi tới các Đường dây nóng của Bộ Y tế; Miễn cước 3G/4G truy cập website Bộ Y tế, ứng dụng Khai báo y tế NCOVI... Khi gọi đến tổng đài 19003228 và 19009095 của Bộ Y tế, khách hàng sẽ được cung cấp đầy đủ thông tin mới nhất về tình hình dịch bệnh nCoV, trực tiếp hỏi đáp và nhận tư vấn, hỗ trợ khẩn cấp khi phát hiện hoặc nghi ngờ các triệu chứng nhiễm bệnh. Ngoài ra nhà mạng vẫn thường xuyên nhắn tin về các biện pháp bảo vệ, khuyến cáo của Bộ Y tế tới toàn bộ thuê bao VinaPhone trên toàn quốc…
VinaPhone nhắn tin tặng Data cho khách hàng Những hoạt động kịp thời của VinaPhone thêm một lần nữa thể hiện cam kết, trách nhiệm xã hội của nhà mạng tới cộng đồng. Đây cũng là giá trị cốt lõi mà VinaPhone hướng đến trong suốt chặng đường phát triển.
Lời tri ân 25 năm thành lập
Ngày 27/5, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng nhà mạng VinaPhone phối hợp tổ chức và công bố, phát động chương trình cùng nhau lan toả triệu lời cảm ơn kèm hastag#ThankyouVN_TWDoan_VinaPhone. Chiến dịch nhằm mục đích lan toả sức mạnh của lời cảm ơn để tạo ra những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống và đóng góp 5 tỷ đồng xây dựng 60 căn nhà nhân ái giúp đỡ cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Lan tỏa 1 triệu lời cảm ơn, quỹ 5 tỷ đồng sẽ được VinaPhone đóng góp xây nhà cho những hoàn cảnh khó khăn Theo đại diện VinaPhone, chương trình này ra đời từ những ý tưởng nhân văn. Cuộc sống tốt đẹp của mỗi chúng ta được tạo nên bởi sự quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ của người khác. Một lời cảm ơn chân thành sẽ khiến cho con người sát lại gần nhau hơn, xóa nhòa mọi khoảng cách và làm cho xã hội trở lên tốt đẹp hơn.
Hơn hết, đây cũng là lời tri ân của VinaPhone, khi nhà mạng sẽ tròn 25 tuổi vào tháng 6 tới đây. Trên hành trình 25 năm xây dựng và phát triển, sự ủng hộ từ khách hàng, cộng đồng là yếu tố quan trọng giúp VinaPhone xây dựng nên những thành tựu đáng tự hào.
Ngọc Minh
" alt="VinaPhone, 25 năm truyền cảm hứng vì cộng đồng" /> ...[详细] -
Nàng dâu 'kém cỏi' nhất trong nhà
Đằng này tôi sống cùng, một bữa cơm không vừa miệng, một bộ đồ mặc nhà không phù hợp, một hôm đi làm về muộn, một lần cãi nhau với chồng hơi to tiếng, một tháng đóng tiền ăn muộn, cũng đủ tích lại từng chút một, gây ra sự bất đồng lớn.
Nghĩ cho chồng nên tôi ít khi cãi vã với mẹ chồng dù mẹ hay nói lời khó nghe, nhưng tôi cố gắng bao nhiêu dường như cũng không đủ. Tôi giống như con dâu "ghẻ" trong nhà, luôn bị so sánh với hai chị dâu. Chồng tôi bảo với bố mẹ mỗi người mỗi cảnh, kẻ góp của, người góp công, sau này bố mẹ già yếu thì vợ chồng tôi chính là người chăm sóc, nhưng hai cụ cũng chẳng có vẻ gì là thông cảm.
Gần đây mẹ chồng tôi ốm nhập viện. Tôi phải xin nghỉ phép chăm sóc bà cả tuần, chồng tôi thì chạy lui chạy tới, vừa lo cho bố và các con ở nhà, vừa vào viện lo các thủ tục cho mẹ. Vợ chồng anh cả chỉ về trực thay tôi một đêm. Vợ chồng anh hai thì chỉ kịp ghé qua thăm 30 phút.
Nhưng bố mẹ chồng cứ xuýt xoa rằng "may có con dâu cả quen biết bác sỹ ở bệnh viện nên mẹ được hưởng dịch vụ tốt hơn", "may có con dâu thứ mua cho mẹ nhiều thuốc bổ để mẹ nhanh khỏe lại". Còn việc tôi xin nghỉ để chăm mẹ cứ như một việc hiển nhiên vì tôi ở gần, tiện đường đi lại.
Ước gì, bố mẹ chồng nghĩ đến chúng tôi kề cận sớm hôm, mà động viên một câu rằng "may có vợ chồng con út ở gần cũng đỡ đần được bố mẹ".
Theo Dân Trí
Ghen tỵ với mâm cơm ở cữ quá xuất sắc của 'mẹ chồng quốc dân'
Mới đây, những hình ảnh về bữa cơm nấu cho con dâu ở cữ của cô Thanh Hà (quận Đống Đa, Hà Nội) đã thu hút sự quan tâm của nhiều chị em trên mạng xã hội.
" alt="Nàng dâu 'kém cỏi' nhất trong nhà" /> ...[详细] -
Trang trí bể thủy sinh bằng mô hình nhà ở miền Tây
Mô hình nhà ở miền Tây sông nước được Dương tạo nên từ vật liệu đơn giản, dễ kiếm.
Từ mô hình sau, Dương xem hình ảnh những ngôi nhà đơn sơ trên mạng, sau đó tự tưởng tượng rồi làm theo cảm hứng. Nam sinh viên dùng que đè lưỡi gắn lên các thanh formex để cố định sàn và tường. Ở bước này, cậu dùng keo 502 kết hợp giấy ăn mỏng làm chất kết dính giúp các mối nối gắn chặt hơn.
Tiếp đó, Dương dùng bìa carton để tạo lớp giả tôn gắn lên phần mái. Sau khi tô mô hình bằng màu nước sao cho trông giống thật nhất có thể, cậu thiết kế các chi tiết nhỏ.
Gần đây, có nhiều thời gian khi ở nhà mùa dịch, Dương thực hiện tác phẩm thứ 3 là dãy nhà cũng theo phong cách miền Tây.
“Do đang có nhiều hứng thú, mình làm liên tục, có khi thức tới 3h sáng nên chỉ 2 ngày đã hoàn thành. Khi mình đăng hình ảnh lên mạng, một số người chơi thủy sinh thấy đẹp nên chia sẻ, thậm chí xuất hiện trên cả diễn đàn nước ngoài. Mọi người rất thích mô hình của mình. Một số nói được gợi lại kỷ niệm”, Dương cho hay.
Mỗi mô hình, Dương chỉ mất vài ngày để hoàn thiện.
Dương cho biết cậu chưa từng học vẽ hay môn nào liên quan tới mỹ thuật. Chàng trai chỉ được khen có trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo khá tốt từ nhỏ.
Các mô hình được Dương tạo nên nhờ tận dụng vật liệu đơn giản trong nhà và trí tưởng tượng vì cậu chưa từng có cơ hội đến thăm miền Tây. Nếu chỉ trưng bày trong nhà, mô hình có thể bền 1-2 năm, còn để ngoài trời nắng, mưa sẽ nhanh hỏng.
Theo Dương, công đoạn khó nhất là tô màu sao cho giống thật. Hiện tại, nhiều người hỏi mua mô hình nhà của Dương để làm tiểu cảnh cho bể thủy sinh. Nam sinh viên nói cậu mới làm cho vui chứ chưa có ý định phát triển lâu dài.
Ngoài nhà theo phong cách miền Tây, Dương có ý định tái hiện mô hình nhà dân dã, đơn sơ gắn với sông nước hoặc biển để phù hợp với bể cá.
Nhiều người thích thú với sáng tạo của nam sinh Cao đẳng nghề Hải Dương.
Theo Zing
Gia đình phượt bằng 'nhà di động', chuyến đi bắt đầu bằng chữ 'ước' của bố
"Ngôi nhà di động" được cải tạo từ chiếc xe 4 bánh của vợ chồng anh Sơn (Hà Nội) có chỗ ngủ, bếp ăn, bồn rửa... đủ tiện nghi đáp ứng đam mê du lịch của gia đình 4 người.
" alt="Trang trí bể thủy sinh bằng mô hình nhà ở miền Tây" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
Chiểu Sương - 29/01/2025 07:42 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Hà Thanh Vân và chồng sắp cưới Nguyễn Tuấn Việt (Ảnh: NVCC).
Hà Thanh Vân được biết đến là một MC. Cô nổi tiếng khi tham gia cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2018, người đẹp dân tộc Tày đã lọt Top 15.
Trước đó, Thanh Vân từng lọt vào vòng chung kết Hoa hậu Phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2012. Á khôi Ngoại thương Hà Nội 2013. Khi còn là sinh viên năm thứ ba chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, Thanh Vân từng sang Mỹ du học theo chương trình liên kết giữa Trường ĐH Ngoại thương và ĐH Colorado State.
MC Hà Thanh Vân trong một chương trình của VTV (Ảnh: NVCC).
Thanh Vân cho biết, là kiểu người ưa sự an toàn, cả 2 luôn cùng nhau bàn bạc mọi kế hoạch, nên màn cầu hôn của 2 người không có gì bất ngờ, thay vào đó là sự chuẩn bị kĩ càng, sẵn sàng cho một hành trình mới.
Khoảng 2 năm trước, Thanh Vân và Tuấn Việt quen nhau qua một nhóm bạn. Thanh Vân bắt đầu bằng sự dè chừng:
"Ban đầu, anh Việt làm quen khi mình chưa sẵn sàng, anh còn tiếp cận và "tấn công" mình khá mạnh mẽ khiến mình dè chừng", Thanh Vân nói.
Thanh Vân cho biết, dù kém chồng sắp cưới 12 tuổi, nhưng cách biệt tuổi tác không phải vấn đề (Ảnh: NVCC).
Sau 2 lần bị từ chối, anh Việt vẫn kiên trì theo đuổi và âm thầm quan tâm. Anh nhờ bạn bè hỗ trợ Vân trong cuộc sống. Thông qua bạn bè để tạo ra những cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị với Vân. Chàng doanh nhân dành thời gian làm đồ handmade, tặng hoa, viết thư tay…
"Đặc biệt, chữ của anh rất đẹp khiến mình ấn tượng. Mưa dầm thấm lâu. Dần dà mình cũng bị "cưa đổ". Về sau mình mới biết, sự tình cờ gặp và quen nhau trong nhóm bạn đó cũng nhờ sắp xếp có chủ ý của anh Việt", Thanh Vân nói.
"Anh Việt là người làm kinh doanh nên thường xuyên cập nhật cái mới. Anh sống trẻ, hiện đại và yêu cái đẹp, một phần do trước đây anh từng học về kiến trúc. Sự từng trải, kinh nghiệm sống của anh cũng là những điều mình được tận hưởng", Vân tâm sự.
Kỉ niệm đáng nhớ nhất trong tình yêu của Thanh Vân, không phải về người chồng sắp cưới, mà là mẹ chồng tương lai.
"Thời điểm này năm ngoái cũng là sinh nhật mình, thật bất ngờ khi được mẹ chồng tương lai tặng chiếc bánh sinh nhật có dòng chữ "Chúc mừng sinh nhật gái yêu". Mẹ thường xuyên nhắn tin rất tình cảm với mình, không quên gửi cả icon. Lấy chồng lại được mẹ chồng như ý thì còn gì bằng", Thanh Vân hạnh phúc kể lại.
Anh Việt là người kĩ tính, đôi khi nóng tính. Đã đôi lần Thanh Vân phải góp ý thẳng thắn. "Thỉnh thoảng cũng đùa rằng, anh khó tính thế thì ế dài. Sau mấy lần bị dọa, anh đã điều chỉnh theo hướng tích cực hơn".
"Theo mình, tình yêu cần dựa trên sự phù hợp và tình cảm chân thành. Khi yêu nhau, mình không chỉ coi đối phương như người yêu, mà phải thấu hiểu như người bạn tri kỉ. Để tình yêu bền vững thì cần hòa hợp về cảm xúc, tinh thần và vật chất", Thanh Vân khẳng định.
Cả 2 đều tôn trọng tính chất công việc bận rộn của nhau, có không gian riêng mỗi khi làm việc. Cuối tuần là khoảng thời gian ưu tiên dành cho nhau. Có thể là cùng thưởng thức một bát phở sáng ở Hà Nội, ngồi tán gẫu với bạn bè, thỉnh thoảng đi du lịch xa.
Hiện tại, Tuấn Việt và Thanh Vân chưa có kế hoạch cụ thể cho đám cưới vì tình tình dịch bệnh, một số công việc trong năm chưa hoàn thành (Ảnh: NVCC).
Theo Dân Trí
Chuyện tình đẹp của cô gái mắc bệnh tim và chàng trai ung thư
Trong sinh nhật thứ 27 cũng là tròn 49 ngày Nam qua đời, Ly mang bánh kem đến bên mộ bạn trai cùng lời nhắn nhủ nghẹn ngào. Chuyện tình của họ lấy đi nước mắt nhiều người.
" alt="Chuyện tình yêu của MC" /> ...[详细] -
Mẹ chồng tôi là hiệu trưởng, cứ đến bữa cơm lại mắng cháu sa sả
Tôi lấy anh đã được 18 năm, anh là người hiền lành, ít nói. Chúng tôi sống cùng mẹ chồng, bố anh mất từ khi anh còn nhỏ.Vợ chồng tôi có hai con, một gái, một trai. Con gái tôi năm nay học lớp 12 còn con trai nhỏ học lớp 9. Cuộc sống của vợ chồng tôi khá êm đềm, chỉ có điều mẹ chồng tôi hay áp đặt suy nghĩ của bà lên chúng tôi.
Trước đây mẹ chồng tôi là giáo viên, bà từng làm hiệu trưởng một trường cấp 3 danh tiếng của thành phố. Có lẽ phong cách lãnh đạo và bệnh nghề nghiệp đã ảnh hưởng rất nhiều tới tính cách của bà. Bà nói là mọi người trong nhà phải nghe, không ai được cãi hay phản đối.
Khoảng cách thế hệ khiến nhiều suy nghĩ của mẹ chồng tôi đã lạc hậu so với thời đại bây giờ nhưng bà không thừa nhận. Bản thân tôi cũng là một giáo viên nên tôi hiểu điều đó rất rõ. Có điều muốn gia đình êm ấm nên tôi đã nhịn bà rất nhiều. Chồng tôi thì nhất nhất nghe lời mẹ, có lẽ vì bố mất sớm, anh sống với mẹ từ nhỏ nên trong mắt anh chỉ có mẹ.
Con gái tôi ngoan ngoãn, học giỏi nên nó luôn được bà và bố yêu chiều. Còn con trai tôi lực học khá và thích chơi game nên ngoài giờ học là chơi. Con thích game chứ không phải nghiện nên đôi khi xao nhãng việc nhà. Mỗi lần như vậy mẹ chồng tôi lại mắng nó.
Cháu hư bà mắng là đúng, tôi không cản, không bênh con nhưng cứ nhằm bữa cơm là mẹ tôi lôi chuyện của con trai tôi ra mắng khiến cả nhà không có bữa cơm ngon trong yên bình. Chồng tôi cũng hùa vào mắng theo, có lúc con gái tôi cũng xúm vào mắng em. Một lần, hai lần tôi im lặng không nói nhưng lần nào cũng vây, tôi góp ý thì mẹ chồng mắng cả tôi.
Tôi đã nhẹ nhàng nói với chồng và con gái tôi rằng khi bà mắng thì mọi người đừng hùa vào, để 1 người mắng là đủ và nên tránh bữa cơm. Không hiểu sao mẹ chồng tôi biết, bà chửi tôi là con hư tại mẹ. Là mẹ mà khi bà mắng lại cứ im như thế thì sao con nó nghe.
Không những xúm vào mắng thằng bé, bà còn đưa đứa này, đứa kia ra so sánh. Tôi biết tụi trẻ bây giờ chúng tự trọng rất cao, không thích so sánh, góp ý với bà bà không nghe và lại mắng tôi. Bà bảo phải đưa gương đứa này đứa kia ra cho nó thấy xấu hổ mà sửa đổi.
Con tôi đang ở lứa tuổi ẩm ương mới lớn nên đôi khi không kiềm chế được thái độ. Bà mắng nhiều quá nó nổi khùng lên, bà dùng cán chổi vụt thì nó lấy tay đỡ, thế là bà nói tôi không biết dạy con. Nhiều khi thấy con bỏ cơm vào phòng nằm tôi lại lo tâm lý nó không được tốt. Dỗ dành con thì mẹ chồng tôi lại dỗi không ăn cơm vì bà nghĩ tôi không coi trọng lời nói của bà.
Là một giáo viên chủ nhiệm, công việc ở trường đã rất áp lực với tôi, về nhà lại phải đứng giữa con và mẹ chồng khiến tôi bị stress. Tôi không biết làm cách nào để nói chuyện cho mẹ chồng tôi hiểu đây.
Độc giả Hương Thảo
'Bế con về nhà ngoại phải xin phép, nhà chồng cho đi mới được đi'
Mẹ chồng em vừa giãy lên chửi rồi nói với em như thế, tất cả chỉ vì em mới sinh con được hơn tháng, nay muốn đưa con về chơi với ông bà ngoại bên nhà.
" alt="Mẹ chồng tôi là hiệu trưởng, cứ đến bữa cơm lại mắng cháu sa sả" /> ...[详细] -
Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố
“Mẹ vừa gửi mấy món ăn kèm con thích. Những món lần trước mẹ gửi ăn chưa hết thì vứt đi nhé, đừng giữ trong tủ lạnh”.Vừa tan làm, Kim, nhà văn đang sống tại Seoul (Hàn Quốc), nhận được tin nhắn từ mẹ. Từ tháng 5/2019 đến nay, cô đã nhận được 39 tin nhắn có nội dung tương tự. Điều này có nghĩa là trong suốt 2 năm qua, cứ 20 ngày, cô lại nhận được một bưu kiện từ gia đình ở quê.
Những chiếc thùng xốp lớn đựng đầy cá nướng, bào ngư hầm, gà hấp, canh rong biển, bạch tuộc, hành, tỏi nhà tự trồng, kim chi và hàng chục món ăn kèm khác. Tất cả đã được chế biến sẵn, đóng gói kỹ và gửi đến tận nhà Kim.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Dù hiểu được tấm lòng của cha mẹ, Kim hoàn toàn không muốn nhận thực phẩm tiếp tế như thế này.
“Mẹ tôi luôn nói rằng chẳng có gì to tát, nhưng tôi biết chuẩn bị những thứ này rất vất vả. Tôi đã từ chối nhiều lần song mỗi lần như vậy, mẹ lại nói đợt tới chỉ gửi một ít kim chi. Thế nhưng, lần sau thùng đồ vẫn rất đầy và nặng”, người phụ nữ U40 viết trên Brunch.
Giống bố mẹ Kim, nhiều phụ huynh châu Á vẫn thường chuẩn bị thực phẩm gửi cho con cái đi làm, đi học ở xa. Trong đại dịch, dù giao thông trở ngại, thói quen này vẫn được duy trì như một cách thể hiện sự quan tâm, yêu thương. Tuy nhiên, không phải người trưởng thành nào cũng mong muốn nhận sự chu cấp như vậy.
15 năm gửi đồ ăn cho con sống ở thành phố
Bố mẹ Kim bắt đầu gửi đồ ăn kèm cho cô từ năm 2006, khi Kim vẫn còn là sinh viên năm nhất đại học, lần đầu sống xa nhà.
Sau khi cô đi làm, lấy chồng rồi sinh con, gia đình ở quê còn gửi thêm đồ đông lạnh, thức ăn nấu sẵn và những loại nông sản thu hoạch theo mùa như gạo, ớt bột, hành, tỏi, mè, đậu xanh…
“Họ sợ tôi bỏ bữa, sợ tôi vất vả khi vừa phải đi làm, vừa phải lo chuyện bếp núc. Các ông bố bà mẹ ở vùng nông thôn còn sợ con cháu ở thành phố không mua được thực phẩm sạch, không tự làm được kim chi”.
Mỗi lần nhận được thức ăn bố mẹ gửi, Kim vừa cảm thấy biết ơn nhưng cũng đồng thời chán ghét bản thân.
“Gần 40 tuổi, đã lập gia đình và có con, tôi vẫn không thể hoàn toàn tự lập, trông chờ vào bữa ăn của mẹ. Nhiều bữa bày toàn thức ăn của mẹ ra bàn, tôi nhìn con gái nhỏ và tự hỏi liệu rằng sau này mình có thể làm điều tương tự cho con không. Tôi cũng không chắc”.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Ở Hàn Quốc, việc con cái trưởng thành, ra ở riêng nhưng vẫn phụ thuộc miếng ăn vào bố mẹ không phải chuyện lạ. Những bậc phụ huynh sống ở nông thôn thường chuẩn bị rất nhiều banchan (món ăn kèm trong tiếng Hàn bao gồm cả kim chi) để gửi lên thành phố cho con cháu đi làm, đi học xa.
“Có một món ăn gọi là “kim chi của mẹ”. Nó được những bà mẹ Hàn Quốc chế biến theo công thức riêng, rất khác với kim chi thương mại. Khi bạn nếm món kim chi của một gia đình, bạn sẽ biết họ đến từ vùng quê nào”, đầu bếp Chung Jae Lee giải thích lý do người Hàn Quốc thường nhận kim chi từ bố mẹ thay vì mua ở bên ngoài.
Tuy vậy, giống như Kim, không phải đứa con nào cũng hào hứng khi nhận được thực phẩm tiếp tế. Nhiều người áy náy, thậm chí cảm thấy phiền phức nhưng không nỡ từ chối vì sợ bố mẹ buồn lòng.
“Sau nhiều năm, tôi nhận ra rằng thay vì chỉ nói cảm ơn hay cố gắng từ chối, tôi chỉ cần ăn ngon miệng, ăn hết thức ăn mẹ gửi. Tôi cũng không quên chụp ảnh bàn ăn sạch bóng và gửi cho bà, người vẫn chỉ lo lắng đứa con gái gần 40 tuổi sẽ bỏ bữa”, Kim nói.
Những thùng quà quê vượt hàng nghìn km
Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 bắt đầu từ ngày 12/2 vốn là đợt di dân hàng năm lớn nhất thế giới. Hàng trăm triệu người lao động ở Trung Quốc sẽ về quê nhà đón Tết. Tuy nhiên, nguy cơ lây lan dịch Covid-19 khi di chuyển đã giữ chân nhiều người ở lại thành phố vào năm nay.
Trung Quốc khuyến cáo người dân không nên đi lại vào kỳ nghỉ lớn nhất trong năm, sau các đợt bùng phát dịch bệnh trên diện rộng. Bộ Giao thông Vận tải ước tính các chuyến đi của người dân sẽ giảm 40% trong suốt 40 ngày nghỉ lễ so với mức trước đại dịch năm 2019.
Không về quê đón Tết với gia đình ở Trùng Khánh, Wang Hui, sống ở Bắc Kinh, vẫn nhận được gói thịt bò khô nhà làm cùng món đậu phụ cay và thịt xông khói đặc sản được mẹ anh gửi đến.
“Trong mắt bố mẹ ở quê, tôi luôn thiếu thức ăn. Dịp nghỉ Tết năm nay là một khoảng thời gian đặc biệt mà họ muốn chắc chắn là tôi được ăn món yêu thích. Đó là thức ăn của quê nhà”, Wang (27 tuổi), nhân viên tại một hãng Internet, nói.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. “Không về nhà dịp Tết, bố mẹ tôi gửi các món đặc sản của quê nhà” đã trở thành một chủ đề thịnh hành trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc. Bắc Kinh trở thành điểm đến hàng đầu của những thùng hàng đông lạnh gửi từ các vùng quê cách xa cả nghìn km.
Theo JD.com, những món đặc sản này rất phong phú từ tinh bột củ sen Tây Hồ ở thành phố Hàng Châu, lạp xưởng đỏ hun khói của Cáp Nhĩ Tân đến các nguyên liệu nấu lẩu của Tứ Xuyên và bò viên thủ công từ Quảng Đông. “Rõ ràng các thành viên gia đình ở xa cũng muốn con cháu ở thành phố lớn biết rằng bố mẹ đang nghĩ về họ”, trang web của JD.com viết.
Tại thành phố Trường Sa (tỉnh Hồ Nam), một người dùng mạng xã hội đã chia sẻ hình ảnh món bánh nướng Daoxiangcun do người nhà gửi. Người này viết: “Mẹ tôi vẫn vui vẻ dù tôi không về nhà. Bà nói rằng xa cách càng khiến mọi người trân quý nhau hơn”.
Xu hướng gửi thực phẩm cho nhau của các gia đình không được đoàn viên thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế Trung Quốc. CCTV đưa tin các trang web thương mại điện tử đã thu lợi nhuận khổng lồ khi doanh thu từ thực phẩm tăng đến 40% trong dịp lễ hội mua sắm từ 20/1-3/2, so với cùng kỳ năm ngoái.
Các trang thương mại điện tử và bán lẻ như JD.com, Pinduoduo và JD Daojia cho biết số lượng đơn đặt hàng thực phẩm và đồ uống đã tăng vọt trước kỳ nghỉ lễ.
Bà Imogen Page-Jarrett, nhà phân tích của Economist Intelligence Unit, nói: “Sau một năm khó khăn do đại dịch, mọi người sẽ sẵn sàng vung tiền mua đồ ăn như một phần thưởng. Người tiêu dùng sẽ thấy việc gửi quà, trong đó có thực phẩm, cho người thân của họ là điều cần thiết”.
Theo Zing
Những đứa trẻ to xác ăn bám cha mẹ già vì dịch bệnh
Việc phải chuyển về nhà sống với bố mẹ khiến nhiều người thấy bí bách, tù túng. Song với bối cảnh hiện tại, họ không còn lựa chọn nào khác.
" alt="Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 01/02/2025 04:30 Tây Ban Nha ...[详细] -
Xót xa những 'hòn vọng thê' miền Tây xứ Nghệ
- Nghe theo lời dụ dỗ của những kẻ buôn người, không ít phụ nữ ở các bản làngvùng cao đã từ bỏ nương rẫy, dứt bỏ mái ấm gia đình để chạy theo tiếng gọi củađồng tiền ở “miền đất hứa”. Gia đình bỗng chốc tan nát, con cái nheo nhóc, bơvơ, người chồng bỗng chốc trở thành những “hòn vọng thê” bất đắc dĩ...Hòn "vọng thê" tuổi... 50
Trên hành trình rong ruổi qua các bản làng vùng cao, đêm đó chúng tôi nghỉchân tại nhà một người quen ở bản Xiềng Líp, xã Yên Hòa (Tương Dương, Nghệ An).Đêm mùa thu ở vùng cao thật dễ chịu, chỉ cần đặt lưng đã chìm ngay vào giấc ngủ.Chợt giữa chừng có tiếng la thảm thiết: “Trời ơi! Sao tôi khổ thế này!”, rồi cả tiếngkhóc, kèm theo là tiếng xoong nồi, đồ đạc loảng xoảng phát ra từ nhà bêncạnh. Chủ nhà trấn an: “Không có việc chi đâu, cậu cứ ngủ tiếp đi. Anh hàng xómvợ con bỏ đi hết, ở nhà một mình, buồn chán nên uống rượu rồi kêu la, phá pháchthế thôi. Hôm nào cũng như thế cả, hàng xóm quen rồi...”.
Sáng hôm sau, chúng tôi ngỏ ý nhờ chủ nhà dẫn sang nhà hàng xóm để tìm hiểu,chia sẻ hoàn cảnh thương tâm của người đàn ông cô độc. Ngôi nhà sàn lợp ngói nằmchênh vênh giữa sườn đồi cửa vẫn đóng im ỉm. Chúng tôi phải gõ liên hồi cánhcửa mới được mở ra. Trước mắt chúng tôi là người đàn ông gầy gò, tiều tụy, mắtvẫn còn ngái ngủ. Giữa sàn nhà chiếu chăn vứt bề bộn. Bối rối, ngại ngần khi cókhách lạ viếng thăm bất ngờ, người đàn ông phân bua: “Vợ con bỏ đi hết rồi, sốngmột mình ta không thích ngủ trên giường, phải ngủ dưới sàn để vùi quên đi tấtcả”.
" alt="Xót xa những 'hòn vọng thê' miền Tây xứ Nghệ" /> ...[详细]Ông Lâm Văn Xá hàng ngày ra trước hiên nhà ngồi ngóng vợ.
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
Mùa Vu Lan đầu tiên trong đời đã phải cài hoa hồng trắng
“Người ta, khi mất mẹ rồi mới cuống cuồng nhận ra mình đã mất đi một tình yêuthương bao la vô bờ bến, một tình yêu vĩnh cửu và duy nhất trong cuộc đời. Đểrồi hối tiếc, để rồi dằn vặt mình vì bao năm qua đã vô tâm với mẹ, lúc muốn thốtlên lời “yêu mẹ” thì mẹ đã rời xa mất rồi...”>> Đặt phiếu tân trang nhan sắc cho người âm
>> Tận ngắm siêu xe, iPhone, iPad cho người cõi âm
" alt="Mùa Vu Lan đầu tiên trong đời đã phải cài hoa hồng trắng" />
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- Người phụ nữ sợ hãi khi phát hiện rắn mẹ đẻ 17 con dưới gầm giường
- MB Ageas Life góp 2 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid
- Xế hộp, xe tải luồn hẻm đưa quà đến xóm trọ nghèo Sài Gòn
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Vợ chồng trẻ 'thót tim' trốn nóng ở nhà nghỉ
- Người phụ nữ dùng sỏi đánh tráo số kim cương 4,2 triệu bảng