当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Theo thông tin mới được cập nhật, người bán mô tả con khủng long T-Rex con này là hóa thạch độc nhất vô nhị. Nó có thân hình dài 4,5m với hộp sọ 50 cm cùng những chiếc răng nhọn. Hóa thạch này khoảng 68 triệu năm tuổi. Nó được sở hữu bởi thợ săn hóa thạch khủng long Alan Detrich.
Con T-Rex này là loài động vật ăn thịt rất nguy hiểm. Thật là hiếm có khi nhìn thấy một con T-Rex nhỏ. Theo những gì còn sót lại, con khủng long này được 4 tuổi khi chết. Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở Florida, Mỹ đã tái tạo lại hộp sọ của nó.
Detrich đã cho Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên của Đại học Kansas mượn bộ hóa thạch này vào năm 2017. Hiện tại, nó vẫn đang được trưng bày ở đó khi chủ nhân đăng đàn rao bán trên eBay. Đây là bộ xương hóa thạch được Detrich phát hiện năm 2014 và trở thành tài sản của ông kể từ đó.
Leonard Krishtalka, giám đốc viện Đa dạng sinh học của Đại học Kansas, cho biết Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên của trường không bán hoặc làm trung gian trong việc bán các mẫu vật thuộc sở hữu cá nhân. Chính vì thế, họ đã quyết định đưa bộ hóa thạch khỏi diện trưng bày và chuẩn bị trả lại cho chủ sở hữu. Họ cũng yêu cầu chủ sở hữu xóa tất cả những thông tin về mình khỏi những lời quảng cáo bán hàng mà ông đưa ra.
Khi bộ xương được rao bán với giá 3 triệu USD, nhiều tiếng nói quan ngại đã được đưa ra. Hiệp hội Cổ sinh vật học về động vật có xương sống (SVP) đã phát hành một bức thư ngỏ, bày tỏ những mối quan ngại về đạo đức. Họ sợ rằng hóa thạch quý giá sẽ đánh mất niềm tin của công chúng về những giá trị của nó khi được mua bán, trao đổi.
" alt="Tranh cãi khi rao bán hóa thạch bộ xương khủng long bạo chúa con trên eBay với giá 3 triệu USD"/>Tranh cãi khi rao bán hóa thạch bộ xương khủng long bạo chúa con trên eBay với giá 3 triệu USD
Tập đoàn Visual China, nhà cung cấp ảnh chụp lớn nhất Trung Quốc, đến mức từng được gọi là “Getty của China”, mới đây đã buộc phải đóng cửa tạm thời sau một số cáo buộc về tự động tuyên bố tác quyền và tính phí sử dụng cho bức ảnh trên.
Thực tế, bức ảnh này thuộc về Đài thiên văn Nam Âu (ESO) và được xuất bản dưới sự bảo trợ của Chứng chỉ Quốc tế về Thành tựu Sáng tạo Chung 4.0. Đây là hình ảnh đầu tiên chụp một lỗ đen vũ trụ, thứ lớn hơn gấp 6.5 triệu lần so với Mặt trời và cách xa Trái Đất 56.000 năm ánh sáng.
“Chỉ những nội dung bao gồm hình ảnh, video, âm thanh hay các thông cáo báo chí được đăng tải trên website của ESO mà không có sự bảo trợ của Chứng chỉ Quốc tế về Thành tựu Sáng tạo Chung 4.0, hay bị ràng buộc bởi bất cứ cơ sở độc quyền nào, mới có thể được chia sẻ ra ngoài. Nhưng với điều kiện phải ghi rõ nguồn”, cơ quan sở hữu bức ảnh cho biết.
Bên cạnh bức ảnh lỗ đen, Visual China còn tuyên bố bản quyền với quốc kỳ, quốc huy Trung Quốc, chân dung Mao Trạch Đông và một loạt logo của các công ty. Tập đoàn này thậm chí còn dùng tên miền phụ là Getty Images trên tài khoản Weibo của mình.
" alt="Lỡ rao bán ảnh lỗ đen đầu tiên, công ty TQ ngưng hoạt động"/>Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
Với ý tưởng thú vị này, hoạ sĩ James Nolan Gandy vừa tạo ra một video timelapse độc đáo, tận dụng hiệu ứng màn trập để khiến người xem không tin vào mắt mình nữa. Gandy gắn bút vào một cánh tay robot và để nó tự động vẽ chuỗi vòng tròn liên tiếp nhau. Tuy nhiên, bạn sẽ thấy lượng nét vẽ hiện ra nhanh hơn so với chuyển động của robot.
Nguyên nhân của ảo giác này là do tốc độ màn trập của những camera quay lại. Dù nó có chụp nhanh đến mức nào, thì chỉ ghi lại được 1 hình ảnh một thời điểm mà thôi. Trong trường hợp này, tốc độ màn trập khiến cho tay robot như chuyển động chậm hơn nét vẽ trên giấy.
Quả thật là một ý tưởng sáng tạo phải không nào.
Theo GenK
" alt="Ma thuật nào giúp robot này vẽ còn nhanh hơn tốc độ quay tay của nó"/>Ma thuật nào giúp robot này vẽ còn nhanh hơn tốc độ quay tay của nó
Messenger được ra mắt như một ứng dụng độc lập vào năm 2011. Đến năm 2014, hãng có những động thái bắt buộc người dùng phải tải ứng dụng này để có thể sử dụng tính năng nhắn tin, như loại bỏ phần hoàn toàn khung Chats trên giao diện di động của Facebook.
Tuy nhiên cách đây vài tháng, mạng xã hội lớn nhất hành tinh lại mang tính năng Chats trở lại để chuẩn bị cho chiến lược liên kết tất cả các dịch vụ nhắn tin của mình, cụ thể có Messenger, Instagram và WhatsApp, lại với nhau.
" alt="Ứng dụng Messenger có thể lại hợp nhất với Facebook"/>Truyền hình OTT đang bị cạnh tranh bởi các trang phim lậu. Ảnh có tính minh họa Internet
NetFlix được coi là đối thủ đáng gờm của các nhà cung cấp dịch vụ OTT trên toàn cầu nói chung. Trong mấy năm qua Netflix đầu tư không ít tiền của để sản xuất những nội dung riêng, nội dung độc quyền khiến cho ứng dụng OTT này càng trở nên ăn khách. Năm 2015, Netflix đầu tư 5 tỷ USD để sản xuất nội dung có bản quyền, thì đến năm 2018 con số này là 7 tỷ USD. Tính đến hết năm 2018, Netflix có khoảng 130 triệu thuê bao trên toàn cầu, trong đó ở Việt Nam có khoảng hơn 300.000 thuê bao sau hơn 3 năm.
Theo phân tích của một số nhà chuyên môn, Netflix khó bùng nổ ở Việt Nam vì dù giá thuê bao không cao, gói cao nhất là 260.000 đồng/tháng chia sẻ có 5 thiết bị, nhưng số lượng phim có phụ đề tiếng Việt tương đối ít, chủ yếu là những bộ phim cũ, do đó Netflix được coi là dịch vụ kén khách, nên rất khó thu hút được số đông khán giả ở Việt Nam.
Với dịch vụ truyền hình OTT, các gói khuyến mãi và cho xem thử miễn phí trong vòng 1 tháng là vũ khí để lôi kéo khách hàng, nhưng chính nội dung mới là thứ giữ chân họ lâu dài. Năm 2018 có thể coi là năm nhiều khởi sắc đối với truyền hình OTT ở Việt Nam khi các hãng truyền hình trả tiền và các công ty cung cấp dịch vụ OTT đều tăng cường đầu tư cung cấp nội dung đặc sắc dịch vụ OTT đến người dùng. Nếu những năm trước đây các nhà cung cấp nội dung thường chú trọng vào đầu tư vào hạ tầng công nghệ, thì năm 2019 các nhà cung cấp dịch vụ OTT sẽ tập trung vào khách hàng, thu hút người dùng vào những nội dung đặc sắc, nội dung mua độc quyền. Sự phát triển đa dạng của các thiết bị điện tử cá nhân, cũng như tốc độ băng thông Internet được cải thiện, đã làm tăng “sức tiêu thụ” các nội dung OTT ở Việt Nam trong những năm tới.
Tuy nhiên, một trong những rào cản lớn nhất hiện nay của dịch vụ OTT đó là tình trạng vi phạm bản quyền tràn lan trên những trang phim lậu. Trên Internet đang tồn tại hàng trăm trang web OTT lậu, cung cấp nội dung không có bản quyền nhưng thu hút lượng người xem rất cao.
VTV là đơn vị sản xuất nội dung lớn nhất ở Việt Nam, nhưng cũng là đơn vị bị ăn cắp bản quyền nhiều nhất. Theo đại diện của VTV, ngăn chặn vi phạm bản quyền là thách thức lớn nhất hiện nay, bất cứ một chương trình ăn khách hay một bộ phim mới nào vừa phát sóng là ngay lập tức bị livestream lậu trên mạng.
Vì vậy, theo ý kiến của nhiều người, đối với các nhà cung cấp dịch vụ OTT, để cạnh tranh với OTT lậu trong nước còn khó khăn hơn cạnh tranh với doanh nghiệp OTT nước ngoài. Nếu vấn đề vi phạm bản quyền không được giải quyết thì đơn vị kinh doanh nội dung hợp pháp không thể phát triển được.
" alt="Truyền hình OTT cạnh tranh với trang phim lậu còn khó hơn đối đầu với Netflix"/>Truyền hình OTT cạnh tranh với trang phim lậu còn khó hơn đối đầu với Netflix