Sợ hãi vì “trục trặc” khi quan hệ với bạn gái

Tin bài cùng chuyên mục:
本文地址:http://game.tour-time.com/html/11b699112.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
- Em đang rất lo lắng vì một lần quan hệ với bạn gái, sau khi quan hệ em thấy bao cao su bị rách nên em rất sợ bị mắc bệnh, đặc biệt là bệnh HIV.
Tin bài cùng chuyên mục:
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
Chị Thuận tâm sự, thời gian đầu, chị cũng trải qua những cảm xúc khá căng thẳng và tủi thân nên đã tự tạo khoảng cách với gia đình chồng. Ngay lần đầu về ra mắt, mẹ chồng tương lai đã không ngần ngại nói với chị rằng “sau này con phải như thế này, thế kia, muốn làm gì thì phải báo trước…”.
“Trước đó, khi anh Sơn về báo với mẹ là muốn cưới, mẹ không đồng ý vì ngại xa. Phần nữa có lẽ mẹ cũng ngại con dâu thành phố, không biết làm gì. Lần đầu gặp mẹ, em hơi sợ. ‘Giao diện’ của mẹ trông cũng nghiêm túc nữa” – chị Thuận tâm sự.
Nhưng sau khi biết chị Thuận đã có bầu, bà Hà đồng ý cho cưới liền vì sợ bầu để lâu không cưới, tội nghiệp con dâu.
Thế nhưng, trong ngày cưới, lại một khúc mắc xảy ra do khác biệt văn hóa khiến chị Thuận tủi thân. “Đám cưới ở quê thì cứ khách đến đủ bàn là vào mâm. Nhưng ở chỗ em, gia đình thỏa thuận với nhà hàng đãi tiệc theo giờ.
Nhà trai hôm đó đến sớm nên thắc mắc là đủ mâm rồi sao không đãi tiệc. Em giải thích nhưng cũng không được thấu hiểu. Lúc đó, em lại suy nghĩ là ‘vậy thì cái đám cưới này diễn ra là vì cái gì? Vì em bé hay vì mình?’. Em cảm thấy rất tủi thân, nên sau đó càng không kết nối với ba mẹ chồng nhiều”.
Sau ngày cưới, 2 vợ chồng rất khó khăn. Chị tính sẽ bán số vàng nhà nội cho để trang trải thời gian đầu. Nhưng ông xã lại nói rằng, ba mẹ dặn “muốn sử dụng số vàng này phải được sự cho phép”. Lúc đó, chị nghĩ “tại sao đã cho rồi mà khi dùng lại phải hỏi ý kiến”. Chị lại thêm một lần bị tổn thương, nghĩ rằng có thể ba mẹ chồng không tin tưởng mình.
Về sau, chị mới hiểu rằng ba mẹ lo lắng vì sợ hai đứa còn trẻ, dùng tiền hoang phí và cũng vì ba mẹ không biết thời điểm đó hai đứa đang khó khăn.
Những khúc mắc trong lòng chị Thuận chỉ được tháo bỏ khi chị ra ngoài bươn chải, học và làm nghề, sinh con, mở tiệm nail vài ba lần… “Những lúc khó khăn, hai vợ chồng đều gọi về nhờ mẹ giúp, và mẹ luôn sẵn sàng giúp đỡ. Khi ấy, mình mới hiểu ra rằng, không phải gia đình chồng khó khăn với mình, mà chỉ vì muốn mình có kế hoạch sử dụng tiền hợp lý”.
Thế nhưng, dù đã hiểu tấm lòng của mẹ chồng, chị Thuận vẫn không biết cách thể hiện tình cảm với mẹ. “Có lẽ do từ nhỏ, mình không được bao bọc, ôm ấp nên cách thể hiện tình cảm của mình cứng nhắc. Mình thương mẹ, nhưng lại không thể hiện tình cảm với mẹ bằng lời nói”.
Về việc ít khi gọi về hỏi thăm mẹ và cũng rất ít khi về quê, nàng dâu giải thích do công việc lúc nào cũng bận rộn, nhất là gần những ngày lễ Tết. Chị thường xuyên phải làm việc tới 11 - 12h đêm. Chị hứa, thời gian tới, khi đã có người phụ, chị sẽ tranh thủ gọi về cho mẹ nhiều hơn.
Nghe nàng dâu tâm sự, bà Hà như giải tỏa được những khúc mắc bấy lâu nay. Bà nói rằng, đây là lần đầu tiên được nghe con dâu tâm sự và hiểu được tấm lòng của con.
Nhân dịp này, chị Thuận cũng tặng cho mẹ chồng món quà là đôi bông tai mà chị nói là rất có ý nghĩa với chị. “Em nhớ thời gian đầu em về làm dâu, mỗi lần về quê em đều ăn mặc rất đơn giản. Nhưng mọi người ở quê thì hay để ý.
Đến khi em lên Sài Gòn rồi, mẹ mới gọi cho em nói để ‘mẹ tặng cho con 1 đôi bông vì mẹ có 2 đôi. Con gái mà sao không có đeo gì hết vậy, đi làm khó khăn quá hay sao mà không có tiền mua đôi bông…’.
Em vẫn còn nhớ mãi tới giờ. Ngày đó, em từ chối không nhận của mẹ. Đến hôm nay, em muốn tặng mẹ đôi bông này, để cảm ơn tất cả những gì mẹ đã dành cho vợ chồng em từ trước đến nay”.
Mẹ chồng nàng dâu tập 395: Nàng dâu trút nỗi lòng sau gần 10 năm khúc mắc
Dù doanh số giảm sâu, song theo Porsche, điều này không hề khiến hãng gặp khó khăn mà ngược lại, lợi nhuận ròng thu về của hãng đã tăng 9% lên mức 5,8 tỷ đô la sau 3 quý vừa qua của năm 2023 so với cùng thời điểm năm 2022. Doanh thu tổng thể tăng lên 30,1 tỷ đô la, vượt qua cả các đánh giá của giới chuyên gia và các nhà phân tích quốc tế.
Lý giải về vấn đề này, CEO Porsche, ông Oliver Blume cho biết rằng nhu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm của Porsche vẫn rất cao và người mua đang ngày càng có xu hướng bổ sung những option “độc quyền” lên chiếc xế hộp của họ.
Đáng chú ý nhất, dù doanh số giảm song số lượng các mẫu xe có tỷ suất lợi nhuận cao của Porsche lại tăng mạnh. Theo nhà sản xuất, dòng xe thể thao cấp 911 trong 9 tháng đầu năm đã bán ra 38.789 chiếc, tăng tới 27% so với năm 2022. Mẫu 718 cả phiên bản Boxster và Cayman bán ra 16.458 chiếc, tăng tới 18%. Mẫu xe điện toàn phần duy nhất hiện nay của hãng, Porsche Taycan bán ra 27.885 chiếc, cũng tăng tới 11%.
Nhà sản xuất xe sang tới từ Đức này vẫn cực kỳ tự tin khi đặt ra kỳ vọng có thể đạt doanh thu 44,5 tỷ đô la cho tới hết năm 2023 và tăng mức tỉ lệ lợi nhuận ròng trên tổng doanh thu từ 18,3% như hiện nay lên mức 19%. Cùng với đó, đặt mục tiêu điện khí hóa cao khi 80% tổng số xe được bán ra sẽ là xe điện kể từ năm 2030.
Trong một diễn biến có liên quan, công ty mẹ của Porsche, tập đoàn Volkswagen vừa công bố báo cáo tài chính kết thúc quý III thấp hơn dự kiến khi chi phí sản xuất tăng cao và nhu cầu của người tiêu dùng đối với xe điện không thực sự đạt như kỳ vọng.
Hùng Dũng(theo Bloomberg)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Porsche thắng lớn bất chấp sụt giảm doanh số tại Trung Quốc
Tháng 6 vừa qua, Flavors Vietnam 2024 đã khởi động với chủ đề “Ẩm thực là để sẻ chia". Mùa thứ 5 không chỉ chào đón sự trở lại của những chương trình đặc trưng như hội thảo và lễ trao giải, mà còn hứa hẹn chuỗi nội dung và sự kiện mới đáng chú ý.
Theo Báo cáo thị trường Kinh doanh Ẩm thực tại Việt Nam năm 2023 của iPOS.vn, phân khúc khách hàng trung lưu ở nước ta đang tăng mạnh. Các khách hàng này sẵn sàng chi tiêu hào phóng cho việc ăn ngoài, đồng thời có yêu cầu cao về trải nghiệm ẩm thực. Xu hướng mới mở ra nhiều cơ hội lớn cho các doanh nghiệp F&B, khuyến khích họ không ngừng cải tiến, cũng như học hỏi để đáp ứng được nhu cầu của thực khách.
Giữa bối cảnh này, Flavors Vietnam 2024 muốn mở ra một diễn đàn để cộng đồng yêu ẩm thực và doanh nghiệp F&B cùng chung tay thúc đẩy sự phát triển bền vững và lành mạnh cho ngành F&B trong nước. Nhằm định vị Việt Nam là trung tâm ẩm thực của khu vực, sự kiện năm nay cũng đặt mục tiêu thu hút nhiều doanh nghiệp F&B đa quốc gia, truyền thông rộng rãi và thu hút thêm du khách quốc tế tới sự kiện với nhiều ưu đãi hấp dẫn dành cho chủ thẻ Mastercard, khuyến khích hoạt động thanh toán quốc tế.
Flavors Vietnam 2024 còn kết hợp với World Class Cocktail Festival của Diageo trong chuỗi sự kiện trước thềm Tuần lễ Quán bar. Lần đầu tổ chức vào năm 2009 và “cập bến” Việt Nam vào năm 2012, Diageo World Class mang sứ mệnh truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ bartender để nâng tầm trải nghiệm cho thực khách.
Tuần lễ Quán Bar Flavors diễn ra từ ngày 1 - 14/7 tại Hà Nội và TP.HCM sẽ quy tụ gần 50 quán bar tên tuổi, mỗi quán mang đến một thực đơn cocktail đặc sắc với nhiều khuyến mãi hấp dẫn. Đặc biệt, tuần lễ còn khuấy động cộng đồng yêu cocktail với sự góp mặt của các bartender là quán quân cuộc thi pha chế World Class khu vực và toàn cầu.
Đồng hành dưới vai trò đối tác công nghệ thanh toán của Flavors Vietnam, Mastercard không ngừng khuyến khích thực khách, đối tác và các cơ sở F&B sử dụng giải pháp thanh toán không tiền mặt với công nghệ thanh toán không tiếp xúc Tap&Go. Trong khuôn khổ của Flavors năm nay, chủ thẻ sẽ được tận hưởng các ưu đãi độc quyền khi thanh toán không tiếp xúc bằng thẻ ghi nợ hoặc thẻ tín dụng Mastercard.
“Mastercard rất vui mừng khi tiếp tục hợp tác với Vietcetera tổ chức Flavors Vietnam trong năm thứ năm liên tiếp. Đây là dịp tuyệt vời để tôn vinh ngành F&B Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, mang đến những trải nghiệm vô giá độc quyền cho chủ thẻ Mastercard, đồng thời tạo điều kiện cho các tín đồ ẩm thực trong nước và quốc tế khám phá đam mê ẩm thực tại Việt Nam,” bà Winnie Wong, Giám đốc Quốc gia của Mastercard tại Việt Nam, Campuchia và Lào chia sẻ.
Bà Winnie Wong chia sẻ thêm, “Chung tay cùng các đối tác quan trọng như Vietcetera, Mastercard không ngừng hỗ trợ các doanh nghiệp Việt chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt một cách an toàn và liền mạch, đáp ứng nhu cầu ngày càng thay đổi của người tiêu dùng. Chương trình không chỉ nâng tầm nền ẩm thực Việt, mà còn giúp các doanh nghiệp F&B nhỏ tại địa phương tham gia vào nền kinh tế số và thúc đẩy tăng trưởng cho tất cả các bên tham gia”.
Hảo Trần, CEO của Vietcetera, chia sẻ: “Trải qua 5 mùa, Flavors Vietnam luôn lấy sứ mệnh nâng tầm và tôn vinh ngành F&B Việt Nam làm kim chỉ nam. Trở lại với chủ đề “Ẩm thực là để sẻ chia”, Flavors Vietnam 2024 không chỉ giữ vững mục tiêu này mà còn mở rộng cả về quy mô lẫn thời gian. Lễ hội Flavors tại Hà Nội và TP.HCM chính là minh chứng cho nỗ lực này”.
Website: https://vietcetera.com/vn/bo-suu-tap/flavors-vietnam
Ngọc Diệp
">Flavors Vietnam 2024 trở lại với nhiều bất ngờ mới
Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
Tính toán chi tiêu gia đình cuối tháng, chị Hoa (27 tuổi, quận Hoàng Mai, Hà Nội) ngán ngẩm vì không cất riêng được một khoản tiết kiệm.
"Chúng tôi tiêu xài khá hoang phí", người phụ nữ thừa nhận, nói "quyết tâm thay đổi từ bây giờ".
Chị Hoa làm việc tại một công ty truyền thông, còn anh Quý (30 tuổi), chồng chị, là nhân viên văn phòng. Tổng thu nhập hàng tháng của cả hai là 30 triệu đồng.
Người phụ nữ liệt kê: Chi phí sinh hoạt hàng tháng của gia đình ba thành viên khoảng 20 triệu đồng, học phí trường mẫu giáo quốc tế của con trai 2 tuổi rưỡi tốn 10 triệu đồng, chưa kể tiền du lịch (trung bình 10 triệu đồng) hoặc các khoản phát sinh khác.
Để tiết kiệm chi phí sống tại thành phố, nhiều hộ gia đình thường gửi thức ăn từ quê lên.
Cặp vợ chồng đã có nhà riêng ở Hà Nội do bố mẹ hai bên "tài trợ" nên không mất tiền thuê trọ. Họ dành phần lớn thu nhập để "nâng cấp cuộc sống", như mua quần áo có thương hiệu, ăn nhà hàng đắt đỏ, sắm nhiều thuốc bổ, thực phẩm chức năng cho các thành viên.
Hàng ngày, chị Hoa "đi chợ" trong siêu thị hoặc trung tâm thương mại, chọn thực phẩm với tiêu chí đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dù biết mức giá cao hơn ở chợ. Cuối tuần, cả gia đình "đổi gió", dùng bữa tại các nhà hàng buffet, lẩu nướng hoặc quán Hàn Quốc.
"Đến tối, chúng tôi gọi thêm trà sữa hoặc đồ ăn vặt bên ngoài. Chưa kể những lần tụ tập bạn bè, bữa tiết kiệm nhất cũng tiền triệu", chị nhớ lại.
Một khoản chi tiêu khác "ngốn" nhiều tiền bạc của vợ chồng trẻ là chi phí dành cho con trai, từ quần áo hiệu, các loại bỉm, sữa, siro, thuốc thảo dược nhập từ nước ngoài. Mỗi lọ siro Úc đắt đỏ giá từ 450.000 - 500.000 đồng, chị Hoa cũng chấp nhận mua, chỉ mong con khỏe mạnh.
Người vợ nhận thấy "30 triệu đồng chỉ đủ sống ở Hà Nội", chưa đáp ứng tiêu chí "sống thoải mái" của họ. Nhiều tháng, cặp đôi rơi vào cảnh "thắt lưng buộc bụng" do không biết tính toán chi tiêu.
"Chúng tôi đặt mục tiêu tăng thu nhập lên 40 triệu đồng/tháng và học cách tiết kiệm trong trường hợp sau này sinh thêm con", anh Quý nói.
Để tăng thu nhập, người chồng tính "nhảy" việc, cần học thêm chuyên môn 6 tháng. Còn chị Hoa đã thử kinh doanh online hai năm, nhưng chán nản và đã từ bỏ.
"Tôi mong muốn tìm thêm một công việc khác để nâng cao thu nhập. Xu hướng hiện nay là làm 2 - 3 nghề cùng một lúc mới đủ để gia đình sống thoải mái, nhưng tôi thấy 'nghề làm mẹ' còn… vất vả quá", chị Hoa thở dài.
Thu nhập 28 triệu đồng, thuê nhà, chi tiêu khoa học
Vợ chồng anh Hoàng Anh (35 tuổi) và chị Nhật Linh (33 tuổi), cùng là nhân viên văn phòng, có tổng thu nhập hàng tháng 28 triệu đồng. Họ được đồng nghiệp nhận xét là "cặp đôi khoa học", khi đặt ra mục tiêu và hạn mức chi tiêu cụ thể, cố gắng mỗi tháng có thể tiết kiệm 30% thu nhập (8 triệu đồng).
- Tiền thuê nhà (một căn chung cư tầm trung, 2 phòng ngủ, ở quận Cầu Giấy): 7,5 triệu đồng.
- Tiền ăn, uống: 5 triệu đồng.
- Chi phí sinh hoạt: 1 triệu đồng.
- Tiền hiếu, hỉ: 500.000 đồng.
- Xăng: 500.000 đồng.
- Những khoản giải trí, phục vụ đời sống tinh thần: 3 triệu đồng.
- Khoản phát sinh (tiền học thêm, mua đồ cho bố mẹ hai bên): 2,5 triệu đồng.
Theo chuyên gia, chi phí chi tiêu thiết yếu và thuê nhà chiếm khoảng 60% thu nhập.
"Vợ tôi là người liệt kê và tính toán các khoản chi tiêu trong gia đình. Nguyên tắc của tôi là đầu tháng sẽ đưa hết các khoản tiền cần thiết cho vợ. Số tiền còn lại tôi dành cho những sở thích cá nhân", anh Hoàng Anh nói.
Chị Nhật Linh hài lòng với mức thu nhập 28 triệu đồng của hai vợ chồng, cảm thấy "đủ sống" ở Hà Nội, chứ chưa hẳn là "sống chất lượng". Cặp đôi sống tiết kiệm và giản dị, không mua sắm quần áo hay mỹ phẩm. Họ hạn chế ăn ngoài, thay vào đó cố gắng nấu cơm mỗi ngày, vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa giảm chi phí.
Nhưng nếu sau này tính đến việc mua nhà và sinh con, Nhật Linh đặt mục tiêu phải cải thiện thu nhập ít nhất thêm 20 triệu đồng để cuộc sống "dễ thở" hơn.
"Chúng tôi luôn tìm cách tăng thu nhập như làm thêm, bán hàng online, song thấy không hiệu quả", chị Linh chia sẻ.
Cả hai thừa nhận đôi khi cảm thấy cuộc sống tại Hà Nội quá "khắc nghiệt" và chi phí đắt đỏ. Họ từng muốn bỏ về quê, nhưng lo lắng không có việc làm nên vẫn đành bám trụ tại thành phố.
Tổng cục Thống kê cho biết thu nhập bình quân theo tháng của người lao động trong năm 2022 đạt 6,7 triệu đồng, tăng 16% (tương đương 927.000 đồng) so với 2021 và tăng 12,7% (tương đương 759.000 đồng) so với năm 2019 - thời điểm trước khi Covid-19 bùng phát.
Theo Tổng cục, thu nhập và chi tiêu phản ánh chủ yếu đến mức sống và chất lượng sống của người dân. Trong giai đoạn 2016-2020, đi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập tăng theo và kéo theo mức chi tiêu tăng. Chi tiêu của người dân chủ yếu là tiêu dùng cho đời sống và có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng kinh tế, nhóm dân cư.
Năm 2020 chi cho đời sống bình quân một người một tháng là 2,7 triệu đồng (chiếm tới 93% trong tổng chi tiêu hộ gia đình), trong đó chi cho ăn uống bình quân đầu người một tháng xấp xỉ 1,35 triệu đồng.
Tại khu vực thành thị, chất lượng sống của người dân cao hơn khu vực nông thôn khi chi tiêu bình quân một người một tháng là gần 3,8 triệu đồng, khu vực nông thôn là 2,4 triệu đồng.
">Lương 30 triệu đồng có nhà riêng, mới chỉ đủ sống ở Hà Nội
Thúy Hiền kết hôn năm 2002, khi chỉ vừa 22 tuổi. Thế nhưng, cuộc hôn nhân kết thúc chóng vánh bởi chồng cô lúc đó còn trẻ và đã rung động với người phụ nữ khác.
"Khi quyết định ly hôn, tôi chỉ nghĩ đến những điểm xấu của người kia và thấy là không hợp. Như vậy tôi dễ dàng thoát ra hơn, lối ra sẽ dễ hơn.... Thật ra, chuyện ly hôn của tôi không phức tạp lắm bởi tôi đưa ra quyết định chia tay trước sau đó tôi mới đi tìm bằng chứng. Tôi cứ đưa lá đơn ra trước thôi rồi suy nghĩ sau.
Bước ra khỏi tòa án, tôi rất bình thường và thoải mái. Người ta thường hay cảm giác trống trải, chông chênh hay mất mát. Nhưng tôi hẹn bạn đi ăn, trò chuyện. Cuộc sống vẫn như vậy, tôi rất bận, con tôi lúc đó mới được vài tháng. Tôi không còn thời gian để thấy thiếu nữa", Thúy Hiền chia sẻ.
Cuộc sống phải xa gia đình từ bé hình thành bên trong cô gái nhỏ nhắn một bản lĩnh và nội lực mà hiếm cô gái nào có được. Thúy Hiền luôn tự mình bước qua mọi vấn đề trong cuộc sống, và khi hôn nhân "cơm không lành, canh không ngọt", cô cũng là người chủ động đưa ra quyết định.
Thúy Hiền cho biết, hiện tại cô đã cảm thấy nhẹ nhàng hơn khi nhắc về chuyện cũ song cô vẫn không phủ nhận bản thân từng gục ngã ngay lúc biết mình bị phản bội. Cô bộc bạch: "Khi mới cưới nhau về mình cảm giác cuộc sống rất hạnh phúc và lãng mạn, sau đó, tự nhiên bạn ấy lại thích người phụ nữ khác. Lúc đó, tất cả mọi thứ sụp đổ hoàn toàn và mình thất vọng vì tình cảm thay đổi sớm quá... Khi ấy, mình đã khóc rất nhiều trong 3 ngày nhưng cũng nghĩ rằng lúc hết khóc mọi thứ phải khác đi".
Chỉ sau 3 ngày, nước mắt đã ngừng rơi và cô gái mạnh mẽ Nguyễn Thúy Hiền đã đưa cuộc sống trở về trạng thái cân bằng nhờ chính sự lạc quan và bản lĩnh của một nữ kiện tướng thể thao.
Sau khi ly hôn, Thúy Hiền dành phần lớn thời gian cho con cái. Nhờ vậy, cô biết cách đón nhận mọi vấn đề một cách nhẹ nhàng và giản đơn. Hơn thế nữa, cô còn tìm được niềm vui trong âm nhạc, từ đó "nữ hoàng wushu" Việt Nam có lối sống tích cực và vui vẻ hơn.
"Không chỉ có tình yêu đôi lứa mới mang lại hạnh phúc. Công việc, sở thích và con cái cũng chính là những điều mang đến hạnh phúc trong cuộc sống". Đây cũng là góc nhìn lạc quan mà Thúy Hiền muốn gửi gắm đến những khán giả vẫn còn đang loay hoay trong mê cung của cuộc sống hậu hôn nhân. Niềm vui trong cuộc sống hiện tại của Thúy Hiền chính là sự trưởng thành của các con, là tình yêu dành cho bộ môn bóng bàn. Đặc biệt hơn, cô nàng đam mê võ thuật ngày nào giờ đây lại dành thời gian cho ca hát.
Tình Lê
">Nữ hoàng Wushu Thúy Hiền: Tôi từng gục ngã khi biết mình bị phản bội
Tình cha con sáng mãi như trăng rằm
Một trong những mùa Trung thu đáng nhớ nhất của nghệ sĩ Quốc Tuấn và Bôm là chuyến đi phẫu thuật ở Hàn Quốc. Điều khiến hai cha con ấn tượng nhất là dù rất hiện đại, người Hàn Quốc vẫn hết sức giữ gìn các giá trị truyền thống.
- Anh có thể mô tả lại ngày lễ Trung thu đáng nhớ tại Hàn Quốc?
Đường phố Hàn Quốc lúc đó, có không ít những tiệm bánh đẹp như cổ tích. Các nhãn hàng lớn đều giảm giá toàn bộ sản phẩm và dành khoản này để giúp người già neo đơn và trẻ em mồ côi. Các bạn trẻ rất háo hức ra đường dịp Trung thu vì đó là cơ hội hy hữu mua hàng hiệu giá tốt. Gia đình tôi cũng hào hứng tham gia, mấy món sưu tầm năm ấy nay vẫn còn rất đẹp.
- Chắc hẳn chuyến đi dịp Trung thu cũng đi kèm với “phép màu”?
Đúng vậy. Đó là một trong những Trung thu đáng nhớ trong đời Bôm. Vì món quà Trung thu ý nghĩa nhất năm đó là “đôi tay vàng” của các bác sĩ Hàn Quốc - ca phẫu thuật quan trọng giúp nới rộng đường thở, trả lại cho con hệ hô hấp gần như người bình thường.
- Bên cạnh dịp Trung thu tại Hàn Quốc, kỷ niệm của Bôm trong dịp lễ Trung thu tại Việt Nam có gì đặc biệt?
Thời cấp 1 và 2, trường Bôm thường tổ chức phá cỗ Trung thu và biểu diễn văn nghệ. Lần đầu Bôm xung phong trình diễn nhảy ngẫu hứng, đêm về, tôi mừng không ngủ được. Tôi ghi hình và cắt dựng cẩn thận, để lưu giữ kỷ niệm đẹp về thời thơ ấu của Bôm. Mỗi dịp Trung thu, cu cậu háo hức cả tuần lễ. Chỉ tiếc là đêm Trung thu thường ngắn ngủi và khó trọn vẹn. Trăng chưa lên cao Bôm đã bị bố bắt đi ngủ sớm vì sáng hôm sau vẫn phải đến trường. Lần nào cu cậu cũng phụng phịu, nhưng vẫn ngoan ngoãn chấp hành.
- Nếu Thần Đèn xuất hiện và cho anh một điều ước liên quan đến Trung thu, anh sẽ ước gì?
Ước gì ngày Tết Trung thu ở Việt Nam luôn rơi vào cuối tuần, để trẻ nhỏ và các gia đình có trẻ nhỏ có một ngày thật trọn vẹn. Như thế, bố mẹ có thêm một ngày không phải tất bật vội vã lao như tên bắn từ cơ quan về nhà. Và mỗi đứa trẻ có thêm một ngày để yên tâm thức khuya - ngủ nướng. Ước gì ngày Tết Trung thu con trẻ được “tắm” trong bầu không khí lễ hội sôi động, lung linh. Như thế, đêm Rằm mới thật sáng trong, trọn vẹn.
Tình yêu thương, sự thấu hiểu đến từ “chìa khóa” quan trọng: “dành đủ thời gian cho con”
Sinh ra trong hoàn cảnh đặc biệt, nhưng tuổi thơ của Bôm vẫn lấp lánh những gam màu rực rỡ bằng sự đồng hành của bố Quốc Tuấn, bên con qua những nốt thăng - trầm của cuộc sống.
- Anh dành toàn thời gian, bước theo nhịp điệu của con. Anh thấy việc cha mẹ dành thời gian cho con đóng vai trò quan trọng như thế nào trong quá trình phát triển của một đứa trẻ?
Vô cùng quan trọng. Mỗi đứa trẻ như một cây non, cần chăm sóc, hỗ trợ, uốn nắn. Thời gian thì trôi qua rất nhanh. Để nó qua đi, thì sau này hối tiếc cũng không kịp nữa. Bôm ra đời là lúc tôi sung sức nhất trong nghiệp diễn. Nếu tôi chọn sự nghiệp thì thời gian dành cho Bôm không thể trọn vẹn, Bôm sẽ không được như bây giờ.
- Anh làm thế nào để có thể thấu hiểu Bôm?
Giao tiếp là một phần rất quan trọng trong đời Bôm. Trước khi sửa hàm, cơ xương hàm bị cứng nên nói rất khó khăn. Tôi cố gắng theo sát để đoán biết mọi thứ, hỗ trợ con diễn đạt dễ dàng hơn, và làm “phiên dịch viên” nếu con nói chưa hết ý.
- Một ngày trọn vẹn của hai cha con diễn ra như thế nào?
Bôm tập đàn 7-8 tiếng mỗi ngày. Tôi luôn ở bên cạnh để hỗ trợ và khuyến khích con. Bôm từng gặp nhiều khó khăn, nhưng con không bao giờ bỏ cuộc. Tôi thấy niềm đam mê âm nhạc đã giúp Bôm vượt qua nhiều thử thách và tìm thấy sự tự tin.
- Anh có mong muốn gì cho tương lai của Bôm?
Tôi mong Bôm sẽ tiếp tục theo đuổi đam mê âm nhạc và tìm thấy hạnh phúc trong những giai điệu. Con đã trải qua nhiều khó khăn, nhưng tôi tin rằng với sự kiên trì và tình yêu thương, Bôm sẽ đạt được những ước mơ của mình.
- Cảm ơn anh về câu chuyện đầy cảm hứng. Xin chúc hai cha con mùa Trung thu sắp tới luôn đầy ắp kỷ niệm đẹp.
Thúy Ngà
">Nghệ sĩ Quốc Tuấn ước mọi trẻ nhỏ được tận hưởng một ngày Trung thu trọn vẹn
BTV Tiến Anh
BTV Tiến Anh là một trong ba "hậu bối" của nhà báo kỳ cựu Quang Minh. Anh ghi điểm với khán giả bởi ngoại hình cao ráo, điển trai và lối dẫn nam tính, cuốn hút.
Được biết, anh là du học sinh Anh quốc và đã tốt nghiệp Thạc sĩ. Khi trở về Việt Nam, anh nộp đơn vào Microsoft để thực tập. Cũng trong khoảng thời gian này, anh được định hướng thử sức với truyền hình tại VTV4. 6 tháng sau, khi đã quen dần và cảm thấy thích thú với công việc truyền hình, anh xin dừng hẳn công việc đang làm ở Microsoft.
Học vấn của BTV Thời sự: Người đỗ 3 trường đại học, người là Thạc sĩ khi 20 tuổi
友情链接