Dế LG 3G cho Trung Quốc
Với việc hỗ trợ chuẩn 3G,ế LGGchoTrungQuốman city – inter KD876 ứng dụng dịch vụ TD – SCDMA có khả năng cung cấp các dịch vụ tiện ích như duyệt web, hội nghị từ xa và thương mại điện tử.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập
-
Câu trả lời này tôi từng nghe hàng chục lần, từ những giáo viên tôi gặp, khi họ chia sẻ về những bất cập trong chương trình dạy học. Thực ra họ chưa từng tìm cách thay đổi hay xoay chuyển nó. Phụ huynh lựa chọn hệ thống giáo dục chính quy cho con, dù tư hay công lập, đã tự đưa mình vào một guồng máy có nhiều tiếng kêu ken két, lọc cọc vì các bộ phận không ăn khớp với nhau. Nhưng phụ huynh vẫn chọn vừa đi vừa nghe tiếng kêu ấy thay vì tham gia sửa chữa nó. Còn giáo viên thì phụ thuộc vào hệ thống máy móc ấy.
Cái chung do ai sinh ra? Vì mục đích gì? Ai là người thực hiện để đạt được mục đích ấy? Nếu không đạt được mục đích ấy thì có phải thay đổi không?
Bởi chúng ta chưa từng hiểu bản chất của mối quan hệ giữa phụ huynh- nhà trường- con trẻ- lãnh đạo giáo dục để xác lập mối quan hệ ấy một cách đúng đắn nên phụ huynh thì cảm thấy mình phụ thuộc, chạy theo Bộ Giáo dục về chương trình lẫn phương pháp.
Những người trong hệ thống giáo dục thì phụ thuộc lẫn nhau về mặt quyền lực. Vì thế, có những cái chung to đùng ngáng trở con cái chúng ta phát triển, nhưng chẳng ai dám lên tiếng cho đàng hoàng.
Có những cái chung không phù hợp nằm chình ình trong hệ thống giáo dục làm giáo viên thấy nặng nề, bức bối nhưng nó chẳng hề dịch chuyển.
Ẩn sau lời nói "Cái đó là cái chung rồi" là sự phụ thuộc ấy. Khi ta để mình bị phụ thuộc và chấp nhận sự phụ thuộc ấy, ẩn sau nó chính là nỗi sợ hãi.
Vì sao chúng ta sợ hãi? Vì ta quên mất hoặc chưa thực sự xác định được mục đích đúng đắn nhất của việc chúng ta cho con đến trường học để làm gì.
Nếu xác định được rồi, chúng ta sẽ linh hoạt mà tìm cách để đạt được mục đích ấy. Đến trường chỉ là một trong những lựa chọn. Và khi đến trường, nếu ta không quên mất mục đích ấy, ta cũng sẽ tìm được cách để xoay chuyển mọi thứ về đúng mục đích.
Ẩn sau lời nói "Cái đó là cái chung rồi" là sự quan liêu của tất cả, từ cha mẹ đến giáo viên và lãnh đạo. Mọi quy trình hay mục tiêu đặt ra cũng chỉ là để phục vụ cho việc giáo dục được diễn ra một cách đúng đắn, chứ việc giáo dục không phải để đảm bảo cho cái quy trình hay mục tiêu ngắn hạn ấy được diễn ra. Vì thế, quy trình, cách làm, chương trình hay mục tiêu phải là thứ luôn luôn linh hoạt và có thể điều chỉnh, thay đổi thường xuyên để việc giáo dục được chân chính nhất.
Vậy nên, làm giáo dục hay cho con đi học mà không biết mục đích thực sự của việc ấy là gì, không biết bản chất của giáo dục là gì, nó hướng đến đâu, thì cả hành trình gần 20 năm con chúng ta ngồi trên ghế nhà trường là để cho cái mạng lưới chương trình, quy trình, ... hất lên hất xuống hay sao? Có lãng phí thời gian của con trẻ và bố mẹ hay không?
Hãy nhìn xa như thế, hãy thấy tiếc cả cuộc đời con trẻ và quan sát hậu quả của sự lãng phí ấy để không tự chôn sự học của lũ trẻ trong vòng luẩn quẩn.
Độc giảNguyễn Hường
" alt="Có những cái chung ngáng trở sự phát triển của trẻ, nhưng chẳng ai lên tiếng cho đàng hoàng">Có những cái chung ngáng trở sự phát triển của trẻ, nhưng chẳng ai lên tiếng cho đàng hoàng
-
Vợ chồng chị Hằng có 2 cậu con trai. Hồng Phát là con trai cả, từ nhỏ đã nổi bật về ngoại hình và thành tích học tập. Dường như đó là sự bù đắp cho vợ chồng chị, khi đứa con trai út bị đục thủy tinh thể bẩm sinh, hỏng một bên mắt, tương lai ảm đạm. Thế nhưng, niềm an ủi ấy ngắn chẳng tày gang, bởi đang học lớp 7 thì Hồng Phát mắc phải căn bệnh bướu ác vòm hầu. Truyền nhiều thuốc kháng sinh và hóa chất khiến cơ thể Phát mệt mỏi, tâm tình nóng nảy. Chị Hằng buồn rầu nhớ lại, đúng khoảng thời gian đang nghỉ Tết Nguyên đán 2020, Hồng Phát bị nổi hạch ở sau mé tai phải. Cục hạch ngày càng sưng to khiến con phát sốt triền miên, đau đớn khắp cả đầu, chẳng thể há miệng bình thường. Gia đình đưa con đi khám ở nhiều cơ sở y tế địa phương nhưng không tìm ra nguyên nhân. Về sau đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM để theo dõi và xét nghiệm mới phát hiện căn bệnh ung thư quái ác.
“Tôi còn nhớ lúc ấy như rụng rời tay chân. Con là niềm hi vọng lớn lao nhưng giờ con bệnh như vậy, chúng tôi thực khó lòng chấp nhận. Phải mất vài ngày tôi mới có thể bình tâm lại, cùng con chiến đấu tới giờ”, chị Hằng tâm sự.
Những tấm giấy khen được cha mẹ Phát giữ gìn rất cẩn thận. Sau khi phát hiện bệnh, Hồng Phát được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu điều trị. Những bịch máu, thuốc kháng sinh, rồi những lọ thuốc hóa chất cứ liên tiếp truyền vào cơ thể con. Nhờ đáp ứng thuốc, cục hạch nhỏ dần. Dù vậy, Phát vẫn bị thuốc “dập” tơi tả.
So với thời điểm trước khi phát bệnh, con ăn ngủ kém, cơ thể suy kiệt, giảm cân nghiêm trọng. Hồng Phát vừa trải qua đợt xạ trị 30 tia, bệnh đã tạm ổn, nhưng hành trình chống chọi với bệnh tật của con vẫn chưa thể kết thúc.
“Mẹ không còn cách nào khác”
Suốt quãng thời gian Hồng Phát theo dõi, điều trị tại Bệnh viện Ung bướu, chị Hằng đều chẳng rời con nửa bước. Chứng kiến cảnh con cứ ăn vào lại ói ra, con bất lực nắm chặt tay đạp xuống giường, hay sự cảm nhận rõ nét về sự thay đổi tính tình của đứa trẻ, từ ngoan ngoãn, hiền lành thành cục cằn, khó gần, cõi lòng người mẹ cũng nếm đủ cay đắng.
Chị Hằng cạo trọc tóc để nguyện cầu cho con trai bình an vượt qua đợt xạ trị vừa qua. Trước đây, chị Hằng thường ở nhà, trồng hoa màu trên mảnh đất chỉ khoảng 1 sào để bán, phụ chồng nuôi các con ăn học. Thế nhưng thời điểm trước Tết, miền Tây gặp hạn mặn, rau của chị bị chết hết, âm cả vào tiền đã đầu tư trước đó.
Chồng chị đi làm mướn đủ nghề, từ phụ hồ, đào đất, vác đất. Hôm nào không kiếm được việc thì ở nhà phụ vợ chăm rau. Khó khăn càng thêm chồng chất khi đứa con trai lớn phát bệnh đúng lúc dịch Covid bắt đầu. Số tiền dành dụm ít ỏi chẳng được bao lâu thì hết, phải vay mượn khắp người thân, họ hàng để đưa con đi “vái tứ phương”.
Thời điểm Hồng Phát cần tiền để xạ trị, chị Hằng chỉ biết ngẩng mặt lên trời mà than khóc. Vay nợ khắp nơi chưa trả được, biết hỏi ai số tiền quá lớn. May nhờ có các nhà hảo tâm giúp đỡ nên con mới được xạ trị đúng thời điểm.
Vừa rồi, Phát đã hoàn thành tia xạ trị cuối cùng, được cho về nhà nghỉ ngơi vài hôm, nhưng vét những đồng tiền cuối cùng để mua vé xe cũng chẳng đủ. Một người mẹ có con chung phòng bệnh với Phát thương xót, dúi vào tay chị Hằng vài đồng để đi đường.
Chị bùi ngùi lo lắng, đến nay, con trai đã đi được chặng đường quan trọng nhất, chỉ còn một chút nữa thôi là có thể được “về đích” trong trận chiến với căn bệnh. Nhưng gia đình đến thời điểm hiện tại đã quá kiệt quệ, tiền nợ đã chồng chất. Mà để con lỡ dở khi đã trải qua những giai đoạn quan trọng nhất thì thật thương tâm.
Thông qua Báo VietNamNet, chị Hằng cầu xin các mạnh thường quân giúp đỡ để con trai có thể đi đến cuối hành trình chống chọi bệnh tật.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Thúy Hằng hoặc anh Nguyễn Thanh Hồng; Địa chỉ: ấp Cây Xanh, xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang; Điện thoại: 0978681193.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.245 (Ủng hộ Nguyễn Hồng Phát)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Cụ bà 70 tuổi còng lưng nhặt ve chai nuôi 4 đứa cháu mồ côi
Điều cụ Đỗ Thị Tùy lo lắng nhất bây giờ là nếu một ngày mình không còn khả năng lao động, hoặc không may mất đi, 4 đứa cháu mồ côi tội nghiệp của bà sẽ ra sao?
" alt="Mẹ nghèo khẩn cầu xin giúp con trai được 'về đích'">Mẹ nghèo khẩn cầu xin giúp con trai được 'về đích'
-
Dạy học trực tuyến và chuyển đối số là tất yếu “Trong bối cảnh hiện nay, đó là một lựa chọn tất yếu của nhà trường phổ thông và đại học. Lý do thứ nhất, dịch bệnh hiện nay làm cho việc tới lớp trở nên bất tiện, không thuận lợi. Lý do thứ hai là nó giúp thầy cô, sinh viên tiết kiệm được thời gian, không gian, tăng tính chủ động học tập và giảng dạy” – TS. Đặng Hoàng Giang, Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, bày tỏ quan điểm.
Anh Huỳnh Lưu Đức Toàn, 30 tuổi, giảng viên Khoa Ngân hàng (Trường ĐH Kinh tế TP.HCM) hiện đang là nghiên cứu sinh ngành Kinh tế học hành vi của Trường Quản lý Otto Beisheim (Đức), cũng nhận định dạy học trực tuyến và chuyển đối số trong giáo dục là một xu hướng tất yếu.
“Chúng ta nói về công nghệ 4.0. Ngoài việc đóng học phí bằng tiền điện tử ở các trường lớn thì tại sao không phải là học online?” – anh Toàn đặt vấn đề.
Giáo viên đứng lớp dạy trực tuyến ôn tập môn Vật Lý Theo anh Toàn, gần đây có một nghiên cứu của Havard rằng thực ra con người khi buộc phải thay đổi trong dịch bệnh hay điều kiện bất thường, họ sẽ có khả năng thích nghi tốt hơn và đôi khi sẽ còn cho kết quả tốt hơn, “vì chúng ta chưa từng dám thử nghiệm nó bao giờ”.
“Trước đây, chúng ta ngại thử nghiệm nhưng trong dịch bệnh thì buộc phải làm. Và như vậy, biết đâu lại có những điều bất ngờ, thú vị”.
Do vậy, ở ngôi trường mà anh Toàn đang làm nghiên cứu sinh, các giảng viên xem đó là cơ hội. “Cơ hội để thử nghiệm những điều mà trước đây họ chưa thử” – anh Toàn cho biết.
Ví dụ, thay vì viết bài thì giảng viên cho sinh viên tham gia thị trường giả lập (do đội IT của trường xây dựng) và chấm điểm. Thay vì khó đánh giá trong làm việc nhóm trực tiếp thì giờ làm qua ứng dụng, có ghi chú lại biên bản họp nhóm nên từ đó có thể nhận biết rõ ràng ai tham gia và ai không.
Vùng sâu, vùng xa cũng có thể tiếp cận thầy giỏi
Trong đợt bùng phát đầu tiên của dịch Covid-19, Nghệ An là một trong những địa phương có nhiều trường học các cấp sớm ứng dụng hình thức dạy học trực tuyến. Với những diễn biến của dịch hiện nay, cùng những dự kiến của Bộ GD-ĐT đưa dạy học trực tuyến vào chương trình học chính thức, ông Thái Văn Thành – Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An khẳng định “Học trực tuyến, nếu có điều kiện đảm bảo, sẽ là một xu thế giáo dục hiện đại. Muốn xã hội học tập, học tập suốt đời thì phải thông qua học trực tuyến chứ không phải lúc nào cũng có thể ngồi trên lớp để học được”.
Khác với những quan điểm cho rằng học trực tuyến chỉ có thể triển khai thuận lợi ở những nơi có điều kiện, ông Thành lại cho rằng việc học trực tuyến nếu được đảm bảo sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt, nhất là ở những địa phương vùng sâu vùng xa.
Trong đợt dịch Covid-19 vừa qua, Nghệ An đã áp dụng việc học trực tuyến vào giảng dạy thì thấy kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin của cả thầy và trò được nâng lên rõ rệt, chất lượng dạy và học vẫn được đảm bảo tốt.
Một buổi giảng dạy trực tuyến của Trường THPT Kim Liên, Nghệ An Việc học trực tuyến ngoài thông qua các bài giảng trên Internet, học sinh cũng có thể học trên truyền hình.
Hiện tại, tỷ lệ học sinh tham gia học trực tuyến ở Nghệ An chiếm khoảng 80%. Đối với 20% còn lại chủ yếu là những học sinh thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng Internet chưa đến được và học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
“Tới đây, kể cả không có dịch Covid-19, chúng tôi cũng sẽ phối hợp với truyền hình tỉnh xây dựng một khung giờ dành riêng cho giáo dục, ví dụ học ngoại ngữ, ôn tập kiến thức các môn… và phát quanh năm. Điều này sẽ giúp học sinh ở vùng sâu, vùng xa tiếp cận thông tin nhanh và được học những người thầy giỏi.
Điều này rất ý nghĩa bởi nếu không có học trực tuyến, chỉ những học sinh ở vùng thuận lợi mới được tiếp cận với thầy giỏi. Còn giờ đây, mọi học sinh, kể cả học sinh vùng khó cũng được tiếp cận mà không phải di chuyển xa xôi” – ông Thành nói.
Tuy nhiên, ông Thành cũng cho rằng phương thức này sẽ hiệu quả trong điều kiện cơ sở vật chất phải có và đồng bộ.
TS Đỗ Văn Hùng, Trưởng khoa Thông tin – Thư viện (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) cũng nhận xét hiện nay có rất nhiều công nghệ, công cụ có thể hỗ trợ giáo viên, giảng viên và học sinh sinh viên học trực tuyến.
“Ví dụ đơn giản nhất là chúng ta có thể dùng Facebook, Zalo, Skype để chuyển tải bài giảng trực tiếp của giảng viên. Chúng ta có thể dùng điện thoại cá nhân - một smartphone đơn giản cũng có thể triển khai được bài giảng”.
Tuy nhiên, theo TS Hùng, để một trường đại học triển khai được một hệ thống E-learning thì phải có một giải pháp tổng thể về mặt hạ tầng công nghệ và một hệ thống platform phần mềm tích hợp. Platform này phải tích hợp tổng thể: giảng dạy trực tuyến, tương tác sinh viên, cho phép sinh viên trao đổi ý kiến của mình thông qua mạng, có thể trao đổi chat thông qua hệ thống messenger, giảng viên có thể chấm bài trực tuyến, trả bài trực tuyến, kiểm soát việc học của sinh viên trực tuyến là buổi hôm đó có lên lớp hay không…
Đồng quan điểm, anh Huỳnh Lưu Đức Toàn cho rằng việc dạy học trực tuyến hay chuyển đổi số thực ra cũng không có gì khó khăn lắm. “Vì chẳng qua người ta đang quen với cách truyền thống tương tác trực tiếp. Nhưng dạy kĩ thuật số linh hoạt hơn nhiều, chẳng hạn sinh viên có thể xem đi xem lại bài giảng hay chủ động thời gian học tập của mình”.
“Chủ trương thúc đẩy dạy và học trực tuyến đã có, giờ chúng ta chỉ kỳ vọng các quy chế, quy định về việc đánh giá kết quả học trực tuyến hoàn thiện hơn và việc học trực tuyến không chỉ áp dụng trong mùa dịch mà có thể triển khai trong điều kiện bình thường để giảm tải áp lực học tập. Học sinh có thể học ở nhiều nơi và đây cũng là xu thế của xã hội học tập” – ông Thành bày tỏ quan điểm.
Ngân Anh – Lê Huyền – Thúy Nga
Bộ Giáo dục dự kiến 3 hình thức dạy học trực tuyến
Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo Thông tư Ban hành quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến đối với các cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên để lấy ý kiến dư luận.
" alt="Không chỉ vì Covid, dạy học online là ‘thứ’ không thể cưỡng lại">Không chỉ vì Covid, dạy học online là ‘thứ’ không thể cưỡng lại
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
-
Ronaldo vẫn đạt phong độ cao, nhưng ở ngưỡng sắp chạm 38, anh phải chấp nhận không còn là số 1 ở các đội bóng Theo nguồn này, CR7 hưởng lương 475.000 bảng/tuần tại Old Trafford, thấp hơn nhiều so với mức 800.000 bảng/tuần khi còn ở Juventus.
Ronaldo đã ghi 24 bàn sau 38 trận cho MU, trong đó có 18 bàn tại Ngoại hạng Anh.
Tuy nhiên, những bàn thắng của anh không ngăn được Quỷ đỏ kết thúc chiến dịch với số điểm thấp nhất từ trước đến nay trong kỷ nguyên Premier League.
Và với việc MU kết thúc ở vị trí thứ 6 Ngoại hạng Anh, không đủ điều kiện dự Cúp C1, Ronaldo đã không thể có được khoản thưởng 1 triệu bảng.
Tay săn bàn số 7 cũng lần lượt để lỡ 2 triệu bảng tiền thưởng khác, do không thể giành Cầu thủ xuất sắc nhất năm của UEFA và Quả bóng vàng lần thứ 6.
Với danh hiệu tập thể, ở hợp đồng đã ký với MU, Ronaldo có thể nhận tổng cộng tới 5 triệu bảng nếu cùng đội vô địch Champions League và Premier League.
Tuy để lỡ hầu hết các mục tiêu chính cùng MU, nhưng Ronaldo vẫn ‘bỏ túi’ một số khoản thưởng khác như 850.000 bảng cho hat-trick vào lưới Norwich.
Chân sút này đòi rời Old Trafford, nhưng các ông lớn như Chelsea, Bayern, PSG,... đều công khai từ chối Theo The Sun, với 3 bàn thắng này, Ronaldo đạt con số 21 bàn, vượt qua mốc 20 bàn thắng trong mùa giải, đảm bảo cho anh khoản thưởng 750.000 bảng.
Và kể từ bàn thắng thứ 21 trở đi, cứ mỗi bàn Ronaldo kiếm thêm 100.000 bảng.
Tiền đạo này ghi thêm 3 bàn vào lưới Arsenal, Chelsea và Brentford, mang về thêm 300.000 bảng.
Ngoài ra, Ronaldo được cho cũng kiếm khoản thưởng tới 6 con số từ MU vào đầu tháng 7 vừa qua cho năm thứ 2 của hợp đồng, theo thỏa thuận của đôi bên.
Điều đáng kể ở chỗ, sau khi điều khoản này có hiệu lực, Ronaldo đòi rời MU vì muốn chơi ở Champions League – điều anh có thể làm từ tháng 5 nhưng đợi đến lúc có được khoản thưởng này mới đưa ra yêu cầu.
Ronaldo vẫn chưa trở lại hội quân cùng MU, thay vì đáng ra phải có mặt từ hôm 4/7.
" alt="Ronaldo bỏ lỡ thêm 3 triệu bảng tiền thưởng tại MU">Ronaldo bỏ lỡ thêm 3 triệu bảng tiền thưởng tại MU
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
- Thuê xe ngoài, “đắp chiếu” xe nhà cho…hỏng!
- Chelsea chi 14 triệu bảng cứu Ronaldo khỏi MU
- Giỡn mặt tử thần trên cầu
- Nhận định, soi kèo U21 Charlton Athletic vs U21 Sheffield United, 20h00 ngày 1/4: Tin vào đội khách
- Vua bóng đá Pele cập nhật bệnh tình, nhắc Brazil chiến World Cup 2022
- Kết quả bóng đá hôm nay 8/7
- Chelsea qua mặt MU chiêu mộ De Jong
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
- Erik ten Hag dẹp loạn triệt để MU
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- Arsenal hốt hoảng vì chấn thương nặng của Gabriel Jesus
- Kết quả bóng đá hôm nay 7/7
- Để khỏi “oan” DN xăng dầu hãy công khai minh bạch
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
- Văn Hậu chia sẻ về cuộc sống tại Hà Lan mùa dịch Covid
- Nhếch nhác ở cột ATM
- Giảm 10% vé tàu cho tân sinh viên
- Kèo vàng bóng đá RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó tin chủ nhà
- MU chuyển nhượng Sasa Kalajdzic thay Ronaldo
- Chelsea tiến gần Sterling, chờ chốt phí chuyển nhượng
- Tin bóng đá 6/7: MU mua Lewandowski, Liverpool ký Asensio
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4
- Mẹ trẻ ung thư xin cộng đồng cứu con trai 5 tuổi bị suy thận mạn
- Nữ sinh duy nhất đạt điểm 10 môn Lịch sử ở Quảng Nam
- Link xem trực tiếp Bỉ vs Maroc
- Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
- Tin bóng đá 6/7: MU mua Lewandowski, Liverpool ký Asensio
- Việt Nam góp mặt 4 bộ môn thi đấu tại IESF 2022
- Messi tươi rói trở lại tập sớm cùng PSG
- 搜索
-
- 友情链接
-