Ngày 12/9, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN tổ chức Chương trình Tọa đàm với chủ đề “Hướng dẫn một số nghiệp vụ sư phạm cơ bản trong dạy học trực tuyến ở tiểu học”.

{keywords}
Đây là buổi tư vấn thứ hai trong chuỗi chương trình hỗ trợ giáo viên tiểu học thuộc khuôn khổ các hoạt động của Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học do ĐH Quốc gia Hà Nội và VNPT phối hợp thực hiện.

Tham gia buổi tọa đàm có PGS.TS Nguyễn Chí Thành - Chủ nhiệm Khoa Sư phạm, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội và TS. Tôn Quang Cường – Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Giáo dục, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội.

3 thách thức lớn trong dạy trực tuyến lớp 1

Theo TS Tôn Quang Cường – Chủ nhiệm Khoa Công nghệ giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội, sau gần một tuần triển khai dạy học trực tuyến trên cả nước, nhất là với học sinh lớp 1, có 3 thách thức rất lớn đang đặt ra.

Thứ nhấtlà sự bỡ ngỡ của tất cả khi đồng thời áp dụng một phương thức dạy học mới.

Thứ hailà sự căng thẳng của tất cả khi sử dụng tích hợp công nghệ.

Và thứ balà sự thiếu hụt mang tính hệ thống của việc đảm bảo hạ tầng, thiết bị và các tài nguyên số cần thiết.

{keywords}
Bé lớp 1 với buổi đầu học trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng

TS Cường cho rằng một trong những nguyên nhân chính tạo ra thách thức, khó khăn đó là cách tổ chức các hoạt động tương tác của giáo viên trong quá trình dạy học.

“Cần phải hiểu sự tương tác ở đây bao gồm: Tương tác trực tiếp nhưng không tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh trong giờ học online; Tương tác gián tiếp giữa giáo và học sinh trước và sau giờ học online; Tương tác với cha mẹ học sinh để đảm bảo kết nối và trợ giúp từ phía họ”.

Vì vậy, theo TS Cường, đối với học sinh lớp 1, giáo viên nên cố gắng duy trì sự kết nối bằng nhiều cách để hỗ trợ các em. Giáo viên nên dành một số buổi học ban đầu (thậm chí 1-2 tuần) không dạy học mà chủ yếu để làm quen, hướng dẫn các thao tác cơ bản trên ứng dụng và thiết bị cả học sinh và phụ huynh; trao đổi/kể chuyện với học sinh… để tạo môi trường thân thiện. 

"Dạy học tiểu học, nhất là cho học sinh lớp 1,2 cần phải lấy sự hứng thú và  tham gia của học sinh làm cái gốc! Ở lứa tuổi này, mỗi bài học nên là một trò chơi; kiến thức, kĩ năng cần hình thành chính là luật chơi; giáo viên, cha mẹ học sinh chính là bạn cùng chơi; và công nghệ phải là đồ chơi!" - TS. Tôn Quang Cường

Giáo viên cũng cần tổ chức hoạt động tương tác trong giờ học online. "Mỗi một bài học là một "bộ hồ sơ" nội dung học liệu số với các định dạng khác nhau (ảnh, âm thanh, video clip, thẻ trực quan...) và thực hiện các hoạt động tương tác đó".

Lưu ý được TS Cường đưa ra là tổng thời gian học online không nên quá 2 tiếng/ngày; cần được chia thành nhiều phiên, mỗi phiên không quá 20 phút; giữa các phiên cần có giải lao 5 phút; ở phiên thứ 3 nghỉ 10 phút - không nên giải lao lâu vì sẽ mất thời gian khởi động lại.

"Thực hiện các hoạt động rõ ràng, rành mạch, không vội vàng, không hối thúc…, đảm bảo học sinh xem, nghe và cùng làm theo; gọi tên học sinh rõ ràng; thường xuyên khen ngợi, biểu dương, nói lời tích cực đối với học sinh.

Hình ảnh hóa, trực quan hóa tối đa mọi hoạt động.

Trong trường hợp bị mất kết nối thiết bị quá lâu, có thể gọi Zalo nhóm để động viên, trấn an học sinh" - TS Cường đưa ra các lưu ý.

Bên cạnh đó, giáo viên tổ chức hoạt động tương tác ngoài giờ học online như duy trì nhóm Zalo với học sinh, phụ huynh, thu thập thông tin phản ánh về việc học tập; Gọi điện trao đổi với chính học sinh nếu có những điều cần lưu ý, dặn dò, động viên, nhắc nhở…; Gọi điện, nhắn tin trao đổi, cập nhật liên tục với phụ huynh để yêu cầu trợ giúp cá nhân; gửi các video hướng dẫn cụ thể cho phụ huynh...; Chụp ảnh, gửi qua Zalo các nội dung, thông điệp cần thiết…

"Trong học trực tuyến, bản thân học sinh luôn có xu hướng sợ bị cô đơn khi bị mất giao tiếp, lo lắng khi không hiểu lời cô giảng, nội dung bài giảng, lúng túng khi bắt chước các thao tác hoặc bất an khi thất làm không đúng theo yêu cầu, bỡ ngỡ khi sử dụng công nghệ… Do đó, người giáo viên cần phải thực sự là bạn cùng chơi, bạn cùng học trong mọi hoạt động của trẻ" - TS Cường nhấn mạnh.

Khuyến nghị 

Cũng trong buổi tọa đàm, PGS.TS Nguyễn Chí Thành – Chủ nhiệm Khoa Sư phạm nêu ra 4 phương án dạy học trong bối cảnh Covid-19, bao gồm: Dạy học trực tuyến; Dạy học qua truyền hình; Dạy học qua sóng radio; Phát phiếu, tài liệu in tới cha mẹ  học sinh thông qua email, bưu điện kết hợp với các phương thức trực tuyến khác.

Theo TS Thành, để thực hiện những phương án dạy học này, nhà trường, cán bộ quản lý và giáo viên sẽ có những công việc cần làm khác nhau.

Nhà trườngcần chuẩn bị cơ sở vật chất: tốc độ đường truyền, máy tính, bảng thông minh và các phần mềm trong trường hợp nhà trường muốn ghi hình hay thực hiện các video clip giảng dạy hiệu quả và hấp dẫn; Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên về kĩ năng dạy học trực tuyến. Đặc biệt, nhấn mạnh đến kĩ năng thiết kế các hoạt động kiểm tra - đánh giá; Hệ thống bài giảng trực tuyến hay hình thức đánh giá các giờ dạy của giáo viên. Ngoài ra là việc quản lí chất lượng hệ thống các nội dung dạy học trực tuyến; có chính sách phù hợp đối với giáo viên.

Nhà trường cũng cần kết hợp hài hòa giữa các môn học triển khai dạy trực tuyến để có một kế hoạch học trực tuyến của học sinh khả thi và phù hợp. Không để học sinh quá tải về kiến thức, thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển tự nhiên của học sinh phổ thông. 

Cán bộ quản lí phải chủ động xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch năm học linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, học sinh, vừa bảo đảm sức khoẻ, vừa hoàn thành chương trình giáo dục theo kế hoạch và bảo đảm chất lượng giáo dục.

Hướng dẫn các gia đình trong việc phối hợp với nhà trường chăm sóc, giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên bảo đảm an toàn, hiệu quả trong thời gian học trực tuyến.

Xây dựng hệ thống đề thi, bài kiểm tra, ngân hàng câu hỏi phục vụ tổ chức thi, kiểm tra đánh giá theo hình thức trực tuyến một cách phù hợp;

Còn giáo viêncần có kiến thức của 3 lĩnh vực trong mô hình giáo viên trong bối cảnh công nghệ 4.0 hiện nay là mô hình TPACK (CK - Content Knowledge: kiến thức chuyên môn; TK - Technology Knowledge: kiến thức công nghệ; PAK - Pedagogy Knowledge: kiến thức sư phạm).

Theo PGS.TS Nguyễn Chí Thành, đối với dạy học trên truyền hình, nhiệm vụ của giáo viên là: Xây dựng kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn học sinh học các bài được phát trên truyền hình; Gửi tài liệu hướng dẫn, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh theo các bài học trước khi bài học được phát trên truyền hình; Liên hệ với gia đình để phối hợp tổ chức, hướng dẫn, giám sát học sinh học tập trên truyền hình. Tiếp nhận báo cáo kết quả học tập trên truyền hình; nhận xét, đánh giá kết quả học tập thông qua báo cáo kết quả học tập của học sinh. Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức đã học trên truyền hình khi học sinh đi học trở lại; tổ chức ôn tập, bổ sung, củng cố kiến thức cho học sinh trước khi dạy các bài học tiếp theo trong chương trình giáo dục.

Phương Chi

Phụ huynh mong giảm môn, giảm thời gian học online với lớp 1

Phụ huynh mong giảm môn, giảm thời gian học online với lớp 1

Trong tình hình bất khả kháng, giáo viên và phụ huynh ở các địa phương đang phải dạy học trực tuyến đều có những phương thức và mong muốn để trẻ ở những lớp học nhỏ nhất có thể có những buổi "lên lớp" hiệu quả nhất.

" />

3 thách thức lớn trong dạy trực tuyến lớp 1

Thời sự 2025-02-01 20:32:10 4456

Ngày 12/9,áchthứclớntrongdạytrựctuyếnlớbang xep hang vleague Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN tổ chức Chương trình Tọa đàm với chủ đề “Hướng dẫn một số nghiệp vụ sư phạm cơ bản trong dạy học trực tuyến ở tiểu học”.

{ keywords}
Đây là buổi tư vấn thứ hai trong chuỗi chương trình hỗ trợ giáo viên tiểu học thuộc khuôn khổ các hoạt động của Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học do ĐH Quốc gia Hà Nội và VNPT phối hợp thực hiện.

Tham gia buổi tọa đàm có PGS.TS Nguyễn Chí Thành - Chủ nhiệm Khoa Sư phạm, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội và TS. Tôn Quang Cường – Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Giáo dục, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội.

3 thách thức lớn trong dạy trực tuyến lớp 1

Theo TS Tôn Quang Cường – Chủ nhiệm Khoa Công nghệ giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội, sau gần một tuần triển khai dạy học trực tuyến trên cả nước, nhất là với học sinh lớp 1, có 3 thách thức rất lớn đang đặt ra.

Thứ nhấtlà sự bỡ ngỡ của tất cả khi đồng thời áp dụng một phương thức dạy học mới.

Thứ hailà sự căng thẳng của tất cả khi sử dụng tích hợp công nghệ.

Và thứ balà sự thiếu hụt mang tính hệ thống của việc đảm bảo hạ tầng, thiết bị và các tài nguyên số cần thiết.

{ keywords}
Bé lớp 1 với buổi đầu học trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng

TS Cường cho rằng một trong những nguyên nhân chính tạo ra thách thức, khó khăn đó là cách tổ chức các hoạt động tương tác của giáo viên trong quá trình dạy học.

“Cần phải hiểu sự tương tác ở đây bao gồm: Tương tác trực tiếp nhưng không tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh trong giờ học online; Tương tác gián tiếp giữa giáo và học sinh trước và sau giờ học online; Tương tác với cha mẹ học sinh để đảm bảo kết nối và trợ giúp từ phía họ”.

Vì vậy, theo TS Cường, đối với học sinh lớp 1, giáo viên nên cố gắng duy trì sự kết nối bằng nhiều cách để hỗ trợ các em. Giáo viên nên dành một số buổi học ban đầu (thậm chí 1-2 tuần) không dạy học mà chủ yếu để làm quen, hướng dẫn các thao tác cơ bản trên ứng dụng và thiết bị cả học sinh và phụ huynh; trao đổi/kể chuyện với học sinh… để tạo môi trường thân thiện. 

"Dạy học tiểu học, nhất là cho học sinh lớp 1,2 cần phải lấy sự hứng thú và  tham gia của học sinh làm cái gốc! Ở lứa tuổi này, mỗi bài học nên là một trò chơi; kiến thức, kĩ năng cần hình thành chính là luật chơi; giáo viên, cha mẹ học sinh chính là bạn cùng chơi; và công nghệ phải là đồ chơi!" - TS. Tôn Quang Cường

Giáo viên cũng cần tổ chức hoạt động tương tác trong giờ học online. "Mỗi một bài học là một "bộ hồ sơ" nội dung học liệu số với các định dạng khác nhau (ảnh, âm thanh, video clip, thẻ trực quan...) và thực hiện các hoạt động tương tác đó".

Lưu ý được TS Cường đưa ra là tổng thời gian học online không nên quá 2 tiếng/ngày; cần được chia thành nhiều phiên, mỗi phiên không quá 20 phút; giữa các phiên cần có giải lao 5 phút; ở phiên thứ 3 nghỉ 10 phút - không nên giải lao lâu vì sẽ mất thời gian khởi động lại.

"Thực hiện các hoạt động rõ ràng, rành mạch, không vội vàng, không hối thúc…, đảm bảo học sinh xem, nghe và cùng làm theo; gọi tên học sinh rõ ràng; thường xuyên khen ngợi, biểu dương, nói lời tích cực đối với học sinh.

Hình ảnh hóa, trực quan hóa tối đa mọi hoạt động.

Trong trường hợp bị mất kết nối thiết bị quá lâu, có thể gọi Zalo nhóm để động viên, trấn an học sinh" - TS Cường đưa ra các lưu ý.

Bên cạnh đó, giáo viên tổ chức hoạt động tương tác ngoài giờ học online như duy trì nhóm Zalo với học sinh, phụ huynh, thu thập thông tin phản ánh về việc học tập; Gọi điện trao đổi với chính học sinh nếu có những điều cần lưu ý, dặn dò, động viên, nhắc nhở…; Gọi điện, nhắn tin trao đổi, cập nhật liên tục với phụ huynh để yêu cầu trợ giúp cá nhân; gửi các video hướng dẫn cụ thể cho phụ huynh...; Chụp ảnh, gửi qua Zalo các nội dung, thông điệp cần thiết…

"Trong học trực tuyến, bản thân học sinh luôn có xu hướng sợ bị cô đơn khi bị mất giao tiếp, lo lắng khi không hiểu lời cô giảng, nội dung bài giảng, lúng túng khi bắt chước các thao tác hoặc bất an khi thất làm không đúng theo yêu cầu, bỡ ngỡ khi sử dụng công nghệ… Do đó, người giáo viên cần phải thực sự là bạn cùng chơi, bạn cùng học trong mọi hoạt động của trẻ" - TS Cường nhấn mạnh.

Khuyến nghị 

Cũng trong buổi tọa đàm, PGS.TS Nguyễn Chí Thành – Chủ nhiệm Khoa Sư phạm nêu ra 4 phương án dạy học trong bối cảnh Covid-19, bao gồm: Dạy học trực tuyến; Dạy học qua truyền hình; Dạy học qua sóng radio; Phát phiếu, tài liệu in tới cha mẹ  học sinh thông qua email, bưu điện kết hợp với các phương thức trực tuyến khác.

Theo TS Thành, để thực hiện những phương án dạy học này, nhà trường, cán bộ quản lý và giáo viên sẽ có những công việc cần làm khác nhau.

Nhà trườngcần chuẩn bị cơ sở vật chất: tốc độ đường truyền, máy tính, bảng thông minh và các phần mềm trong trường hợp nhà trường muốn ghi hình hay thực hiện các video clip giảng dạy hiệu quả và hấp dẫn; Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên về kĩ năng dạy học trực tuyến. Đặc biệt, nhấn mạnh đến kĩ năng thiết kế các hoạt động kiểm tra - đánh giá; Hệ thống bài giảng trực tuyến hay hình thức đánh giá các giờ dạy của giáo viên. Ngoài ra là việc quản lí chất lượng hệ thống các nội dung dạy học trực tuyến; có chính sách phù hợp đối với giáo viên.

Nhà trường cũng cần kết hợp hài hòa giữa các môn học triển khai dạy trực tuyến để có một kế hoạch học trực tuyến của học sinh khả thi và phù hợp. Không để học sinh quá tải về kiến thức, thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển tự nhiên của học sinh phổ thông. 

Cán bộ quản lí phải chủ động xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch năm học linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, học sinh, vừa bảo đảm sức khoẻ, vừa hoàn thành chương trình giáo dục theo kế hoạch và bảo đảm chất lượng giáo dục.

Hướng dẫn các gia đình trong việc phối hợp với nhà trường chăm sóc, giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên bảo đảm an toàn, hiệu quả trong thời gian học trực tuyến.

Xây dựng hệ thống đề thi, bài kiểm tra, ngân hàng câu hỏi phục vụ tổ chức thi, kiểm tra đánh giá theo hình thức trực tuyến một cách phù hợp;

Còn giáo viêncần có kiến thức của 3 lĩnh vực trong mô hình giáo viên trong bối cảnh công nghệ 4.0 hiện nay là mô hình TPACK (CK - Content Knowledge: kiến thức chuyên môn; TK - Technology Knowledge: kiến thức công nghệ; PAK - Pedagogy Knowledge: kiến thức sư phạm).

Theo PGS.TS Nguyễn Chí Thành, đối với dạy học trên truyền hình, nhiệm vụ của giáo viên là: Xây dựng kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn học sinh học các bài được phát trên truyền hình; Gửi tài liệu hướng dẫn, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh theo các bài học trước khi bài học được phát trên truyền hình; Liên hệ với gia đình để phối hợp tổ chức, hướng dẫn, giám sát học sinh học tập trên truyền hình. Tiếp nhận báo cáo kết quả học tập trên truyền hình; nhận xét, đánh giá kết quả học tập thông qua báo cáo kết quả học tập của học sinh. Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức đã học trên truyền hình khi học sinh đi học trở lại; tổ chức ôn tập, bổ sung, củng cố kiến thức cho học sinh trước khi dạy các bài học tiếp theo trong chương trình giáo dục.

Phương Chi

Phụ huynh mong giảm môn, giảm thời gian học online với lớp 1

Phụ huynh mong giảm môn, giảm thời gian học online với lớp 1

Trong tình hình bất khả kháng, giáo viên và phụ huynh ở các địa phương đang phải dạy học trực tuyến đều có những phương thức và mong muốn để trẻ ở những lớp học nhỏ nhất có thể có những buổi "lên lớp" hiệu quả nhất.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/095d399166.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1

Chỉ thị 02 về bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ cho các sự kiện chính trị - xã hội quan trọng của Việt Nam năm 2020 được Bộ TT&TT ban hành ngày 3/1/2020.

Bộ TT&TT nêu rõ, năm 2020 Việt Nam sẽ diễn ra nhiều sự kiện chính trị - xã hội quan trọng của đất nước; là năm tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Công sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2020), cũng trong năm tất cả các địa phương trong cả nước tổ chức Đại hội Đảng bộ các cấp hướng tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII dự kiến tổ chức vào năm 2021.

Về công tác đội ngoại, Việt Nam sẽ đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN, đây là trách nhiệm to lớn và cũng là cơ hội để quảng bá các thành tựu kinh tế, văn hóa cũng như nâng tầm quan trọng về địa chính trị của Việt Nam trong khu vực và thế giới.

Về lĩnh vực viễn thông – CNTT, Bộ TT&TT sẽ chủ trì và phối hợp với Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) đăng cai tổ chức Hội nghị và Triển lãm Thế giới số - ITU Digital World 2020 với chủ đề “Cùng nhau xây dựng thế giới số”, theo đó Việt Nam sẽ là nước đầu tiên đăng cai tổ chức sự kiện này với tên gọi mới. Hội nghị dự kiến thu hút sự tham gia của hơn 5.000 đại biểu tới từ hơn 100 nước thành viên ITU.

">

Nhà mạng phải tăng cường giám sát, sẵn sàng trực 24/7 phối hợp xử lý khi có tấn công mạng

Những loại văn bản nào sẽ được gửi, nhận điện tử không kèm văn bản giấy từ tháng 2/2020?

Dịch vụ cho thuê cục phát Wi-Fi của một doanh nghiệp được quảng cáo trên mạng.

Tại thời điểm Tết Nguyên đán 2019, khi nhu cầu đi du lịch nước ngoài của nhiều gia đình tăng cao, dịch vụ cho thuê cục phát Wi-Fi với dung lượng theo nhu cầu vì thế cũng nở rộ, được mời chào nhiều trên Zalo, Facebook.

Tìm hiểu của ICTnews cho thấy, hiện trong nước có khá nhiều công ty làm dịch vụ này, tập trung phần lớn tại Hà Nội và TP.HCM. Hầu hết các công ty quảng cáo dịch vụ cho thuê hỗ trợ điểm đến lên tới 190 quốc gia, gồm cả Châu Âu, Châu Á, Châu Phi…

Hiện nay, do tính cạnh tranh giữa các công ty cho thuê cao nên việc đặt thuê rất nhanh chóng, chỉ cần đặt trước khi khởi hành 1 ngày là khách du lịch cũng kịp có thiết bị để sử dụng.

Các công ty cho khách hàng đặt dễ dàng qua mạng chỉ với một số thông tin yêu cầu như quốc gia đến, nhu cầu sử dụng dung lượng mỗi ngày (500MB hay 1GB), ngày đi và ngày về.

Về giá dịch vụ, các công ty có bảng giá công khai rất chi tiết, cụ thể cho từng quốc gia.

Qua thông tin tham khảo tại một số công ty, như tại khu vực châu Á, thông thường từ 129.000 – 220.000 đồng/1 ngày. Châu Âu, Châu Phi phổ biến ở mức 199.000 đồng/ngày.

Sau khi hoàn tất đặt hàng, nhân viên phía công ty cho thuê sẽ xác nhận và giao thiết bị. Khách hàng có thể nhận cục phát Wi-Fi ngay tại nhà hoặc tại sân bay như Nội Bài, Tân Sơn Nhất nếu muốn.

Việc sử dụng cục phát khi xuống sân bay các nước khá đơn giản, chỉ cần giữ nút nguồn từ 3s - 5s để khởi động thiết bị. Đèn báo sóng và đèn báo pin cùng sáng sau đó phát ra âm thanh báo hiệu đã khởi động thành công.

Thiết bị khởi động và dò sóng có thể mất từ 1-2 phút. Sau khi dò sóng thành công, thiết bị sẽ phát sóng Wi-Fi và việc còn lại là khách du lịch chỉ cần kết nối với điện thoại, tablet, laptop để sử dụng với mật khẩu được in ở ngay mặt sau thiết bị.

Theo đánh giá của nhiều người từng thuê dịch vụ này khi đi du lịch, việc thuê dịch vụ rất tiện lợi, có thể chủ động ngay tại Việt Nam thay vì vừa đặt chân đến sân bay các nước đã phải tất tả chạy đi mua SIM 4G để sử dụng cho mục đích vào mạng lướt web, chỉ dẫn đường.

Việc sử dụng một cục phát Wi-Fi cũng phù hợp cho nhu cầu sử dụng từ 4-5 smartphone, tablet của những nhóm nhỏ đi du lịch cùng nhau, nếu chia sẻ thì số tiền sử dụng dịch vụ tính ra cũng chỉ vài chục nghìn đồng mỗi người.

Trong quá trình sử dụng, các công ty sẽ hỗ trợ trực tuyến nhanh chóng cho người dùng qua các kênh Facebook, Zalo. Cùng đó, mỗi thiết bị phát Wi-Fi có dung lượng pin vào khoảng từ 3000-5000mAh, do đó thời lượng sử dụng cũng lên tới 8-10 giờ, đủ để bạn vi vu trong 1 ngày du lịch, đến tối về nghỉ ngơi mới phải sạc.

Theo GameK

">

Rộ dịch vụ cho thuê cục phát Wi

Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1

Bức ảnh chụp lại đoạn đường có 6 làn xe ô tô xếp thẳng hàng kéo dài, không có sự chen lấn tại đoạn đường ở Giảng Võ (Hà Nội) khiến cư dân mạng không khỏi bất ngờ về hình ảnh giao thông ở Việt Nam cũng có những lúc giống như "bên trời Tây".

Hình ảnh giao thông ách tắc, hỗn loạn đã quá đỗi quen thuộc với người dân Việt Nam, nhất là người dân sống ở thủ đô Hà Nội. Bởi, cứ vào giờ cao điểm buổi sáng và tan tầm buổi chiều, cảnh xe máy chen đi vào làn đường ô tô và ô tô cũng chen đi vào làn đường xe máy diễn ra như điều tất yếu suốt bao nhiêu năm qua.

Song, mới đây trên các diễn đàn mạng xã hội đang lan truyền chóng mặt về một bức ảnh chụp lại một đoạn đường có 6 làn xe ô tô xếp thẳng hàng kéo dài, không có sự chen lấn theo tư tưởng "mạnh ai nấy đi", bất chấp làn xe ô tô hay làn của xe máy khiến nhiều người phải thốt ra rằng "giao thông ở Việt Nam cũng có lúc giống như bên trời Tây".

{keywords}

Bức ảnh khiến cư dân mạng nghĩ giao thông Việt Nam cũng có lúc giống ở "bên trời Tây" (ảnh Hau Pham)

{keywords}

Theo như thông tin chia sẻ trên các diễn đàn mạng xã hội, bức được cho là "đẹp hiếm có" về hình ảnh giao thông ở Việt Nam được chụp tại một đoạn đường ở Giảng Võ (Hà Nội) đúng vào giờ tan tầm buổi chiều.

"Nhìn bức ảnh này em cứ tưởng là ở BangKok, ngó sang hai bên mới thấy Hà Nội đây ta", "yêu cái ảnh xếp hàng khi tắc đường này ghê", "Đẹp quá các cụ ạ, Hà Nội đang dần đẹp hơn", "Em mới nhìn còn tưởng bên Úc chứ. Nhưng xem kỹ lại mới thấy hoá ra Việt Nam mình đôi khi giao thông cũng đẹp như thế này", "không phải giao thông Việt Nam lúc nào cũng xấu xí, nhìn ảnh thấy có lúc cũng giống như bên trời tây đây này"… là những lời bình luận của cư dân mạng về bức ảnh trên.

{keywords}

Hình ảnh tắc đường, giao thông hỗn loạn vẫn thường thấy ở thủ đô Hà Nội

Bên cạnh những lời khen "có cánh" cùng với sự ngạc nhiên của cư dân mạng, không ít người khác lại cho rằng, dù có đẹp giống như "bên trời Tây" thì đây vẫn là ở Việt Nam. Tức, phần lớn xe ô tô trong bức ảnh đang đi lấn sang làn đường của xe máy.

"Nhìn thì đẹp lung linh thật đó. Nhưng xét thấy xe ô tô đang xếp thành 6 làn đường, chiếm sang hết cả làn đường 2 bánh (xe máy) rồi còn đâu nữa", thành viên Tuan Hung bình luận.

Tương tự, thành viên Mun Su cũng bình luận: "Làn hai bánh của tụi em đâu, các cụ ô tô sao tham quá vậy, chen hết cả đường hai bánh của tụi em rồi".

Trong khi đó, không ít cư dân mạng khác sau khi xem bức ảnh này liền liên tưởng tới hình ảnh giao thông ở Hà Nội những năm 2025 khi cấm xe máy hoàn toàn. Lúc đó, đường nội thành Hà Nội chỗ nào cũng sẽ đẹp đúng như trong bức ảnh trên.

Lưu Minh

">

Quá lạ: Giao thông Hà Nội chuẩn, đẹp như ‘bên trời Tây’

{keywords}

Các sản phẩm gel se khít "cô bé" được quảng cáo tràn lan trên mạng.

Khi chúng tôi ngỏ ý muốn xem loại gel se khít và làm hồng “cô bé”, thanh niên này “bật mí”: “Muốn mua, khách phải đặt trước và sau vài ngày sẽ nhận hàng. Mỗi hộp như thế khoảng 30ml, giá gần 1 triệu đồng, dùng được trong khoảng 30 lần. “Chỉ cần bôi trước khoảng 15 phút, gel sẽ có tác dụng”. Ngoài ra, cửa hàng còn có nhiều loại gel se khít với giá từ 150.000 đồng-1 triệu đồng/hộp trở lên. Các sản phẩm trên 150.000 đồng được chuyển miễn phí trong nội thành Hà Nội. Những loại gel rẻ, dưới 150.000 đồng, cửa hàng sẽ không vận chuyển.

Chủ nhân của cửa hàng này luôn khẳng định với chúng tôi rằng, hàng của anh đảm bảo không có xuất xứ từ Trung Quốc mà từ các nước châu Âu.

Trên các trang mạng, loại gel này cũng được bày bán công khai như ở chợ, với lời quảng cáo hấp dẫn: “Trải nghiệm cùng gel se khít âm đạo, bạn sẽ có cảm giác se khít như lần đầu” hoặc: “Là gel se khít, co thắt âm đạo, giúp phụ nữ đạt khoái cảm, không còn cảm giác có “cô bé” rộng nữa. Đặc biệt phù hợp với phụ nữ đã sinh em bé, phụ nữ lớn tuổi, hồi xuân và muốn tìm lại cảm giác thuở như con gái. Sản phẩm không màu, không mùi khiến “đối tác” không thể phát hiện được”…

Giá cả mỗi loại gel bày bán trên mạng từ 400.000 đồng - 2 triệu đồng tuỳ loại. Nhiều nhất là các sản phẩm có giá từ 700.000 đồng - 1,2 triệu đồng/tuýp. Đặc biệt, để phục vụ “thượng đế”, nhiều trang mạng còn nhận giao hàng tận nơi. Các sản phẩm đều được quảng cáo là hàng nhập khẩu từ Đức, Mỹ, Canada… nhưng tuyệt nhiên không có tem nhập khẩu. Chủ yếu là hàng xách tay hoặc trôi nổi không nguồn gốc.

Giống gắn keo 502

Mặc dù sản phẩm được quảng cáo có thành phần tự nhiên gồm nước, tinh chất hoa hướng dương và tinh chất dầu hạnh nhân, nhưng theo BS Nguyễn Thị Tuyết cần có kiểm định chất lượng của từng loại gel để có kết luận chính xác hơn về thành phần. Tuy nhiên, trên thực tế, cơ chế rộng, khít của “cô bé” liên quan đến sự co thắt của các thớ cơ. Thông thường, để se khít, các chị em phải tuân thủ các bài tập để cơ vận động, cùng các hoạt động sinh lý đều đặn sẽ khiến cơ co dần đều và tự săn chắc. Vì vậy, nếu nói có loại gel bôi vào se khít lại ngay thì rất khó tin, cũng giống như người ta dùng keo 502 để gắn tạm lại mà thôi. Đấy là chưa nói đến niêm mạc ở vùng kín rất mỏng, cần cân bằng độ pH tốt, nếu không sẽ gây viêm nhiễm làm ảnh hưởng đến quá trình sinh nở của phụ nữ.

BS Tuyết cho biết thêm, cũng có một số loại thuốc về nội tiết để khi phụ nữ dùng có thể làm mềm vùng kín dần dần, chống “khô hạn”. Tuy nhiên, phải được sự chỉ định của bác sĩ và loại thuốc ấy phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, trong danh mục các thuốc được sử dụng.

BS Lê Thị Kim Dung, Trung tâm Y tế Thái Hà (Hà Nội), khẳng định: “Với kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản khoa mấy chục năm qua, tôi chưa từng thấy có loại thuốc nào được cơ quan chức năng cấp phép có tác dụng làm se khít âm đạo của phụ nữ”. Theo bác sĩ Dung, việc làm co âm đạo không hề đơn giản và càng không thể có chuyện dùng thuốc hoặc gel gì đó để làm chuyện này được.

Bác sĩ Dung nói, không chỉ có riêng âm đạo, mà bất cứ bộ phận nào trên cơ thể cũng vậy, khi đã giãn ra thì không có thuốc nào có thể làm co lại. Nếu muốn co lại thì đòi hỏi phải có những phương pháp can thiệp như: Phẫu thuật, tập luyện hoặc chế độ ăn uống… chứ việc dùng thuốc là không thể.

Bác sĩ Dung đặt giả thiết, có thể những loại thuốc bán trên mạng chứa một loại hóa chất cực mạnh nào đó, làm âm đạo co lại, nhưng điều đó chỉ có tác dụng tức thời, sau khi hết tác dụng sẽ khiến âm đạo bị khô và dẫn đến đau khi quan hệ. Thậm chí âm đạo sẽ teo đi vì nhiễm những loại hóa chất độc hại. Theo bác sĩ Dung, âm đạo phụ nữ là vùng nhạy cảm cần phải được chăm sóc đặc biệt, nếu không sẽ bị viêm nhiễm ảnh hưởng đến đời sống tình dục cũng như sinh sản.

Cùng quan điểm trên, bác sĩ Bùi Văn Khánh, Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội), khuyến cáo: “Không nên mua những sản phẩm liên quan đến sức khỏe rao bán qua mạng. Bởi bất cứ loại thuốc, gel, kem, dùng bôi ngoài da cũng đều hấp thụ qua da vào máu. Kể cả những loại thảo dược được cho là an toàn nhất cũng có thể gây ra những phản ứng cho da, vì thực tế thảo mộc tự nhiên cũng chứa rất nhiều thành phần dược chất và một trong số đó có thể gây dị ứng…”.

(Theo GiadinhNet)">

Sự thật về loại gel giúp chị em hấp dẫn “như thời con gái”

友情链接