Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Muang Thong United, 17h30 ngày 8/10
本文地址:http://game.tour-time.com/html/30a396577.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo RKC Waalwijk vs Utrecht, 23h45 ngày 25/4: Thắng để chen chân Top 3
imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/07/08/18/20110708181829_8.jpg />
Nokia chính thức công bố dòng điện thoại Nseries vào đầu năm 2005. Nếu như Nokia có Eseries với bàn phím QWERTY và những ứng dụng phục vụ cho công việc, thì Nseries lại trái ngược hoàn toàn và được sinh ra dành cho mục đích giải trí. N70, N90 và N91 là ba thiết bị Nseries đầu tiên được Nokia công bố vào thời điểm đó.
Những chiếc máy này sau đó đã gây được ấn tượng mạnh với người dùng, chủ yếu là nhờ thiết kế. N90 tập trung vào khả năng chụp ảnh, sở hữu thiết kế gập vỏ sò nhưng camera lại nằm ở phần bản lề, và camera và màn hình của nó đều có thể xoay theo ý người dùng. N91 lại tập trung về mảng nghe nhạc hơn, khi phím điều khiển nhạc thay thế cho phím T9 truyền thống, và người dùng sẽ trượt xuống thì phím T9 mới lộ ra.
Thời gian thấm thoát qua đi, Nokia tiếp tục ra mắt hàng loạt thiết bị Nseries. Rất nhiều trong số đó để lại ấn tượng trong người dùng và vẫn còn được nhớ đến ngày nay như N79, N86, N93, N95, N96. Đây cũng là những biểu tượng đánh dấu cho một thời kỳ huy hoàng của Nokia.
Tuy nhiên, ngày hôm nay chúng ta sẽ không hồi tưởng lại những "tháng năm rực rỡ" đó, mà lại là thời kỳ "đen tối" nhất của Nokia. Đó là năm 2011, đi kèm với chiếc Nokia N9. Đến đây, nhiều người sẽ tự hỏi rằng: kỷ niệm buồn thì chẳng ai muốn nhớ lại, tại sao lại hoài niệm về N9 làm gì? Đơn giản là vì N9 là chiếc máy N-series cuối cùng mà Nokia sản xuất, chứa đựng nhiều công nghệ của tương lai mà ngày nay iPhone X cũng còn phải học tập, và ngoài ra còn là một câu chuyện khiến cho nó trở nên thật sự đặc biệt.
N9 là trùm cuối Nseries, là chiếc smartphone đầu tiên chạy Meego, và cũng là chiếc smartphone cuối cùng chạy Meego
Nokia N9 chạy trên hệ điều hành Meego. Meego là sự kết hợp giữa Maemo (do Nokia phát triển) và Moblin (do Intel phát triển) và dựa trên nền tảng của Linux - tương tự như Android ngày nay.
Những phiên bản đầu tiên của Maemo thực chất đã xuất hiện từ 2005, tuy nhiên không phải trên những chiếc điện thoại mà là trên những chiếc "internet tablet" của Nokia. Mặc dù Maemo được đánh giá là rất tiên tiến, nhưng một trong những lý do Nokia không sử dụng nó trên điện thoại thực chất lại là kết quả từ một cuộc chiến nội bộ ngay trong công ty.
Thời điểm ấy, những con người phụ trách mảng phần mềm Symbian, cũng là những con người có tiếng nói và quyền lực trong Nokia, đã quyết định cắt tính năng điện thoại trên các sản phẩm chạy Maemo, cũng là tính năng quan trọng nhất và biến chúng trở thành một chiếc tablet mà chẳng ai muốn mua.
Bằng quyết định đó, đội ngũ phát triển Symbian đã có thể "giữ ghế" của mình lâu hơn một chút tại Nokia. Nhưng, chính suy nghĩ thiển cận này đã khiến cho Nokia không đủ sức chống chọi trước một cơn bão đang ập đến: iPhone.
Sau nhiều sản phẩm chạy Symbian S60 5th và Symbian^3 như 5800 XpressMusic, N97 hay N8, Nokia bắt đầu thấy tiềm năng của Symbian là không còn. Đến năm 2010, Nokia mới chính thức hợp tác với Intel để gộp Maemo và Moblin thành Meego, mong muốn đây trở thành hệ điều hành của Nokia trong tương lai.
Tưởng chừng đây là lúc Meego bắt đầu được cất cánh, nhưng không. Chỉ một năm sau đó, Nokia chính thức công bố thỏa thuận hợp tác với Microsoft để sử dụng Windows Phone cho các sản phẩm sau này và chính thức từ bỏ Meego. Đóng góp một phần không nhỏ trong quyết định này của Nokia đến từ CEO của hãng thời đó là Stephen Elop, cũng là cựu nhân viên Microsoft.
Mặc dù đoạn tuyệt với Meego, tuy nhiên Nokia N9 vẫn được ra mắt vào tháng 6/2011 và bán ra vào cuối năm đó. Đây sẽ là thiết bị đầu tiên và cũng là cuối cùng chạy trên nền tảng Meego. Lúc này, người dùng lâm vào một tình thế rất khó xử: Nokia N9 vào thời điểm ấy là chiếc máy tốt nhất của Nokia, nhưng chẳng mấy ai dám bỏ tiền mua vì họ biết rằng nó đã bị bỏ rơi.
Ra mắt từ 2011, nhưng Nokia N9 vẫn sở hữu nhiều yếu tố tương lai mà smartphone ngày nay cũng phải học tập
N9 ra mắt vào thời điểm mà smartphone màn hình cảm ứng đã trở thành xu thế, vậy nên Nokia cũng không còn có thể sử dụng những thiết kế "điên" như gập, trượt, xoay lật như các dòng máy Nseries trước nữa. Thế nhưng, N9 không hề tầm thường. Mặc dù cũng chỉ là một smartphone cảm ứng như bao chiếc máy khác, tuy nhiên N9 lại có những nét rất riêng và không ít trong số đó đã được các nhà sản xuất khác học tập và mang lên dòng sản phẩm của mình.
Nếu như thời ấy, những chiếc máy Android, Windows Phone hay thậm chí là cả iPhone đều yêu cầu phải có phím bấm vật lý để có thể vận hành, thì thao tác của Nokia N9 lại hoàn toàn thông qua cử chỉ. Người dùng sẽ hất lên để về màn hình chính và hất nhẹ hơn để truy cập nhanh các ứng dụng Điện thoại, Tin nhắn, Camera và Trình duyệt web. Meego là một trong những hệ điều hành đầu tiên hoạt động hoàn toàn bằng thao tác cử chỉ, và đó rõ ràng đã trở thành xu thế của smartphone ngày nay.
Nokia N9 sở hữu màn hình 3.9 inch, độ phân giải 480 x 854. Điểm đáng chú ý của màn hình này là việc nó sử dụng công nghệ OLED. Thời nay, chúng ta có thể thấy rất nhiều smartphone cao cấp sử dụng công nghệ này, nhưng ở thời của N9 thì đó quả là một điều hiếm hoi.
Công nghệ OLED không chỉ mang đến những ưu điểm về màu sắc hay độ tương phản, mà nó còn giúp cho N9 sở hữu tính năng Always-on Display (màn hình luôn bật). Chúng ta đã được thấy AOD trên nhiều mẫu máy của Samsung, tuy nhiên thực tế thì tính năng này đã được Nokia triển khai trên sản phẩm của mình từ nhiều năm trước. Ở màn hình này, người dùng có thể chạm hai lần (double tap) để mở khóa. Đây cũng là một tính năng mà không ít nhà sản xuất khác đã phải học tập.
Yểu mệnh, nhưng là một phần của lịch sử
Nokia N9 thật sự là một chiếc điện thoại "xấu số", khi nó chết ngay sau thời điểm chào đời. Nhiều người cho rằng nếu Meego được Nokia chọn thay vì Windows Phone, rất có thể Nokia sẽ không lâm vào tình cảnh bi đát đến nỗi "bán mình" trong những năm sau đó. Tuy nhiên, xét một cách thực tế, thời điểm mà Meego trình làng (2011) đã là quá muộn màng. iOS và Android đều đã quá mạnh và không còn chừa chỗ cho một cái tên thứ ba.
Dẫu thất bại, nhưng Nokia N9 vẫn là một chiếc máy rất đặc biệt. Nó là một chiếc điện thoại mang đầy tính tương lai, là cái kết cho dòng Nseries huyền thoại và cũng cho thấy những nỗ lực cuối cùng của Nokia, một Nokia thật sự đến từ Phần Lan, trước khi bị "đồng hóa" bởi Stephen Elop và Windows Phone.
Theo GenK
">Hoài niệm Nokia N9: Trùm cuối Nseries, nhiều tính năng mà iPhone X ngày nay cũng phải học tập
Lamborghini Aventador: Chưa xuất xưởng đã có đơn hàng khủng?
Nhận định, soi kèo Bangladesh Police vs Dhaka Wanderers, 16h30 ngày 25/4: Sáng cửa dưới
Các công ty giúp đàn ông Hàn Quốc tìm vợ các nước đã chịu nhiều chỉ trích những năm gần đây khi các vụ bạo hành gia đình có nạn nhân là vợ nước ngoài trở nên phổ biến. Vụ việc chồng Hàn Quốc liên tục đánh đập vợ người Việt trong suốt ba giờ, trước mặt con trai hai tuổi, ngày 4/7 đã gây phẫn nộ dư luận cả ở Hàn Quốc và Việt Nam.
Người chồng họ Kim, 26 tuổi, ở tỉnh Jeolla Nam, thậm chí đập cả chai rượu soju vào vợ mình, khiến cô gái Việt Nam bị nứt xương sườn và nhiều chấn thương khác, phải lưu viện bốn tuần để điều trị. Hắn bị cảnh sát Hàn Quốc bắt khẩn cấp.
Kênh YouTube của các công ty môi giới thường đăng video giới thiệu những cô gái ôm mộng lấy chồng Hàn để khách hàng lựa chọn. Phần hội thoại trong video hoặc phía dưới video có các nhận xét cụ thể về chiều cao, cân nặng, tuổi tác của nhân vật.
“Cô này hơi có tuổi một chút nhưng khá ổn. Cô ta sinh năm 1994, da cũng đẹp, trang điểm lên cũng xinh”, theo một video. Dưới một video khác cùng kênh, người môi giới miêu tả: “Cô gái Việt Nam này mặt mũi có vẻ trẻ trung. Sinh năm 1999, chỉ nhỏ hơn cô ở video trước một tuổi”.
Trang chủ một công ty môi giới hôn nhân. Ảnh: Sisa In. |
Liên minh Công dân vì Truyền thông Dân chủ khảo sát 25 kênh YouTube của các công ty môi giới hôn nhân, được tìm thấy qua từ khóa như “kết hôn quốc tế”, “phụ nữ Đông Nam Á”, “phụ nữ nhập cư”.
Kết quả của khảo sát, cũng là báo cáo mới nhất trong chuỗi 5 báo cáo gần đây của tổ chức về nội dung kỳ thị trên YouTube, hé lộ cách phụ nữ nước ngoài, trong đó có Việt Nam, hiện lên trong mắt hàng triệu lượt xem ở Hàn Quốc.
Trong 7 tháng từ ngày 1/1 đến 10/7, các kênh này đăng tải 4.515 video như trên, và nhóm khảo sát đã theo dõi ngẫu nhiên 518 video. Theo quan sát của Zing.vn trên một kênh, phần lớn video giới thiệu cô gái Việt Nam đang tươi cười phỏng vấn với người môi giới, tuy có một vài video trò chuyện hoặc cảnh đám cưới diễn ra. Mỗi video giới thiệu một người, như vậy có thể thấy số phụ nữ được “quảng cáo” trên YouTube trong thời gian nói trên lên tới hàng nghìn người.
“Ở Hàn Quốc làm sao chọn vợ thế này được? Ở đây thì có thể. Muốn thế nào cũng được”, một khách hàng Hàn Quốc nói trong một video.
“Cô này từng ly hôn, có thể chỉ muốn tiền đây. Cô kia có hình xăm, tôi không muốn con gái có hình xăm”, người đàn ông Hàn nói trong video khác cùng kênh. Cũng trong video đó, người môi giới còn hỏi: “Hôm nay anh đã xem mặt hơn 20 người rồi. Tính từ đầu tới giờ là người thứ 100 rồi. Anh hài lòng chứ?"
"Chúng tôi có thể giúp các bạn (đàn ông Hàn) chọn lựa một cô chỉ biết yêu các bạn thôi", người môi giới trên một kênh khác quảng cáo. "Tiêu chuẩn tuyển chọn của giám đốc công ty chúng tôi là cân nặng không quá 46 kg".
![]() |
Trong 7 tháng từ ngày 1/1 đến 10/7, 25 kênh YouTube công ty môi giới được khảo sát đã đăng tải 4.515 video quảng cáo cô dâu ngoại quốc. Ảnh: Liên minh Công dân vì Truyền thông Dân chủ. |
Một trong những nhận xét chính từ khảo sát cho rằng việc trưng bày và chọn lựa những người vợ tương lai dựa vào ngoại hình, cân nặng, hình dáng cơ thể phản ánh thái độ coi phụ nữ như hàng hóa.
Cưới xin giống như đi mua “con búp bê” hay “mang về nhà một món hàng trả tiền”, thay vì tìm người bạn tâm giao. Đài MBC(Hàn Quốc) nhận xét cứ 10 cơ sở môi giới thì có bốn cơ sở giới thiệu cô dâu như một "món hàng", và đây là hành vi xâm phạm nhân quyền nghiêm trọng.
Trước đây, đàn ông Hàn Quốc đến Việt Nam để gặp cùng một lúc nhiều cô gái. Nhưng dư luận Hàn Quốc dần phản đối và coi hình thức này là vô nhân đạo, chú ý đến tỷ lệ ly hôn 20% của chồng Hàn - vợ Việt, trong đó đa phần đám cưới được tổ chức chỉ vài ngày sau lần gặp đầu.
Vì vậy, năm 2012 các điều bổ sung Luật Môi giới Hôn nhân nước này cấm giới thiệu nhiều cô gái cùng một lúc, theo trang tin Sisa In (Hàn Quốc).
Nhưng các công ty sau đó chuyển hướng sang dùng YouTube, và khách Hàn vẫn có thể “xem mặt” một lúc nhiều người và chọn người ưng ý nhất. Chẳng hạn, công ty In** (được giấu tên trong báo cáo), có kênh YouTube nhắc đến các cô gái sinh năm 1994 và 1999 kể trên, đăng tải 526 video trong 7 tháng từ đầu năm đến ngày 10/7, đồng nghĩa với việc môi giới số lượng phụ nữ ngoại quốc tương ứng, báo cáo viết. Video đầu tiên trên kênh hiện tại của công ty là từ đầu 2018.
![]() |
Chồng Hàn Quốc say xỉn và đánh đập người vợ Việt Nam trước mặt đứa con trai hai tuổi ngày 4/7, gây phẫn nộ dư luận hai nước. Ảnh: Korea Times. |
Phụ nữ ngoại quốc hiện lên trên các kênh YouTube quảng cáo luôn hiền lành và làm tốt việc nhà, biết phục vụ chồng và không phàn nàn, thậm chí đối với đòi hỏi quan hệ tình dục của chồng. Các lợi ích như “đi tất cho chồng”, “ngoan ngoãn ở nhà”, “nấu ăn giỏi”, “chăm sóc, nấu ăn cho chồng và mẹ chồng” được các kênh “lăng xê”, mời gọi người tìm vợ ở Hàn Quốc.
Một người lấy vợ Thái Lan khoe: "Vợ tôi còn đi tất cho tôi... Dù tôi về nhà muộn, cô ấy vẫn không ăn cơm mà chờ tôi. Tôi bảo vợ ăn cơm trước đi, nhưng cô ấy nói là phải ăn cùng".
“Em muốn làm gì khi tới Hàn Quốc”, người môi giới hỏi trong một video khác. “Em muốn làm việc nhà để chồng đi làm”, cô gái trả lời, rồi được vỗ tay, khen ngợi.
Dù các video này được tạo ra để quảng cáo, hàng nghìn video có nội dung như trên khiến đàn ông Hàn Quốc có quan niệm coi rẻ và lầm tưởng về lấy vợ nước ngoài, báo cáo nhận xét.
![]() ![]() |
Các lợi ích như “đi tất cho chồng”, “ngoan ngoãn ở nhà”, “nấu ăn giỏi”, “chăm sóc, nấu ăn cho chồng và mẹ chồng” được các kênh “lăng xê”, mời gọi người tìm vợ ở Hàn Quốc. Ảnh: Chụp màn hình. |
Tổ chức thực hiện khảo sát cho rằng cách thức kinh doanh này đang đi vào vùng xám về pháp lý. Điều 12 Luật Môi giới Hôn nhân Hàn Quốc quy định công ty môi giới hôn nhân không được quảng cáo sai lệch, hoặc phân biệt đối xử, hoặc cổ xúy cho các thành kiến về quốc tịch, chủng tộc, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp.
Mức hình phạt bao gồm đóng cửa kinh doanh một năm, ngồi tù dưới ba năm, hoặc phạt tiền lên tới 30 triệu won (24.500 USD).
Cách thức quảng cáo và thương mại hóa phụ nữ như ôsin, trên quy mô lớn, là một nguyên nhân căn bản của nạn bạo hành gia đình, báo cáo nhận định. 42% số cô dâu ngoại quốc thừa nhận bị bạo hành (387 trong số 920 người được khảo sát vào tháng 6/2018), theo số liệu của Ủy ban Nhân quyền Quốc gia Hàn Quốc (NHRCK).
Họ bị ngược đãi cả về thể xác lẫn tinh thần. Trong số cô dâu thừa nhận bị bạo hành, 81,1% nói họ bị quấy rối về tinh thần và chửi rửa. 67,9% nói họ bị cưỡng hiếp hoặc quấy rối tình dục ngay trong nhà. Ít nhất 77 cô dâu từng bị đe dọa bằng vũ khí.
Nhóm thực hiện khảo sát cũng kêu gọi YouTube và các cổng thông tin có ảnh hưởng khác trấn áp các kênh quảng cáo cô dâu, vì các kênh này có dấu hiệu vi phạm nhân quyền.
Hàng nghìn video YouTube quảng cáo cô dâu Việt như món hàng ở Hàn
Vẻ đẹp ngọt ngào của nữ hoàng đường đua Song Jina
Samsung Electronics đã liên tục phá kỷ lục về lợi nhuận từ Quý này sang Quý khác suốt năm vừa qua, tuy nhiên có vẻ như sự xuất hiện đầy thất vọng của Galaxy S9 đã đánh dấu chấm hết cho chuỗi kỷ lục của Người khổng lồ Hàn Quốc. Theo báo cáo doanh thu công ty vừa công bố, Samsung thu được 14,8 nghìn tỷ won (tương đương 13,2 tỷ USD) lợi nhuận hoạt động từ 58 nghìn tỷ won (tương đương 51,8 tỷ USD) doanh thu Quý II, tức sụt giảm 0,7% về doanh số bán hàng và tăng chỉ vỏn vẹn 11% lợi nhuận. Quý trước Samsung kiếm được 15,64 nghìn tỷ won lợi nhuận từ 60,56 nghìn tỷ won doanh thu, lượng tiền “khủng” nhất hãng từng kiếm được trong một quý.
Qua trao đổi với The Financial Times và The Wall Street Journal, các nhà phân tích cho sức mua ì ạch của bộ đôi flagship Galaxy S9 và S9+ là nhân tố chính khiến doanh thu của Samsung chạm đáy. Bộ đôi smartphone đầu bảng của Người khổng lồ xứ sở kim chi được báo cáo đạt mức bán ra thấp nhất giữa các flagship kể từ Galaxy S3, với dự tính chỉ đạt 31 triệu sản phẩm bán ra cuối năm nay. Galaxy S7 và S7 Edge ra mắt năm 2016 được xem là sản phẩm thành công nhất của Samsung đạt mức bán ra 50 triệu sản phẩm.
Galaxy S9 là nguyên nhân chuỗi lợi nhuận kỷ lục của Samsung chấm dứt
Chân dài 'đốt cháy' siêu xe Ferrari
BMW ra mắt 2 phiên bản động cơ mới cho mẫu X3
Máy dùng bộ vi xử lý Qualcomm Snapdragon 430, 8 lõi (4 x 1,4 GHz và 4 x 1,1 GHz), 2GB RAM, chạy trên hệ điều hành Android 8.0, đáp ứng vừa đủ nhu cầu giải trí thông thường. Bộ nhớ trong 16GB và hỗ trợ thẻ nhớ ngoài microSD tối đa 256GB khá thoải mái trong việc lưu trữ nội dung đa phương tiện.
">Honor giới thiệu 7A tại Việt Nam, màn hình tràn, mở khoá gương mặt, giá 2,89 triệu đồng
友情链接