Chuyển nhượng mới nhất: PSG đánh bại MU và Barca giành chữ ký De Ligt
Trong tuần qua,ểnnhượngmớinhấtPSGđánhbạiMUvàBarcagiànhchữkýbong đa hom nay đại diện De Ligt là "siêu cò" Mino Raiola đã có mặt ở Paris để thương thảo với Giám đốc thể thao PSG - Antero Henrique.
Raiola sang Paris gặp sếp lớn của PSG |
Ajax đòi mức phí 66,5 triệu bảng trong thương vụ bán tài năng trẻ Hà Lan. Số tiền trên không phải là vấn đề lớn với nhà ĐKVĐ Ligue 1, vốn rất mạnh về tài chính nhờ sự đỡ đầu của các ông chủ Qatar.
Tuy nhiên, nhằm thuyết phục De Ligt bỏ qua lời mời từ Barca và MU, PSG đề nghị bản hợp đồng với mức lương cao chót vót 211.000 bảng/tuần, tương đương 11 triệu bảng/năm.
ESPN đánh giá đây là khoản thù lao cực khủng đối với một cầu thủ mới bước qua tuổi 19. Nếu thực hiện trọn vẹn hợp đồng "gã nhà giàu" nước Pháp đưa ra, De Ligt sẽ bỏ túi 55 triệu bảng.
Chàng thủ quân Ajax vừa trải qua mùa bóng cực kỳ ấn tượng trong màu áo CLB cũng như ĐTQG. De Ligt góp công lớn giúp Ajax vô địch giải Hà Lan và lọt vào bán kết Champions League.
De Ligt xiêu lòng với lời đề nghị của PSG |
Vẫn còn rất trẻ nhưng De Ligt đã có hơn 100 trận đỉnh cao cùng Ajax và đoàn quân áo cam. Anh được đánh giá là trung vệ triển vọng nhất châu Âu ở thời điểm hiện tại.
Nếu cập bến sân Công viên các Hoàng tử, De Ligt sẽ nghiễm nhiêm có suất đá chính bên cạnh đàn anh kỳ cựu Thiago Silva.
Để cân bằng ngân sách, tránh bị Uefa "sờ gáy", PSG nhiều khả năng sẽ bán Marquinhos cho Juventus với giá 53 triệu bảng.
* An Nhi
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
Đây là một nút nhỏ thường xuất hiện trên các dòng xe số tự động ít cấp số và không hỗ trợ người lái tự chọn cấp số bán tự động như xe Mitsubishi Xpander, Kia Morning.
Khi bấm vào nút này, hộp số của xe sẽ không vận hành ở cấp số cao nhất, chỉ lên được số nào có tỷ số truyền thường là 1:1. Phím bấm này thường sử dụng khi người lái cần thêm lực kéo để vượt xe khác. Như vậy nếu xe có hộp số 4 cấp, khi cần vượt xe khác và bấm phím O/D, hộp số sẽ về số 3 để tăng sức mạnh cho xe.
Khi chọn chức năng này, bảng đồng hồ sẽ hiện đèn O/D hoặc O/D off vì mặc định các hộp số hiện nay luôn bật chức năng over drive, cho phép lái xe lái ở các cấp số cao, lúc đó vòng tua máy sẽ thấp và tối ưu nhiên liệu hơn, nhưng xe lại có ít sức mạnh hơn.
Nắp che Shift Lock
Shift Lock trên hầu hết các dòng xe đều không thật sự là một nút bấm. Nó là một nắp che cho lẫy ở phía dưới.
Lẫy này có tác dụng giúp người dùng chuyển số khi hộp số bị kẹt. Ví dụ khi người dùng đang ở vị trí số P. Tuy nhiên vì lý do nào đó xe không khởi động được, để sang vị trí số N. Lúc này để di chuyển chiếc xe, người lái cần dùng tới lẫy Shift Lock sau đó kéo cần số để xe chuyển số.
Shift Lock chỉ có trên các xe sử dụng cần số cơ. Các xe dùng cần số điện tử sẽ không có khả năng này.
Cấp số L và B
Cấp số này thường xuất hiện trên các mẫu xe không thể chọn số bán tự động. Số L sẽ giữ chiếc xe luôn vận hành ở số thấp, khi người lái đang chở tại nặng, cần lực kéo nhiều.
Một số mẫu xe còn có cả cấp số L1, L2 (1,2). Khi chọn cấp số này, hộp số tự động của xe sẽ chỉ hoạt động ở các số trên thay vì sang số tự động khi đủ vòng tua và
Tương tự cấp số này là số B. Khi đổ dốc, các lái xe thường được khuyến khích sử dụng hãm tốc bằng số thay vì phanh để đảm bảo an toàn.
Số S hoặc M
Đây thực tế là khả năng chọn cấp số bán tự động. Người dùng sử dụng hộp số này có thể chọn bất kỳ cấp số nào mình muốn. Trong trường hợp vòng tua máy không phù hợp hoặc không an toàn với cấp số đang hoạt động, bảng đồng hồ của xe sẽ hiện gợi ý cho lái xe sang số hoặc tự chuyển cấp số cao hơn để hạ vòng tua máy, đảm bảo an toàn cho động cơ.
Theo Tiền phong
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những kiểu hỏng vặt trên ô tô đắt tiền
Nhiều mẫu xe tiền tỷ trên thị trường hiện nay bị người dùng chê rằng có quá nhiều chi tiết dễ hỏng.
" alt="Những nút trên cần số mà lái xe hay bỏ qua" />Những nút trên cần số mà lái xe hay bỏ quaDàn nghệ sĩ hoá thân già nua, đi họp lớp sau 60 năm ra trường để ôn lại thời thanh xuân sôi nổi. "Nhà hát Tuổi trẻ đã có thế hệ đạo diễn tài hoa dựng hài kịch như NSND Lê Hùng, NSƯT Chí Trung... và nhiều nghệ sĩ trẻ khác. Tuy nhiên, dựng hài kịch không dễ, để có một đạo diễn hài kịch giỏi, chúng tôi phải tập trung đào tạo hơn nữa thế hệ đạo diễn ở nhà hát độ tuổi 35-40. Vì thế, tôi muốn mời NSƯT Chí Trung dựng chương trình Tiếng gọi mùa hè, cho các đạo diễn trẻ có môi trường học tập. Họ vừa làm đạo diễn vừa làm trợ lý rất nhiều chương trình khác nhằm kế thừa những tinh hoa của thế hệ đàn anh", NSƯT Sĩ Tiến chia sẻ.
Trước câu hỏi của PV VietNamNet: Thế hệ trẻ hiện nay tiếp cận hài kịch khác trước, từng nổi tiếng với hài kịch thâm thuý sâu sắc, nghệ sĩ Chí Trung phải đan cài như thế nào cho vở diễn bớt nặng, gần hơn với giới trẻ, NSƯT Chí Trung bày tỏ: "Đây là sự trăn trở không riêng của Nhà hát Tuổi trẻ mà cả Đài Truyền hình Việt Nam trong Táo Quânnăm nay. Đó là vấn đề rất rộng, phải có sự tiếp nối kế thừa, tất cả rồi sẽ lớn. Tôi sẽ rèn các bạn ở nhà hát lớn thật nhanh để đáp ứng được nhu cầu của khán giả trẻ. Đúng, những cái cũ của tôi tưởng là hay nhưng có khi lại không hợp với công chúng bây giờ. Tôi trông chờ vào trợ lý, nghe các em đóng góp. Cái tôi thấy hay thì áp dụng luôn, ngược lại sẽ loại bỏ".
Nghệ sĩ tếu táo nói khi xem vở diễn, khán giả sẽ thấy 'hot' hơn Táo Quân.
Chương trình hài kịch - ca nhạc Tiếng gọi mùa hègồm bộ 3 tiểu phẩm: Bắt thi, Tiến sĩ, Trận đồ bát quát.Thông qua những câu thoại hóm hỉnh, lối diễn xuất duyên dáng, độc đáo mang đậm phong vị của Nhà hát Tuổi trẻ, những nghệ sĩ tài năng sẽ dẫn dắt khán giả bước vào cuộc hành trình với tiếng cười và cả nhiều suy ngẫm.
Tiếng gọi mùa hècó sự tham gia của các nghệ sĩ: NSƯT Đức Khuê, NSƯT Tuấn Anh, NSƯT Quang Ánh, NSƯT Nguyệt Hằng, NSƯT Hoa Thúy, NSƯT Thanh Bình, Thanh Sơn, Thu Quỳnh, Lệ Quyên, Chí Huy, Anh Thơ, Thanh Tú, Quỳnh Dương, Duy Anh, Đàm Hằng, Huy Hoàng, Minh Trung, Hoàng Minh, Nguyễn Tú, Thùy Dung, Thanh Hòa, Đức Anh...
Đan xen hài kịch là những nhạc phẩm trữ tình, sâu lắng thể hiện bởi các giọng ca: NSƯT Ánh Tuyết, Hoàng Nga, Thanh Nhàn với Xuân đã sang diệu kỳ(Đỗ Bảo), Nhà em ở lưng đồi (Đức Trịnh),Mùa chim én bay (Hoàng Hiệp), Bài học đầu tiên(Trương Xuân Mẫn)...
Vở diễn chính thức công diễn vào 20h ngày 17/2 (mùng 8 Tết Giáp Thìn).
NSƯT Chí Trung 5 năm sau chia tay Ngọc Huyền: Còn nặng tình nên khó làm bạn5 năm sau chia tay Ngọc Huyền, Chí Trung giờ đây có cuộc sống hạnh phúc bên bạn gái kém 18 tuổi. Với vợ cũ, anh nói, chẳng dằn vặt hay tiếc nuối nhưng thương, nhớ và tình thì vẫn còn đó..." alt="NSƯT Chí Trung tái xuất sân khấu hài kịch hứa nóng hơn Táo Quân" />NSƯT Chí Trung tái xuất sân khấu hài kịch hứa nóng hơn Táo QuânMẹ giải thích vì thấy Quân không quen ai dù đã lớn tuổi, "hay là con có bệnh gì khó nói à?", bà hỏi. "Đúng rồi đó, con trai của mẹ có rất nhiều bệnh không biết chia sẻ với ai và những bí mật đó con chỉ muốn giữ cho riêng con thôi", Quân đáp. Nghe xong câu trả lời của con trai càng khiến mẹ Quân lo lắng.
Ở diễn biến khác, Mai Anh (Hương Giang) lao vào phòng làm việc hỏi Quân: "Em có điểm gì kém cô ta?". Quân giả vờ không biết và hỏi lại: "Cô nào?". Mai Anh tiếp tục: "Anh biết thừa em nói về ai mà. Cô ta đang dùng laptop của anh đấy". Quân tỉnh bơ: "Đúng rồi, cô ấy trả tiền cho anh rồi". Một người mẹ đơn thân rất sòng phẳng và sẵn lòng đối mặt với cả thế giới, vì thế nên anh mới thích cô ta?".
Quân nhắc Mai Anh rằng hai người đang ở công ty và cô đang can thiệp vào cuộc sống của anh. "Em đang chen nhau vào các mối quan hệ của anh, anh thực sự không thoải mái đâu. Em đi quá giới hạn của mình rồi đó", Quân nói.
Dù liên tục phủ nhận tình cảm của mình với Hạnh nhưng khi thấy cô nói chuyện với người yêu cũ, Quân ghen ra mặt. Không rõ vì sao Hạnh lại phải vào viện và về nhà rất muộn với gương mặt phờ phạc.
Chứng kiến cảnh Hạnh và Trung (Quang Trọng) có cử chỉ thân mật ở sân tập thể, Quân hỏi: "Giờ này mới chịu về đó à? Điện thoại thì không liên lạc được hóa ra là đang bận đi hẹn hò à? Con gái của mình thì giao người khác giữ. Cô thực sự không biết cách làm mẹ sao? Happi là con ruột của cô, hãy chăm sóc nó một cách tử tế vào. Trong khi cô đang vui vẻ hẹn hò thì con gái cô phải nhập viện để cấp cứu đó".
Hạnh có giải thích với Quân để tránh bị hiểu lầm? Tại sao mẹ con Quân lại đưa Happi đi cấp cứu? Lý do Hạnh nhập viện là gì? Diễn biến chi tiết tập 14 Đừng làm mẹ cáuphát sóng vào 21h40 tối 13/1 trên VTV3.
Quỳnh An
'Đừng làm mẹ cáu' tập 13: Vy thừa nhận có tình cảm với Khôi, sợ ngày chia tayĐúng lúc bắt đầu rung động với Khôi thì người yêu cũ của anh trở về khiến Vy vô cùng lo sợ cuộc hôn nhân hợp đồng sẽ kết thúc." alt="Đừng làm mẹ cáu tập 14: Quân ghen khi thấy Hạnh về nhà lúc nửa đêm với tình cũ" />Đừng làm mẹ cáu tập 14: Quân ghen khi thấy Hạnh về nhà lúc nửa đêm với tình cũ- Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- Hành trình công lý tập 37: Quân bị đồng nghiệp lột mặt nạ trước mặt Phương
- Trả lương cho người già
- Qua dịch dã, mưa rét mới thấy việc mua ô tô là sáng suốt
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- Dùng tiếng mèo kêu chống chuột chui vào ôtô
- Món ngon: Cá lóc nướng trui và gỏi ba khía nức lòng du khách khi đến Cà Mau
- Vợ đi xe chồng, con mượn xe bố có bị phạt lỗi không chính chủ?
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
Chiểu Sương - 29/01/2025 07:42 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Nhã Phương phản hồi cảnh phim yêu đương của Trường Giang và Tiểu Vy
Tại buổi công bố dự án, Trường Giang cho hay bộ phim thuần túy mang ý nghĩa tri ân khán giả. Anh không nhận tài trợ để đảm bảo không có sự can thiệp vào nội dung phim. Phim Chủ tịch giao hàngđược chiếu miễn phí trên internet thay vì các nền tảng thu phí.
"Vài trăm ngàn đồng với khán giả ở thành phố không là gì nhưng ở quê, người ta đủ mua 10kg gạo. Tôi muốn bộ phim này dành cho tất cả khán giả của mình, nhất là khán giả ở vùng sâu, vùng xa không thể kiếm 30 ngàn đồng/ngày", anh nói.
Để hướng đến điều này, Trường Giang đã cho thiết kế poster đơn giản nhất, nhìn vào hiểu ngay. Kịch bản cũng được loại bỏ nhiều ý tưởng mang tính đánh đố người xem, tập trung vào những nội dung hấp dẫn phù hợp với đại chúng. Anh nhấn mạnh sẽ không thực hiện phiên bản điện ảnh cho bộ phim chiếu mạng này.
Hai nhân tố mới thu hút trong phim là hoa hậu Tiểu Vy và rapper HIEUTHUHAI. Về lý do chọn cặp sao trẻ, Trường Giang nói: "Tôi thích nên mới mời làm việc cùng. Tiểu Vy đẹp là chuyện đương nhiên, hoa hậu mà. Còn Hiếu, tôi rất thương cậu ấy từ chương trình2 ngày 1 đêm".
Về diễn xuất, Trường Giang thích nhất ở hoa hậu Tiểu Vy sự chân phương, mộc mạc - thứ có thể bù đắp cho kỹ thuật diễn xuất. Trong khi đó, anh và HIEUTHUHAI từng trò chuyện nhiều về việc nam rapper theo đuổi diễn xuất.
Nghệ sĩ từng yêu cầu HIEUTHUHAI đi học diễn xuất bài bản trước khi chính thức đóng phim. Việc rapper đóng Chủ tịch giao hàng ví như "thực tập" để làm quen với môi trường công việc mới. "Năm sau, Hiếu sẽ bùng nổ rõ rệt so với năm nay", Trường Giang nói.
Nhiều câu hỏi tập trung vào chuyện tình "đũa lệch" của Trường Giang và hoa hậu Tiểu Vy trong phim. Ê-kíp tiết lộ hai người có nhiều cảnh tình cảm nhưng không có cảnh hôn.
"Lý do là Tiểu Vy chỉ đồng ý hôn Hiếu, không chịu hôn tôi. Tóm lại giữa hai chú cháu tôi không có cảnh nào hot, còn Vy và Hiếu có thân mật không thì chờ xem phim sẽ biết", Trường Giang hài hước nói.
Hoa hậu sinh năm 2000 phân trần: "Ban đầu, tôi xin chú Giang không đóng cảnh quá thân mật như hôn, được chú đồng ý. Sau khi ra phim trường, mọi người cứ trêu sẽ có cảnh hôn làm tôi hoảng hồn. Chú Giang cười nói: "Làm gì sợ dữ vậy, bộ mặt chú ghê lắm hả?".
Diễn viên Nhã Phương bình luận về cảnh diễn yêu đương giữa Trường Giang và hoa hậu Tiểu Vy: "Khi xem phim, tôi không nghĩ đó là chồng mình. Những gì tôi thấy là đoạn phim rất ngôn tình, dễ thương, xem rất thích".
Phim có sự góp mặt của NSND Tạ Minh Tâm. Vai diễn của ông chưa được tiết lộ. NSND nói: "Sau 8 năm dẫn chương trình Chung sức, người thay thế tôi là Trường Giang. Dù chưa chính thức làm việc cùng nhau nhưng tôi luôn ngưỡng mộ cậu ấy - một người làm việc quá tâm huyết, chuyên nghiệp".
Phim Chủ tịch giao hànggồm 5 tập, sẽ được phát hành trên nền tảng YouTube vào ngày 22/12 tới.
" alt="Nhã Phương phản hồi cảnh phim yêu đương của Trường Giang và Tiểu Vy" /> ...[详细] -
Đầu tuần trước, công ty tôi tổ chức YEP cho nhân viên sau hai năm gián đoạn vì Covid và một năm tiếp theo áp dụng hình thức làm việc tại nhà. Buổi tối cuối tuần, tôi là khách mời dự tiệc tất niên của một doanh nghiệp đối tác.
Dù là dưới hình thức nào (gala dinner hay hội nghị tổng kết năm), YEP luôn được xem là một trong những sự kiện quan trọng, được tổ chức sau khi kết thúc một năm hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tổ chức YEP không chỉ để nhìn lại toàn bộ năm cũ và định hướng phát triển cho năm mới, mà còn có mục đích khác, ý nghĩa hơn, hướng nhiều về yếu tố con người: ghi nhận và trân trọng sự đóng góp, thành tích lao động xuất sắc của các tập thể đội nhóm, các cá nhân trong suốt một năm. YEP mang lại sự kết nối, gắn bó hơn giữa các đồng nghiệp, các cấp quản lý và nhân viên, tạo nên sự đồng thuận, cùng hướng về mục tiêu chung của doanh nghiệp.
2023 là một năm khó khăn chung cho cả nền kinh tế. Tình trạng này cũng tác động đến quyết định tổ chức tiệc cuối năm của các doanh nghiệp. YEP có xu hướng đơn giản và tiết kiệm hơn, không phô trương, hoành tráng, tốn kém như trước Covid 19.
Buổi tiệc do đối tác tổ chức mà tôi được tham dự có những thay đổi đáng kể. Thay vì thuê địa điểm tại một khách sạn sang trọng như mọi năm, họ tận dụng khoảng sân rộng trước văn phòng công ty. Việc dàn dựng sân khấu, lên chương trình không còn do đơn vị tổ chức sự kiện chuyên nghiệp thực hiện nữa mà được chính thành viên các phòng ban trong nội bộ công ty đảm nhiệm. Toàn bộ tiết mục biểu diễn cũng là "cây nhà lá vườn" tự biên, tự diễn, không phụ thuộc vào đạo diễn chuyên nghiệp mời từ bên ngoài. Các tài năng văn nghệ tiềm ẩn trong nội bộ được phát huy, bung xõa tối đa. Năng khiếu cùng tính sáng tạo của nhiều nhân viên trẻ đã làm nên một đêm YEP sôi động, tự nhiên và tiết kiệm.
YEP có phải là một sự kiện truyền thống, một thông lệ bắt buộc hay không vẫn còn phụ thuộc vào văn hóa của từng doanh nghiệp hay quyết định của cấp quản lý.
Cùng với làn sóng đầu tư mạnh mẽ, phát triển theo xu hướng toàn cầu trong nhiều thập kỷ qua của các tập đoàn đa quốc gia từ Mỹ và châu Âu, văn hóa tiệc tùng cũng lan tỏa rộng rãi sang các lục địa khác, trong đó các quốc gia ở châu Á có lẽ là những nơi tiếp nhận nhanh nhất.
Mùa tiệc cuối năm của Trung Quốc bao giờ cũng kéo dài và xa hoa. YEP như là một lễ hội thu nhỏ ở các doanh nghiệp ăn nên làm ra với chương trình biểu diễn văn nghệ hoành tráng cùng trò chơi bốc thăm may mắn với các giải thưởng rất giá trị về mặt vật chất.
Hàn Quốc cũng đã có rất nhiều năm giữ truyền thống tổ chức YEP như các quốc gia phương Tây. Thế nhưng từ 2022, các tập đoàn kinh tế lớn có đến hàng trăm nghìn nhân viên như Samsung Electronics, LG, Huyndai Motor, SK... đã quyết định chấm dứt tổ chức YEP một cách bất ngờ. Văn hóa cân bằng giữa công việc và cuộc sống đang phổ biến đã làm nên một thay đổi lớn. Nhân viên của các tập đoàn này được khuyến khích tận hưởng những ngày nghỉ lễ cuối năm hơn là đắm mình trong các buổi tiệc tùng tốn kém.
Việt Nam, trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế hiện tại, không phải doanh nghiệp nào cũng đủ điều kiện tổ chức YEP. Không ít lãnh đạo doanh nghiệp có tâm vào thời điểm này sẽ day dứt với câu hỏi: nếu không có tiệc, người lao động của mình liệu có "tủi thân" không? Có lẽ "liệu cơm gắp mắm" lúc này mới là điều quan trọng. Nếu doanh nghiệp đã trải qua một năm lao động cật lực, với thành quả kinh doanh rực rỡ, một bữa tiệc sang trọng sẽ là sự khích lệ to lớn với người lao động. Nhưng với các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh không tốt, tiết kiệm chi phí là ưu tiên hàng đầu để dồn sức bảo đảm khả năng chi thưởng cho người lao động. Nỗ lực có được phần quà Tết, hỗ trợ chi phí đi lại, tiền xe về quê cho người lao động vẫn được xem là thiết thực hơn cả.
Bản thân người lao động, trong cuộc đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó, cũng chỉ mong được nhận những khoản chi như thế vào cuối năm, hơn cả tiệc tùng.
Khi đó, YEP không phải là sự trông đợi hay niềm ước muốn phải có. Người lao động thậm chí cũng sẽ cảm thông và ủng hộ ban lãnh đạo nếu bữa tiệc vài tiếng đồng hồ được thay thế bằng một cuộc gặp mặt, trò chuyện thân tình và ấm cúng.
YEP, dù quan trọng, không phải là cách thức duy nhất để thể hiện sự quan tâm với người lao động. Mối quan hệ giữa hai bên không tồn tại trong một vài giờ, hay những khoảnh khắc vui vẻ của bữa tiệc. Sự biết ơn và tôn vinh người lao động - xuất phát từ "tâm" của người sử dụng lao động và các cấp quản lý - được thể hiện trong từng ngày, suốt nhiều năm cùng làm việc.
Dù có hay không YEP, văn hóa ứng xử và tôn trọng lẫn nhau, bảo đảm lợi ích tối đa của người lao động vẫn là nền tảng và yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Hà Đức Trí
" alt="Tiệc giàu" /> ...[详细] -
GS, dịch giả nổi tiếng tác phẩm 'Chiến tranh và hoà bình' Phan Ngọc qua đời
Bà Nguyễn Thị Kim Tuyến - vợ nhà văn hóa Phan Ngọc cho biết ông mất lúc 20h40 ngày 26/8.Nhà nghiên cứu văn hoá Phan Ngọc qua đời ở tuổi 95. Nhà nghiên cứu văn hoá Phan Ngọc sinh năm 1925 trong một gia đình có truyền thống Nho học tại Yên Thành, Nghệ An. Tuy chỉ có bằng tú tài thời Pháp thuộc song với vốn kiến thức do tự học là chủ yếu, ông đã trở thành dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.
Ông là Tổ trưởng đầu tiên của Tổ Ngôn ngữ học, nay là Khoa Ngôn ngữ học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội.
Cụm công trình về văn hóa Việt Nam của ông gồm Văn hóa Việt Nam, cách tiếp cận mới (1994) và Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều (1985) đã được tặng Giải thưởng Nhà nước năm 2000.
Những cuốn sách của nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam Phan Ngọc (Ảnh: Omega Plus Books). Với vai trò là một dịch giả, Phan Ngọc đã dịch nhiều tác phẩm kinh điển, có giá trị của nền văn học thế giới sang tiếng Việt, có thể kể đến: Thần thoại Hy Lạp; Chiến tranh và hòa bình từ nguyên bản tiếng Nga, kịch Shakespeare từ tiếng Anh, Sử ký Tư Mã Thiên và thơ Đỗ Phủ. Bên cạnh đó, ông có dịch các tác phẩm triết học của Hegel.
Ngoài ra, dịch giả Phan Ngọc được xem là "thầy của các thầy" trong lĩnh vực ngôn ngữ. Ông thông thạo 5 ngoại ngữ La tinh, Trung Quốc, Pháp, Anh, Italy. Ngoài ra, ông còn có khả năng sử dụng nhuần nhuyễn tiếng Nga, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Thái và tiếng Campuchia.
Vào tháng 5/2018, ba cuốn sách của ông là: Một thức nhận về văn hóa Việt Nam, Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp và Thần thoại Hy Lạp đã được Công ty CP Sách Omega Việt Nam phát hành.
Tình Lê
Ra mắt bộ sách 'Hồ Chí Minh - Tác phẩm Bảo vật quốc gia'
Bộ sách "Hồ Chí Minh - Tác phẩm Bảo vật quốc gia" vừa được Nhà xuất bản Trẻ phát hành, trong đó có QR code file âm thanh giọng đọc của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất độc đáo.
" alt="GS, dịch giả nổi tiếng tác phẩm 'Chiến tranh và hoà bình' Phan Ngọc qua đời" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Chiểu Sương - 31/01/2025 16:14 Kèo phạt góc ...[详细] -
Học sinh lớp 3 giành giải nhất cuộc thi 'Đoá hoa đồng thoại'
Giải thưởng sáng tác truyện đồng thoại Eneos & Mogu (Đóa hoa đồng thoại) lần thứ ba vừa tổng kết, trao giải tại Hà Nội, với sự tham dự và phát biểu của ông Yamada Takio - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam.Cuộc thi nhằm tạo động lực cho các tác giả người Việt sáng tác truyện cho thiếu nhi Việt Nam, do dự án Mọt sách Moguvà quỹ Bắc cầu tổ chức, với thành phần giám khảo gồm các nhà văn Việt Nam và Nhật Bản.
Phan Ngọc Đại Ngọc (học sinh lớp 3 Trường tiểu học Đoàn Thị Điểm ở TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã giành giải nhất hạng mục Tiểu học. Với 3 hạng mục: Tiểu học, Trung học cơ sở và Tự do, ban tổ chức đã trao 3 giải nhất, 6 giải nhì, 9 giải ba và 6 giải khuyến khích. Bé Phan Ngọc Đại Ngọc (học sinh lớp 3 Trường tiểu học Đoàn Thị Điểm ở TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã giành giải nhất hạng mục Tiểu học với truyện ngắn ''Những hạt mưa đi đâu?''.
Hội đồng Ban giám khảo đều thống nhất, đọc truyện của Đại Ngọc nhiều người sẽ khó tin đó là truyện của một bé mới 8 tuổi, cốt truyện hấp dẫn, giàu hiểu biết về thiên nhiên, ngữ pháp và hành văn quá mượt mà.
Ban tổ chức đã trao 3 giải nhất, 6 giải nhì, 9 giải ba và 6 giải khuyến khích. Lần đầu tiên viết truyện và dự thi đã giành giải nhất, nhưng điều này không quá bất ngờ với mẹ Đại Ngọc và các giáo viên ở trường của bé bởi Ngọc là "ngôi sao" trong mắt họ từ lâu, không những học giỏi mà còn liên tục mang về cho nhà trường rất nhiều giải thưởng, huy chương trong các cuộc thi hát, hùng biện tiếng Anh…
Giải nhất hạng mục Trung học cơ sở thuộc về Phùng Thị Phương Anh, 14 tuổi, ở Hà Nội với truyện Ngôi sao và mặt trời. Phương Anh cũng đồng thời giành giải xuất sắc nhất của cuộc thi. Phương Anh sẽ tham dự lễ trao giải của Giải thưởng Đóa hoa đồng thoại diễn ra tại Nhật Bản trong thời gian tới, khi tình hình dịch bệnh Covid-19 khả quan hơn.
Giải nhất hạng mục Tự do thuộc về Võ Lê Tú Anh (29 tuổi, ở TP.HCM) với truyện Cột đèn tổ chim. Ngoài ra, ông Đặng Hồng Thái, 81 tuổi, ở Hà Nội, được trao phần quà dành cho người cao tuổi nhất tham gia dự thi.
Học sinh lớp 3 giành giải nhất cuộc thi 'Đoá hoa đồng thoại' Không chỉ có các đề tài về Covid-19, một số em nhỏ ở ngôi làng từng phải cách ly là thôn Sơn Lôi (tỉnh Vĩnh Phúc) cũng tham gia dự thi, trong đó một em được trao giải khuyến khích, là em Lê Nguyễn Thu Hương, 11 tuổi, với truyện Những quả trứng thần kỳ.
Tình Lê
Cô bé 9 tuổi hiếu động đoạt giải nhất thi viết văn 'Đóa hoa đồng thoại'
Bùi Mai Khuê - cô bé 9 tuổi luôn khiến bố mẹ đau đầu vì nghịch ngợm vừa đạt giải nhất thi viết văn "Đoá hoa đồng thoại".
" alt="Học sinh lớp 3 giành giải nhất cuộc thi 'Đoá hoa đồng thoại'" /> ...[详细] -
Với chị Hằng, con đường làm chủ vô-lăng đã qua "thấm đẫm" chuyện cả bi lẫn hài. Lần “thót tim” nhất cũng xảy ra cách đây chưa lâu, nhưng may mắn vẫn mỉm cười với tôi. Lúc này chiếc Ford Ecosport của gia đình đang đỗ ở hầm chung cư, phía trước có khá nhiều xe máy. Tôi thực hiện thao tác dậm chân phanh và nổ máy, thế nhưng sau tiếng đề nổ thì xe rồ ga gầm gào rất lớn. Hoảng sợ trong giây lát, tôi mới bình tĩnh trở lại và nhấc chân phải ra, phát hiện rằng mình vừa đạp vào chân ga chứ không phải chân phanh. May mắn xe đang ở số N và chưa hạ phanh tay.
Hiện tại dù đã bắt đầu quen lái xe ra đường nhưng ở những tình huống đỗ xe tĩnh, tôi vẫn còn yếu. Khó nhất vẫn là đỗ xe vào hầm chung cư ở nhà, chỗ đỗ khá hẹp lại xen kẽ với xe máy. Có lần vị trí đỗ cũ bị lấp đầy, bảo vệ hướng dẫn tôi ra chỗ trống khác. Nhưng tôi vần vò tới lui mà mãi cứ thừa đuôi, suýt chạm cột vì vị trí này chỉ có thể vào bằng cách lùi. Kết quả là anh bảo vệ phải ra tay di chuyển khoảng 6 chiếc xe máy để tôi có khoảng trống lùi vào.
Sau một năm có bằng lái và tự lái xe, tôi thú nhận vẫn thấy sợ nhất khi phải lùi, đỗ xe, đi xa khó nhớ đường, dễ lạc. Bù lại vì là phụ nữ, nên những lần xử lý lúng túng, vô ý ảnh hưởng đến người khác tôi đều được dễ dàng bỏ qua, thậm chí được giúp đỡ nhiệt tình.
Tôi nhớ có lần phải đi Hà Đông, ra khỏi nhà 15 phút rồi mới để ý gương chiếu hậu bên phải vẫn hạ thấp (dùng để lùi), loay hoay chỉnh mãi không lên được. May lúc đó gần cửa hàng ô tô cũ, mấy anh đàn ông được nhờ đã tận tình chỉ giúp. Nguyên nhân họ chỉ ra khiến tôi xấu hổ đỏ mặt, hóa ra vì tôi chưa bấm nút chọn gương nên phím chỉnh vô tác dụng. Rồi có lần phải đỗ ghép xe gần nhà mẹ đẻ chỉ có hai mẹ con. Dù con gái đứng ở vỉa hè hoa tiêu giúp những mãi mà tôi chưa đỗ được, lại suýt chạm xe người khác. Một người đàn ông lạ mặt xuất hiện, nhiệt tình hướng dẫn bằng cả ngôn ngữ tay và lời nói. Chiếc xe cuối cùng cũng yên vị ở góc đỗ…đẹp.
Còn rất nhiều tình huống ngớ ngẩn khác như không rõ xe đã bật đèn cốt chưa hay mới chỉ là đèn định vị, tôi phải xuống xe nhìn mới biết; đi xe vẫn để gương gập; vào ngõ bị xước quệt hoặc để gương va cụp hẳn vào do phán đoán khoảng cách kém… Tất cả đều trải qua với tôi và nó là một phần không thể thiếu trên con đường làm chủ tay lái của mình, dù có thể còn dài.
Độc giả Phạm Thanh Hằng (Khu đô thị Kim Văn Kim Lũ, Hoàng Mai, Hà Nội)
Nếu bạn có những trải nghiệm về những ngày đầu lái ô tô, hãy chia sẻ với chúng tôi bằng bài viết, video về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected].
Xin cảm ơn!
Nữ tài xế nhầm số lùi thành tiến, lao thẳng vào nhà hàng
Chiếc xe ô tô lao thẳng vào bên trong một nhà hàng khiến cửa kính nhà hàng vỡ nát.
" alt="Lần đầu lái xe của phụ nữ" /> ...[详细] -
Quán cà phê 'thách thức tử thần', đông nghẹt khách du lịch ở Hà Nội
Thời gian gần đây, các quán cà phê nằm sát tuyến đường sắt chạy qua khu phố cổ Hà Nội (đoạn từ đường Điện Biên Phủ đến phố Phùng Hưng) thu hút rất đông du khách.Dù đã được cảnh báo trên báo chí những năm gần đây, song hiện nay lượng du khách tò mò với tuyến đường sắt "đặc biệt" này đổ về ngày càng nhiều. Các quán cà phê phục vụ du khách cũng mọc lên san sát dọc tuyến đường.
Trước giờ mỗi đoàn tàu chạy qua, những quán cà phê này đông nghịt. Khách ngồi giữa đường ray uống cà phê, bia. Khi tàu chạy qua, nhiều du khách còn tìm cách chạm tay vào đoàn tàu. Đây là hành động rất nguy hiểm.
Tai nạn sẽ luôn rình rập mỗi khi những đoàn tàu chạy qua đoạn đường sắt này.
Hàng ngày, những quán cà phê sát đường tàu đoạn từ đầu phố Trần Phú đến phố Phùng Hưng đông nghẹt du khách ngồi uống cà phê đợi các đoàn tàu đi qua. Lượng khách đổ về đông nhất vào trước mỗi giờ tàu chạy qua. Những thảm cỏ nhân tạo đặt sát đường ray làm chỗ kê bàn ghế cho khách ngồi. Những quán cà phê có phần tầng 2 lúc nào cũng đông khách ngồi đợi tàu chạy qua. Lượng khách cực đông khiến nhiều người phải kê ghế ngồi giữa đường ray uống bia, cà phê... Những quán cà phê được mở mới san sát dọc tuyến đường sắt này. Tuyến đường sắt chạy sát nhà dân lạ lẫm hấp dẫn du khách khắp nơi trên thế giới. Mỗi khi có đoàn tàu sắp chạy qua, các chủ quán cà phê chạy đôn, chạy đáo nhắc nhở du khách đứng nép sát vào tường quán để tránh xảy ra tai nạn. Bàn ghế được nhân viên các quán nhanh chóng thu dọn trước khi đoàn tàu chạy qua. Nhiều chỗ, khách chỉ cách đoàn tàu chừng 0,4 mét rất nguy hiểm. Không ít du khách cố đưa tay chạm vào đoàn tàu đang chạy. Sau khi đoàn tàu chạy qua, các bàn cà phê lại được dọn ra như trước đó. Lượng khách ngày một đông nên các quán cà phê chỉ cách đường ray chừng hơn 1 mét mọc thêm khá nhiều. Cặp đôi bị chỉ trích khi đu người ra ngoài tàu hỏa để... kiếm ảnh triệu like
Cặp đôi blogger du lịch bị cộng đồng mạng lên tiếng chỉ trích 'ngốc nghếch và thiếu suy nghĩ' khi cố ý đu người ra ngoài tàu hỏa bất chấp nguy hiểm để kiếm một bức hình 'sống ảo'.
" alt="Quán cà phê 'thách thức tử thần', đông nghẹt khách du lịch ở Hà Nội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
Chiểu Sương - 30/01/2025 23:21 Tây Ban Nha ...[详细] -
MC VTV7 Ninh Quang Trường viết sách 'Chơi cùng con'
Cuốn sách có bố cục trang nhã, với "kết quả học tập" cụ thể cho mỗi chủ đề, với nhiều hình ảnh và thú vị nhất là có mã QR cho mỗi chủ đề. Bố cục sư phạm này rất thuận tiện cho những người lần đầu làm bố, cũng như những ông bố nhiều kinh nghiệm hơn, cho họ những quy tắc giúp xây dựng quan hệ tình cảm cha con gắn kết và cũng là hình mẫu giúp các giáo viên mầm non thêm một cách đơn giản hóa nội dung học tập cho trẻ nhỏ.'Chơi cùng con' hướng dẫn trò chơi đơn giản tại nhà giúp trẻ từ 1 đến 4 tuổi phát triển toàn diện. Cuốn sách dành cho các gia đình có con nhỏ, bố mẹ, ông bà và thậm chí cả bác giúp việc cũng có thể tham khảo để bày trò chơi với con mỗi ngày bằng những vật dụng rất dễ tìm kiếm trong nhà.
Đặc biệt là với các ông bố, đừng coi việc chơi cùng con là "nhiệm vụ bất khả thi". Làm bố rồi, hãy đánh thức tính trẻ con, nghịch ngợm, hiếu động của mình và vui vẻ đón nhận thêm một “đồng minh” mới trong nhà. Cùng nhau vui chơi, thách thức, trải nghiệm, rồi các bố sẽ bất ngờ với cả chính mình.
BTV Ninh Quang Trường muốn nhắn nhủ với bố mẹ rằng: "Dành thời gian chơi cùng con bạn đang tặng con món quà quý giá cho tương lai của con đó và hãy tin tôi đi chính bạn cũng được tận hưởng cảm giác hạnh phúc đó cùng con đó" .
Tiến sĩ Lê Phước Hùng, độc giả viết lời nhận xét đầu tiên và nhiệt tình nhất cho cuốn sách chia sẻ tại buổi ra mắt sách: "Lời đầu tiên, tôi xin nói ngay rằng cho đến ngay trước lúc cầm cuốn sách này trên tay, tôi chưa biết anh Ninh Quang Trường, tôi chưa được gặp hay nói chuyện với anh Trường cả trực tiếp lẫn trên mạng. Tuy nhiên, ngay khi xem xong cuốn sách của anh Trường, tôi đã thấy anh như là một người bạn tốt của mình".
BTV Ninh Quang Trường và con trai tại buổi ra mắt sách. "Điều làm tôi phấn khích nhất khi xem sách Chơi cùng con là sách đã biến những hoạt động hàng nhật thành những trải nghiệm thú vị, kích thích trí tưởng tượng của một tâm trí trẻ, kích thích các tế bào thần kinh bằng những hoạt động tươi mới, thu hút mọi màu sắc, cảnh vật và âm thanh đến môi trường của bé. Tác giả có một nhận thức và hiểu biết sâu sắc về tâm trí của các bé 1-4 tuổi, để có thể chơi trò chơi với trẻ theo những cách đơn giản mà đối với nhiều người lớn khác, đây là một nhiệm vụ rất phức tạp.
Khi Trường chơi với con trai, có vẻ như anh ấy cũng đang chơi với mọi người cha khác và giúp họ chơi với con một cách thấu đáo. Thông điệp của anh ấy dành cho các ông bố là: “Các bạn ơi, không khó lắm đâu, không cần phải nghĩ ngợi gì nhiều đâu. Hãy giao tiếp bằng mắt với con, nói chuyện khích lệ với con và làm con phấn khích với sự hiện diện của bạn trong cuộc sống của con", TS Lê Phước Hùng chia sẻ.
Với phương châm: "Làm bố là sự nghiệp cả đời, bạn không thể chối bỏ nó được, nhưng bạn có thể làm cho nó thú vị hơn một chút", cuốn sách là một món quà ý nghĩa cho những bậc cha mẹ.
Tình Lê
'Dọn giường đi rồi thay đổi thế giới' - cuốn sách truyền cảm hứng
'Dọn giường đi rồi thay đổi thế giới' được đánh giá là một trong những cuốn sách truyền cảm hứng nhất của thập kỷ này, nó khiến chúng ta nghĩ lớn khi làm những điều nhỏ.
" alt="MC VTV7 Ninh Quang Trường viết sách 'Chơi cùng con'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
Cuộc gặp với anh Tây giúp cậu bé đánh giày trở thành CEO của hàng trăm nhân viên
Cậu bé Vị quyết định lên Hà Nội đánh giày kiếm sống từ năm 15 tuổi. Sinh ra trong một gia đình thuần nông nghèo ở huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, gia đình Vị có 4 anh chị em. Vị là con thứ 3.
Cũng giống như nhiều đứa trẻ con nhà nghèo khác, cả năm may ra Vị mới được mặc một tấm áo mới, bữa cơm chỉ có đĩa rau là chuyện thường ngày, đi học nhiều khi không có tiền đóng.
Vài sào ruộng không đủ để nuôi 6 miệng ăn, bố Vị khi thì đi chạy xích lô ngoài Hà Nội, khi thì làm thợ xây, bôn ba khắp nơi. Cả năm, Vị chỉ gặp bố 2-3 lần. Mẹ thì bận việc đồng áng suốt ngày. Bà nuôi được vài con lợn, con gà cũng là để bán lấy tiền đóng học cho con, chứ không dám ăn.
Cuộc sống khó khăn, Vị cũng đâm ra chán việc học hành. Năm lớp 9, thấy anh trai và những đứa trẻ cùng lứa lên Hà Nội kiếm tiền, Vị quyết chí đi theo.
“Bố mình không đồng ý, nhưng đợt ấy bố bị bệnh khớp, không đi làm xích lô ở Hà Nội được nữa, gia đình mất đi nguồn thu nhập” - Vị kể.
Nói là làm, Vị đi cùng một người bạn với 30 nghìn đồng tiền tiết kiệm trong túi. Lên đến Hà Nội, cậu mua bộ đồ đánh giày mất 18 nghìn đồng. Còn 12 nghìn cậu để trả tiền phòng trọ.
Căn phòng có giá 2 nghìn đồng/ngày bé xíu, tối om, chỉ có một chiếc bóng đèn tù mù giữa phòng và 2 chiếc quạt chỉ được bật theo giờ. Cả trẻ bán báo, đánh giày, 2 vợ chồng nhặt rác, 2 vợ chồng bán trứng vịt lộn đều ở trong đó, mỗi người ngủ riêng một góc.
“Không hiểu sao lúc ấy mình sống được trong đấy, nghĩ lại vẫn thấy sợ”.
Cậu bé đánh giày nơm nớp sợ hãi và tủi thân
Vị kiếm được 2 nghìn đồng cho mỗi đôi giày. Hôm nào ế khách thì 1 nghìn hay 1 nghìn rưỡi cũng nhận, còn hơn là chết đói. Mỗi ngày, cậu bé 15 tuổi có 20-30 nghìn đồng trong tay, vị chi mỗi tháng 500-600 trăm nghìn đồng. Đó là một khoản tiền rất to lúc ấy với người ở quê. Hầu như cậu gửi tiền về cho bố mẹ, chỉ giữ lại một chút để ăn và trọ.
Thời gian đầu, Vị rất ham. Nhưng chỉ vài tháng sau, cậu thấy nản. Cậu bé mới lớn phải chống chọi với quá nhiều mối nguy hiểm rình rập mỗi khi ra đường: bị đánh, bị cướp, bị trấn lột. Kinh nghiệm khiến cậu không bao giờ để cả tiền vào một chỗ, ra đường lúc nào cũng phải ngó trước ngó sau. Nhiều lần bị “ăn đòn” đã dạy cho cậu những kỹ năng sinh tồn trên đường phố Hà Nội.
Nhưng điều khiến cậu chán nản nhất có lẽ là cách người ta đối xử với một cậu bé đánh giày. “Nó không được tốt lắm” - Vị nhớ lại.
“Người ta sẽ nhìn mình rồi chép miệng ‘ôi giời, thằng bụi đời, thằng lang thang…’. Nhiều người mất giày có khi lại nghĩ mình lấy”.
Nhiều lần Vị đã muốn về quê, nhưng chưa khi nào cậu đủ can đảm. Cậu vẫn nhớ cảm xúc vào một ngày trời mưa cách đây 19 năm. Khi đó, trong túi không còn đồng nào, người lại đang ốm sốt. Ngồi trong nhà trọ nhìn bên ngoài trời mưa rả rích, vừa đói vừa mệt, nỗi nhớ nhà trào lên. Cậu thấy mình lạc lõng, bơ vơ, tủi thân ở nơi đất khách quê người.
Một năm rưỡi lăn lộn trên những con phố Hà Nội là những ngày tháng cay đắng, tủi thân, sợ hãi của cậu bé mới lớn. Lại một ngày khác sau khi đã gia nhập “đội quân” đánh giày được 7-8 tháng, trời nắng chang chang, Vị đi lang thang gần một ngôi trường với chiếc túi rỗng. Giờ tan học, những đứa trẻ bằng tuổi cậu ùa ra cổng. Khuôn mặt vui vẻ, hạnh phúc của chúng vội tìm bố mẹ lẫn trong đám đông. Nhìn lại mình, Vị chỉ thấy một cậu bé lấm lem, mồ hôi lấm tấm, bụng đói, rỗng túi, tương lai mờ mịt. Bức tranh đối lập ấy khiến cậu không thể nén lại suy nghĩ: “Sao cuộc đời mình lại khốn nạn thế!”.
Bế tắc là cảm xúc duy nhất lúc ấy. Vị bắt đầu nghĩ rằng: “Không, mình không thể chấp nhận cuộc sống như thế này mãi được!”. Nhưng ngay lúc đó, cậu không có sự lựa chọn nào cả. Cậu bé 15 tuổi không biết phải làm gì khi không có tiền, không có ai thân quen. Mãi đến khi gặp Rồng Xanh, cậu mới thầm nghĩ rằng đây chính xác là cái mà mình đang cần.
'Mình sẽ đánh giày cho Tây'
Lần đầu tiên gặp Michael Brosowski - người sáng lập Rồng Xanh, cậu bé Vị gầy nhẳng và đen nhẻm đang đi kiếm ăn ở khu vực đường Vạn Kiếp. Như một câu nói cửa miệng của cậu bé đánh giày, Vị mời Michael bằng thứ tiếng Anh “bồi”: “Hello, shoes shine?”.
Ngày ấy, Michael - một chàng trai người Úc - mới sang Việt Nam và đang là giảng viên của Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Lúc này, Rồng Xanh cũng chưa thành hình. Michael và bạn anh mới chỉ có một câu lạc bộ tiếng Anh và câu lạc bộ bóng đá dành cho trẻ em đường phố.
“Michael hỏi quê mình ở đâu, cho mình một cái bánh rồi hỏi có muốn học tiếng Anh không. Nếu muốn đến học thì Chủ nhật đến chỗ này, cũng có các bạn trẻ lang thang đến học chung”.
Suy nghĩ đầu tiên loé lên trong đầu Vị lúc ấy là “mình có thể đánh giày cho Tây, sẽ kiếm được nhiều tiền hơn”. Rồi anh mới bắt đầu nghĩ đến chuyện “biết đâu nó sẽ giúp mình làm cái gì đấy”. Vị chưa biết chính xác nó là cái gì nhưng rất có thể là con đường giúp cậu thay đổi cuộc sống.
Đỗ Duy Vị khi đã trưởng thành, quay về làm việc cho Rồng Xanh được 1-2 năm. Bên phải là Michael Brosowski - người sáng lập tổ chức. Ngày đầu tiên đến với câu lạc bộ tiếng Anh của Rồng Xanh, Vị vẫn còn cảm giác sợ hãi và phòng vệ, nhất là khi thấy nhiều đứa trẻ đánh giày khác cũng đang ở đó. Nhưng dần dần, cậu được trò chuyện, được chơi game, được đưa đi ăn phở, được đối xử đàng hoàng. Vị dần thích nơi này và cảm thấy an toàn khi ở đây.
Học được một thời gian thì Michael hỏi Vị có muốn bỏ đánh giày để đi học không. Sáu tháng sau, Rồng Xanh thuê cho cậu và các bạn một căn nhà trọ để đi học. Vị không học văn hoá như các bạn, mà chọn học nghề nhà hàng - khách sạn, học tiếng Anh, lập trình web…
Học xong, cậu đi thực tập, sau đó đi làm pha chế ở một nhà hàng có tiếng nhất nhì Hà Nội khi đó. Khi đã có công việc và thu nhập ổn định, những đứa trẻ như Vị sẽ rời khỏi tổ chức để tự lập.
Mức lương ngày ấy của cậu rất tốt. Năm 20 tuổi, cậu đã là giám sát của một khách sạn 5 sao – một vị trí mà ở tuổi đó chưa có ai được đảm nhiệm. Trong những năm tháng thăng hoa nhất của sự nghiệp, thi thoảng Vị vẫn về Rồng Xanh để làm tình nguyện.
Đến năm 2009, khủng hoảng tài chính khiến khách sạn Vị làm bị ảnh hưởng nặng. Nhân dịp này, Vị xin nghỉ, coi như một khoảng thời gian nghỉ ngơi cho mình.
“Lúc đó, mình cũng nghĩ đến việc về Rồng Xanh bởi vì một trong những mong muốn của mình là quay trở lại trả cái ơn mà mọi người đã giúp mình ngày xưa”.
Cuối cùng, anh quyết định về nơi đã giúp mình trưởng thành nhưng giao hẹn chỉ làm trong 6 tháng.
Thế nhưng, anh đã gắn bó với nơi đây cho đến tận bây giờ.
Trưởng thành và trả ơn
Anh có 10 năm kinh nghiệm tìm kiếm và hỗ trợ trẻ em đường phố. “Trẻ lang thang ở thời điểm đó rất nhiều, các vấn đề của trẻ ở thời điểm đấy cũng rất khác so với mình ngày xưa. Ngày xưa, nhiều trẻ đánh giày, bán báo vì nghèo. Nhưng thời điểm mình gặp, bọn trẻ bỏ nhà đi là chính, bởi vì gia đình chúng có rất nhiều vấn đề. Chúng bị xâm hại tình dục, có liên quan đến các tệ nạn như ma tuý...
Những đứa trẻ ấy không phải ai cũng làm việc được. Cũng từng là một đứa trẻ đường phố, có lẽ mình dễ dàng kết nối với chúng hơn người khác. Mình không biết nếu mình nghỉ thì chúng sẽ như thế nào, ai sẽ là người đêm hôm đi tìm chúng. Khi đó Rồng Xanh không có nhiều nhân viên và nhân viên cũng không có nhiều kỹ năng tốt như bây giờ. Chỉ có duy nhất một mình mình đi làm trên đường phố thôi. Và cả Hà Nội lúc ấy cũng chỉ có mỗi Rồng Xanh là tổ chức hỗ trợ đối tượng trẻ em ấy”.
Nhìn vào bọn trẻ là anh nhìn thấy bản thân mình - một cậu bé khao khát mong chờ được ai đó dang tay giúp đỡ. Anh thấy mình có trách nhiệm phải cho những đứa trẻ ấy cơ hội giống như mình ngày xưa.
Đỗ Duy Vị được bổ nhiệm vị trí đồng Giám đốc điều hành tổ chức Rồng Xanh cách đây vài tuần. Chia sẻ với phóng viên chỉ sau khi được bổ nhiệm vị trí đồng Giám đốc điều hành Rồng Xanh vài tuần, người đàn ông sinh năm 1987 nói rằng, còn rất nhiều công việc đang đợi anh phía trước. Trẻ em đường phố cũng chỉ là một trong số các đối tượng mà tổ chức này đã hỗ trợ suốt 20 năm nay.
Hiện tổ chức có khoảng 100 nhân viên toàn thời gian. Tính đến nay Rồng Xanh đã giải cứu được hơn 1.000 nạn nhân của mua bán người và lao động trẻ em; hơn 5.200 trẻ em được hỗ trợ đi học và học nghề; hỗ trợ pháp lý cho 120 nạn nhân của mua bán người, lạm dụng tại các phiên toà; 1.100 trẻ em có nơi tạm trú an toàn và 110 ngôi nhà được xây sửa; 2.200 trẻ em và thanh niên được đoàn tụ với gia đình.
Trong 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, số trẻ mới mà tổ chức tiếp nhận mỗi năm tăng lên đáng kể - từ khoảng 120 trẻ/năm lên 180 trẻ/năm. Đây cũng là một thách thức đáng kể với Rồng Xanh cả về mặt nhân lực cũng như nguồn viện trợ.
Phần 2: 18 năm là 'cứu tinh' của trẻ em đường phố
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Cuộc sống hiện tại của cô gái ăn xin trở thành người mẫu
Rita Gaviola, một cô bé ăn xin ở thị trấn Lucban của Philippines đã không thể ngờ rằng mình sẽ nổi tiếng chỉ sau một bức ảnh được chụp vô tình.
" alt="Cuộc gặp với anh Tây giúp cậu bé đánh giày trở thành CEO của hàng trăm nhân viên" />
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Ô tô có cửa sổ trời: Hữu ích thì ít, phiền toái thì nhiều
- Trẻ em hay bất kỳ ai đều xứng đáng được cầm trên tay sách thật
- Bayern tuyển mộ sao Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- Hà Nội thực hiện đo kiểm khí thải, tiến tới thu hồi xe cũ đổi xe mới
- Người “chăm chỉ” truyền cảm hứng về tình yêu môi trường