Choáng khi con xem phim sex,ẽPhảnứngcủabốmẹkhipháthiệgía vàng hôm nay khó xử trước những câu hỏi giớgía vàng hôm naygía vàng hôm nay、、
Choáng khi con xem phim sex,ẽPhảnứngcủabốmẹkhipháthiệgía vàng hôm nay khó xử trước những câu hỏi giới tính, lặng người vì biết con mang thai ngoài ý muốn, nhiều ông bố, bà mẹ đã phải tìm đến chuyên gia tâm lý nhờ tư vấn.
Một phụ huynh chia sẻ: "“Tôi bị sốc, như bị chính con tát vào má khi tình cờ phát hiện cháu xem phim sex. Nó mới học lớp 7". Một phụ huynh khác không giữ được bình tĩnh vì biết đứa con học lớp 5 của mình vẫn hằng ngày lén lút xem phim sex. Nhiều bậc cha mẹ đã mắng mỏ, phán xét, vô tình làm mất đi mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
Những em nhỏ thường băn khoăn: "Con được sinh ra từ đâu". Trong trường hợp khác, bà mẹ thật sự khó xử khi con gái lớn bỗng nhiên hỏi: "Chúng con yêu nhau có nên quan hệ tình dục không?".
Nhiều bậc phụ huynh ngại ngùng không chia sẻ với con về giới tính. Họ cho rằng như vậy là "vẽ đường cho hươu chạy". Tuy nhiên, hậu quả không hề nhỏ khi con gái không biết tự phòng tránh.
PGS.TS Lê Văn Hảo (Viện Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội) đưa ra những con số khiến nhiều người giật mình: “Cứ 100 website thì có đến 12 trang liên quan khiêu dâm. Theo nghiên cứu của Mỹ, tỷ lệ xem sex là 80% nam và 20% nữ. Tuổi trung bình trẻ lần đầu tiên tiếp xúc những bộ phim này là 11".
Phụ huynh nên tìm đến sự hỗ trợ của nhà trường trong việc giáo dục giới tính cho con.
Mỗi gia đình hãy tìm thời điểm thích hợp để dạy về giáo dục giới tính, đó là khi con tò mò đặt câu hỏi. Một cuốn sách trang bị về kiến thức này có thể là cách mở đầu khéo léo.
Vào tháng 9/2021, ngôi sao Kim Kardashian bị chỉ trích vì quảng cáo coin "rác". Ảnh: Getty Images.
Tại Mỹ, FTC yêu cầu các dự án quảng cáo và tiếp thị phải được xác thực. Các công ty cần cho người dùng biết một bài đăng trên mạng xã hội là quảng cáo và công khai bất kỳ mối liên hệ quan trọng nào từ đội ngũ điều hành đến nhân viên của công ty đó.
Ở một số quốc gia, việc che giấu danh tính thành viên công ty hoặc quảng cáo mờ ám trên các nền tảng mạng xã hội có thể cấu thành hành vi vi phạm luật bảo vệ người tiêu dùng.
“Nếu những quảng cáo trên mạng xã hội không được minh bạch, người dùng có thể tin rằng một người nổi tiếng đang quảng bá hoặc đánh giá một sản phẩm hoặc dịch vụ không có mối quan hệ với các doanh nghiệp mà họ được thuê. Người tiêu dùng có thể nghĩ rằng người nổi tiếng đó đã mua sản phẩm của công ty nọ bởi sản phẩm này đáng tiền hoặc có chất lượng tốt”, Cơ quan cạnh tranh và thị trường của Vương quốc Anh cho biết.
Suất quà cho những hộ gia đình có con nhỏ gồm cả sữa tươi
Đến bây giờ, chị Trần Thị Mỹ Hồng (ở trọ tại phường Tân Thới Nhất) mới có thể thở phào nhẹ nhõm. Khoảng cuối tháng 7, chị và con trai lớn, cùng rất nhiều người dân trong khu vực bị phát hiện dương tính với Covid-19, phải đi cách ly. Lúc này, con út của chị mới 6 tháng tuổi.
May mắn chồng và 2 con nhỏ không bị lây nhiễm, nhưng sau khoảng thời gian cách ly trở về, chị Hồng bị mất sữa, đứa bé đói khát, khóc ngặt ngày đêm. Tuy nhiên, dịch bệnh vẫn đang hoành hành, họ cũng chỉ biết cố gắng hết sức để lo cho con.
Trước đây, chị Hồng làm công nhân, chồng chị đi phụ hồ, thu nhập ít ỏi nên họ phải gửi 2 đứa con lớn về quê nhờ bà ngoại chăm sóc. Mỗi tháng tiết kiệm gửi về khoảng 3 triệu đồng chi phí học tập và ăn uống của 2 đứa nhỏ. Nhưng từ khi sinh con út, họ đành gửi gắm hết vào cha mẹ già.
Mùa hè năm nay, vợ chồng chị Hồng đón 2 con vào chơi, không ngờ trúng mùa dịch, cả nhà bị “nhốt” trong khu trọ, ăn bữa nay, lo bữa mai. Tiền thuê trọ cũng phải khất lần.
Khu phố và một số nhà hảo tâm cũng đã vài lần hỗ trợ cho người dân trong xóm trọ, nhưng chủ yếu là gạo, rau, thỉnh thoảng mới có trứng hoặc cá hộp, đối với gia đình có con nhỏ như nhà chị thì gặp khó khăn vì không còn đồ ăn cho em bé.
Ngày lễ Quốc khánh, khu trọ 12 phòng nơi gia đình chị Hồng đang sinh sống nhận được gói hỗ trợ từ chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet. Gói quà có gạo, thịt nạc, thịt bằm, rau củ và sữa, ai nấy đều mừng rỡ.
“2 đứa lớn nhà tôi vừa than, nói ăn mì tôm nhiều là bị ung thư đó mẹ. Giờ thì có thịt, có sữa cho tụi nhỏ rồi, chúng tôi cảm ơn nhiều lắm”, chị cười tít mắt vì hạnh phúc.
Cũng ở phường Tân Thời Nhất, bà Bùi Thị Linh năm nay đã gần 70 tuổi, dáng người khắc khổ. Trong căn phòng trọ bà mới được nhượng lại của một cặp vợ chồng có cả ti vi và tủ lạnh, nhưng chiếc ti vi chẳng bao giờ được bật, vì bà sợ tốn tiền điện.
“Chúng nó về quê chạy dịch, vội quá nên không mang đi được, đành cho tôi và thằng cháu nhỏ, nhưng tôi nào có biết dùng”, bà Linh giãi bày.
Bà Linh và cậu cháu nội háo hức nhận quà từ chương trình
Người phụ nữ mệnh khổ ấy có 2 người con trai nhưng đều đã bỏ đi biệt tích, lâu lắm rồi bà không nhận được một lời hỏi han nào. Niềm an ủi và cũng là nỗi lo canh cánh lúc này của bà là đứa cháu nội mới 17 tháng tuổi. Cu cậu kháu khỉnh mà bạc phận, đầu thai vào gia đình bà.
Cha mẹ bé ly dị khi con mới 3 tháng tuổi, mạnh ai nấy đi, đứa nhỏ ở với bà từ đó. Hằng ngày bà đi bán vé số, lượm ve chai để kiếm tiền đóng nhà trọ và mua sữa cho cháu. Gần như chẳng tháng nào được no đủ, nên lúc nào bà cũng chỉ “ăn bậy ăn bạ” cho qua ngày, còn lại thì dành hết cho cháu nội.
Mùa dịch này, không thể đi bán vé số được nữa, từ lâu lắm bà không còn nổi đồng tiền lẻ, đành chờ đợi ai có lòng thì cho gì 2 bà cháu ăn nấy. Có khi chỉ là chút nước canh hoặc ít nước mắm để về chan với cơm hoặc cháo. “Tội thằng nhỏ!”, bà chẹp miệng.
Chiều ngày 2/9, bất ngờ nhận được món quà “nặng tay”, bà Linh rơm rớm nước mắt vì vui mừng. Bà cười quay sang nhìn cháu nội, đứa trẻ “ê a” phấn khích theo.
“Tôi chưa bao giờ nhận được sự hỗ trợ nhiều đến thế. Thực lòng tôi chỉ biết cảm ơn chân thành, chứ nói gì lúc này đây”, bà nghẹn ngào chia sẻ.
Những ngày thành phố giãn cách, ai ai cũng sống trong lo lắng, sợ dịch bệnh, và sợ bị đói. Chốn thành phố hoa lệ, nơi có quá nhiều người mong muốn tìm được chốn nương náu, mưu sinh, bất chợt vỡ òa trong nước mắt khi dịch bệnh ập đến. Nhưng ngày hôm nay, ấy là giọt nước mắt vui mừng.
Khánh Hòa
Với mong muốn giúp đỡ cho những hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật giữa vòng vây đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình Tiếp sức đẩy lùi dịch đại dịch cùng VietNamNet. Rất mong có thể đồng hành cùng Quý Bạn đọc hảo tâm, san sẻ tấm lòng thơm thảo. Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau: Gọi đến tổng đài 19001081(8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: [email protected]để đăng ký. Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế. NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19” - Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet STK: 0011002643148 - Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. STK: 114000161718 - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội Swift code: ICBVVNVX126 Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ: - Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. " alt="Niềm vui nhận quà cứu trợ trong Ngày Quốc khánh Việt Nam" width="90" height="59"/>
Ông Nguyễn Thanh Liêm - Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội, phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Trọng Đạt.
Theo ông Nguyễn Thanh Liêm - Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội, Hà Nội là địa phương tiên phong trong việc xử lý tình trạng tin nhắn rác, cuộc gọi rác. Mục tiêu của Hà Nội trong năm 2021 là cải thiện hình ảnh về việc ứng dụng CNTT. Với những hạ tầng mới như Trung tâm điều hành thông minh, Trung tâm giám sát không gian mạng và các hệ thống phần mềm dùng chung, việc ứng dụng CNTT trên địa bàn Thủ đô sẽ tốt hơn trong thời gian tới.
Thử nghiệm 5G, phát triển khu CNTT
Chia sẻ tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn đánh giá cao các kết quả mà Sở TT&TT Hà Nội đã đạt được trong năm 2020. Thứ trưởng yêu cầu Sở sớm xây dựng chương trình hành động cụ thể dựa trên các định hướng lớn theo Chỉ thị 01 mà Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký ban hành.
Chương trình hành động của Sở TT&TT Hà Nội năm 2021 cần theo sát Nghị quyết, chỉ đạo cụ thể của Thành ủy và các thỏa thuận hợp tác đã ký giữa UBND thành phố Hà Nội và Bộ TT&TT.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn đánh giá cao các kết quả mà Sở TT&TT Hà Nội đã đạt được trong năm 2020. Ảnh: Trọng Đạt
Về lĩnh vực bưu chính, Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn muốn Hà Nội sớm hoàn thiện mã địa chỉ bưu chính Vpostcode tới từng hộ gia đình. Đây đươc xem là nền tảng căn bản để quản lý và phát triển thương mại điện tử. Bên cạnh đó, Sở TT&TT cũng cần quan tâm và tạo điều kiện xây dựng các điểm phục vụ bưu chính để hỗ trợ bà con.
Đối với lĩnh vực viễn thông - Internet, Sở TT&TT Hà Nội cần tập trung phát triển hạ tầng số, nâng cao chất lượng 4G, thúc đẩy thử nghiệm 5G và hoàn thành quy hoạch hạ tầng viễn thông dùng chung trên địa bàn.
Về công nghiệp ICT, Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn muốn Hà Nội phát triển các khu CNTT tập trung, các start-up và doanh nghiệp công nghệ. Quan điểm của Bộ TT&TT là tạo cơ chế, chính sách và điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số.
Với ứng dụng CNTT - chính phủ điện tử, cần xây dựng, triển khai các nền tảng dùng chung cho thành phố. Về ATTT, Hà Nội phải bảo đảm ATTT 4 lớp, tích cực rà quét để phát hiện tin xấu độc trên môi trường mạng.
Bên cạnh đó, cần phát triển công tác thông tin cơ sở, tăng cường đầu tư các hệ thống đài truyền thanh thế hệ mới trên địa bàn. Đây là phương thức truyền thông đại chúng hiệu quả nhất hiện nay, điều này đã được minh chứng trong giai đoạn bùng phát của đại dịch Covid-19.
Ngoài ra, các vấn đề mà Sở TT&TT Hà Nội cần quan tâm là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường công tác thanh kiểm tra và bố trí nguồn lực để đảm bảo các quận, huyện đều có người triển khai công tác TT&TT, đặc biệt là chuyển đổi số.
Tập trung phát triển thành phố thông minh và chuyển đổi số
Theo Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng, trong thời gian tới, Sở TT&TT cần tăng cường tuyên truyền các nhiệm vụ chính trị, trong đó trọng tâm là thực hiện tốt việc phục vụ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng. Ảnh: Trọng Đạt
Bên cạnh đó, cũng cần kịp thời cung cấp các thông tin chính thống để định hướng, tham mưu xử lý các vấn đề “nóng”, bức xúc mà báo chí và dư luận phản ánh.
Ông Chử Xuân Dũng muốn đơn vị này tham mưu cho thành phố về các chương trình, đề án, kế hoạch liên quan đến chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh. Trong đó, nội dung quan trọng là đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước và đảm bảo an toàn thông tin mạng.
Giao nhiệm vụ cho Sở TT&TT, lãnh đạo thành phố Hà Nội muốn đẩy mạnh hơn nữa chất lượng mạng 5G, tăng cường thương mại hóa 5G nhằm phục vụ cho việc phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Sở TT&TT Hà Nội phải là đơn vị đi đầu về cải cách hành chính, củng cố hệ thống quy trình, quy chế làm việc gắn với ứng dụng CNTT. Trong quá trình này, việc xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ cao về lĩnh vực TT&TT sẽ là nhiệm vụ quan trọng mà thành phố phải làm trong thời gian tới.
Trọng Đạt
Hà Nội lên kế hoạch chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác
Kế hoạch triển khai Nghị định 91/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác (Nghị định 91) trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa được ban hành.
" alt="Hà Nội phát triển thành phố thông minh, đẩy nhanh thương mại hóa 5G" width="90" height="59"/>