Ngoại Hạng Anh

Bạn đọc ủng hộ cụ bà neo đơn gặp nạn hơn 120 triệu đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-25 02:33:42 我要评论(0)

Bà Trần Thị Ba năm nay 84 tuổi,ạnđọcủnghộcụbàneođơngặpnạnhơntriệuđồgiá usd không có chồng con. Nhiềugiá usdgiá usd、、

Bà Trần Thị Ba năm nay 84 tuổi,ạnđọcủnghộcụbàneođơngặpnạnhơntriệuđồgiá usd không có chồng con. Nhiều năm qua, bà Ba đi bán nhang ở chân núi Châu Thới (tỉnh Bình Dương), mướn một phòng trọ nhỏ gần đó, sống qua ngày. Trải qua nhiều sương gió, bà cũng quen với cảnh neo đơn của mình. Ở tuổi ngoài 80, bà chỉ mong có thể sống yên ổn cho đến lúc ra đi.

Khi dịch Covid-19 bùng mạnh, bà Ba thất nghiệp, về sống nhờ phòng trọ của người cháu gái. Một lần ngã, bà bị gãy xương đùi. Đến lúc vào bệnh viện Lê Văn Thịnh thăm khám, bác sĩ còn phát hiện bà bị thoái hóa khớp háng. Nếu không làm phẫu thuật, bà có nguy cơ phải nằm một chỗ. Nhưng chi phí cho ca phẫu thuật quá lớn, lên tới 60 triệu đồng.

{ keywords}
Bà Trần Thị Ba không có chồng con, chỉ có thể cậy nhờ vào người cháu gái.

Cả đời bà đi bán hàng rong mưu sinh, nào có được số tiền lớn như vậy. Người cháu gái hơn 50 tuổi cũng thất nghiệp, nên chẳng biết kiếm đâu ra. Đau đớn hơn, cái nghèo của họ ai cũng biết nên dù tìm hỏi vay mượn khắp nơi nhưng vẫn chẳng ai dám cho vay.

Sau khi biết được hoàn cảnh neo đơn, ngặt nghèo của bà Ba, phòng Công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã liên hệ đến Báo VietNamNet để làm cầu nối đến các nhà hảo tâm.

Bài viết "Xót xa cụ bà bị gãy chân, dù vay nặng lãi cũng không đủ tiền đóng viện phí" đã chạm trên trái tim của nhưng tấm lòng nhân ái. Cụ bà đã nhận được rất nhiều tình của bạn đọc cùng số tiền ủng hộ 120.960.500 đồng thông qua Báo VietNamNet. Ngoài ra, còn có một số nhà hảo tâm trực tiếp gửi giúp đỡ gia đình. 

Cô Cao Thị Gái vô cùng bất ngờ và vui mừng khi dì của mình nhận được sự quan tâm lớn đến thế. Cô Gái cho biết, trong thời gian xuất viện về nhà chờ bình phục, bà Ba không may bị nhiễm Covid-19 nên sức khỏe còn khá yếu, chưa thể đi tái khám theo lịch hẹn.

Cô Gái bày tỏ: "Tôi xin thay dì gửi lời cảm ơn tới tất cả quý bạn đọc VietNamNet. Chúng tôi nhất định sẽ không phụ lòng tốt của mọi người dành cho bà, sẽ sử dụng số tiền cho thật ý nghĩa".

Khánh Hòa

Liên tục ói ra máu, bé trai 8 tuổi bị xơ gan xin cứu gấp

Liên tục ói ra máu, bé trai 8 tuổi bị xơ gan xin cứu gấp

Võ Nguyễn Ngọc Long mắc phải căn bệnh teo đường mật bẩm sinh dẫn đến xơ gan. Bác sĩ nói con là đứa trẻ may mắn vì có thể sống sót đến bây giờ, nhưng tính mạng của con đang bị đe dọa, nếu không tiến hành ghép gan.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Quốc vương Norodom Sihamoni nồng nhiệt chào mừng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam sang thăm chính thức Campuchia và tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP), Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình (IPTP); nhấn mạnh, chuyến thăm góp phần quan trọng củng cố mối quan hệ láng giềng đặc biệt giữa hai đất nước.

Quốc vương Norodom Sihamoni trân trọng chuyển lời thăm hỏi của Hoàng Thái Hậu tới Chủ tịch Quốc hội; đồng thời, qua Chủ tịch Quốc hội, gửi lời thăm hỏi đến Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni . Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni . Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bày tỏ vinh dự thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam thăm chính thức Vương quốc Campuchia và tham dự hai hội nghị quốc tế quan trọng do Campuchia đăng cai tổ chức; trân trọng chuyển lời thăm hỏi và chúc sức khoẻ của Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới Quốc vương và Hoàng Thái Hậu.

Chủ tịch Quốc hội vui mừng nhận thấy, sau 20 năm trị vì anh minh của Quốc vương, nhân dân Campuchia đã giành được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, đặc biệt đời sống người dân ngày một cải thiện, vai trò và vị thế quốc tế của Campuchia ngày càng được nâng cao ở khu vực và trên thế giới.

Chúc mừng Campuchia đã tổ chức thành công các cuộc bầu cử gần đây, Chủ tịch Quốc hội tin tưởng rằng, với môi trường chính trị ổn định và đà tăng trưởng như hiện nay, Campuchia sẽ sớm đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và nước có thu nhập cao vào năm 2050.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn giới thiệu với Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni về thành viên Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn giới thiệu với Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni về thành viên Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Quốc vương Norodom Sihamoni và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vui mừng nhận thấy, sự hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Campuchia không ngừng phát triển tốt đẹp. Là hai nước láng giềng gần gũi, Campuchia và Việt Nam đã đồng cam cộng khổ, kề vai sát cánh bên nhau trong quá trình đấu tranh đầy hy sinh, gian khổ để giành độc lập, tự do cho mỗi nước.

Quốc vương Norodom Sihamoni khẳng định, Cố Quốc vương Norodom Sihanouk và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tạo nền móng, xây dựng cây cầu hữu nghị vững chắc cho mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Campuchia. Ngày nay, Chủ tịch Thượng viện Samdech Hun Sen, Thủ tướng Chính phủ Samdech Hun Manet cùng các nhà lãnh đạo cấp cao khác của Campuchia là những người kế tục và phát huy mối quan hệ hợp tác đoàn kết hữu nghị truyền thống đó.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, truyền thống tốt đẹp đó là niềm tự hào và là tài sản vô giá mà hai dân tộc cần cùng nhau gìn giữ, vun đắp, phát triển bền vững cho các thế hệ mai sau.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN

Trong suốt thời gian qua, Quốc vương và Hoàng gia Campuchia đã luôn dành những tình cảm thắm thiết và có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của quan hệ hai nước. Nhân dân và các thế hệ lãnh đạo Việt Nam luôn trân trọng và đánh giá cao những tình cảm tốt đẹp, sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu này.

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, các chuyến thăm Việt Nam và những tình cảm, sự ủng hộ to lớn của Cố Quốc vương Norodom Sihanouk và Hoàng Thái Hậu cũng như của Quốc vương luôn để lại những kỷ niệm sâu sắc đối với lãnh đạo và nhân dân Việt Nam. Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam mong sớm đón Quốc vương và Hoàng Thái Hậu thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội cho biết, trong chuyến thăm Campuchia lần này đã có cuộc hội đàm hiệu quả với Chủ tịch Quốc hội Khuon Sudary và các cuộc gặp, hội kiến với Chủ tịch Thượng viện Hun Sen, Thủ tướng Hun Manet. Hai bên đã trao đổi thực chất, hiệu quả về các biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước, hai Quốc hội trong thời gian tới vì lợi ích của nhân dân hai nước.

Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni giới thiệu và trao quà tặng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN
Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni giới thiệu và trao quà tặng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Chủ tịch Quốc hội khẳng định, Đảng, Nhà nước, Quốc hội và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước. Quốc hội Việt Nam sẽ cùng với Thượng viện, Quốc hội Vương quốc Campuchia tiếp tục tăng cường hợp tác về lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề lớn của đất nước.

Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội trân trọng cảm ơn Quốc vương đã ký Sắc lệnh cấp quốc tịch Campuchia cho một số người gốc Việt ngày 20.4.2024; mong Quốc vương tiếp tục quan tâm, cùng các lãnh đạo cấp cao Campuchia chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện nhập quốc tịch đối với bà con đã đủ điều kiện và tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt sinh sống, làm ăn ổn định, hợp pháp tại Campuchia, hòa nhập tốt với sở tại và làm cầu nối hữu nghị giữa hai nước.

Sáng 23/11, tại Thủ đô Phnom Penh, trong khuôn khổ chuyến công tác tại Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã gặp nguyên Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin, Chủ tịch danh dự Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), Chủ tịch danh dự Nhóm Cố vấn tối cao trực tiếp của Quốc vương Campuchia.

ctqh vs ct a2.jpg
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp nguyên Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin, Chủ tịch danh dự Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch danh dự Nhóm Cố vấn tối cao trực tiếp của Quốc vương Campuchia. Ảnh Lê Tuyết

Nguyên Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin, Chủ tịch danh dự CPP, Chủ tịch danh dự Nhóm Cố vấn tối cao trực tiếp của Quốc vương Campuchia nhiệt liệt chào mừng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam thăm chính thức Campuchia và dự hai Hội nghị quốc tế quan trọng do Campuchia đăng cai tổ chức; nhấn mạnh, chuyến thăm góp phần tiếp tục vun đắp tình hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài Việt Nam – Campuchia.

Nhân dịp này, nguyên Chủ tịch Quốc hội Campuchia đã gửi lời thăm hỏi, chúc sức khỏe tới Tổng Bí thư Tô Lâm và các đồng chí lãnh đạo cấp cao Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bày tỏ vui mừng gặp lại nguyên Chủ tịch Quốc hội Campuchia Heng Samrin; trân trọng chuyển lời thăm hỏi, chúc sức khỏe của Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thông tin với nguyên Chủ tịch Quốc hội Campuchia về kết quả hội đàm rất thành công với Chủ tịch Quốc hội Samdech Khuon Sudary; cho biết, hai Chủ tịch Quốc hội đã khánh thành Tòa nhà hành chính Quốc hội Campuchia - biểu tượng của tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống Việt Nam – Campuchia, món quà Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam trao tặng Nhà nước và nhân dân Campuchia.

Chủ tịch Quốc hội cảm ơn tình cảm hết sức đặc biệt của nguyên Chủ tịch Quốc hội Heng Samrin đối với Việt Nam, lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam, trong đó có cố Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và cố Chủ tịch nước Lê Đức Anh; tin tưởng với uy tín và bề dày kinh nghiệm của mình, nguyên Chủ tịch Quốc hội Campuchia sẽ tiếp tục có những đóng góp quan trọng cho Đảng CPP, Quốc hội, Mặt trận Đoàn kết Campuchia trong thúc đẩy và phát triển quan hệ với Đảng, Quốc hội và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

ctqh vs ct.jpg
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn trao quà tặng nguyên Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin, Chủ tịch danh dự Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch danh dự Nhóm Cố vấn tối cao trực tiếp của Quốc vương Campuchia. Ảnh Lê Tuyết

Nguyên Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin nhất trí với những đánh giá của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn về quan hệ hai nước; khẳng định Tòa nhà hành chính mới của Campuchia là biểu tượng về tình hữu nghị, đoàn kết truyền thống, hợp tác toàn diện giữa hai nước. Nguyên Chủ tịch Quốc hội Campuchia tin tưởng, những di sản truyền thống đã được các thế hệ lãnh đạo hai nước dày công vun đắp sẽ được truyền lại cho thế hệ sau gìn giữ phát huy, đặc biệt trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến khó lường như hiện nay.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng việc giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ tiếp tục gìn giữ phát triển quan hệ hữu nghị, tình cảm đoàn kết đặc biệt của hai đất nước.

Theo Báo Đại biểu nhân dân

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet

Chiều 22/11, tại Thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Campuchia Hun Manet." alt="Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni" width="90" height="59"/>

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni

xung dot Iran Israel NewsX.jpg
Iran và Israel từ lâu đã là hai đối thủ "không đội trời chung" ở Trung Đông. Ảnh: newsx.com

Các mục tiêu quân sự

Báo Guardian dẫn lời Fabian Hinz, một chuyên gia về Trung Đông tại Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (Anh) nhận định, phản ứng trực tiếp nhất của Israel nhiều khả năng là cố gắng tấn công cụm căn cứ tên lửa và máy bay không người lái (UAV) nằm ngầm dưới đất và trong một số trường hợp là "sâu dưới lòng núi"của Iran.

Mặc dù quân đội Israel có thể ném bom và phong tỏa lối vào, nhưng những căn cứ này được thiết kế để chống lại tất cả các loại thuốc nổ thông thường mạnh nhất. Theo ông Hinz, việc tấn công có thể không ngăn chặn được những vụ tập kích từ các lực lượng Tehran trong tương lai.

Giải pháp thay thế có thể là liên tục nhắm mục tiêu vào các căn cứ phòng không của Iran với quy mô lớn, bao trùm cả Tehran, Isfahan và các cảng trên Vịnh Ba Tư. Nước cộng hòa Hồi giáo được đánh giá có hệ thống phòng không tương đối yếu và dự kiến ​​sẽ phải vật lộn để ngăn chặn tên lửa hoặc một cuộc ném bom của không quân Israel như từng xảy ra ngày 19/4.

Ngoài ra, Israel có thể thực hiện một cuộc tấn công phức tạp hơn nhắm vào hệ thống sản xuất công nghiệp quân sự của Iran, ví dụ như dùng UAV oanh tạc một nhà máy vũ khí ở Isfahan tương tự hồi tháng 1/2023.

Tuy nhiên, tất cả động thái như vậy đều có nguy cơ tính toán sai lầm, dẫn đến thương vong khôn lường.

Các cơ sở lọc dầu và hạ tầng kinh tế

Giới quan sát cho rằng, Israel có thể nhắm mục tiêu vào cơ sở hạ tầng dầu mỏ của Iran. Chính Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 3/10 tiết lộ, Tel Aviv và Washington đang thảo luận về lựa chọn này.

Mục tiêu được đề cập đến nhiều nhất là cơ sở Kharg, nơi xử lý tới 90% lượng dầu thô xuất khẩu của Iran với phần lớn trong số đó được chuyển đến Trung Quốc. Một cơ sở quan trọng khác là nhà máy lọc dầu Abadan, gần biên giới với Iraq, nơi chịu trách nhiệm đáp ứng đáng kể nhu cầu nhiên liệu trong nước.

Ông Hinz đánh giá, ngành công nghiệp dầu mỏ của Iran tương đối dễ bị tổn thương, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn do nhiều năm cấm vận và trừng phạt của quốc tế. Vì vậy, việc tấn công các mục tiêu kinh tế có thể để lại tác động lâu dài đối với Iran.

Câu hỏi đặt ra là, nếu Israel sử dụng biện pháp này, đây có phải cách đáp trả tương xứng với cuộc tấn công quy mô lớn bằng tên lửa từ Iran tối 1/10 hay không. Quân đoàn Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) cho biết đã nhắm bắn các mục tiêu quân sự và 3 căn cứ không quân của Israel, dẫn đến việc căn cứ không quân Nevatim ở sa mạc Negev, miền nam Israel và trụ sở Cơ quan tình Mossad bị hư hại nhẹ. Truyền thông địa phương cũng đưa tin, một trường học ở phía đông thành phố duyên hải Ashkelon của Israel cũng bị trúng tên lửa, khiến một lớp học bị tàn phá nặng nề.

Ngoài ra, so với một cuộc tấn công tập trung vào các mục tiêu quân sự, việc Israel nhắm mục tiêu vào các cơ sở lọc dầu và kinh tế cũng nhiều khả năng kích hoạt động thái trả đũa “dữ dội hơn” từ Iran. Tham mưu trưởng quân đội Iran, Thiếu tướng Mohammad Bagheri quả quyết, nếu bị tập kích, Tehran sẽ đáp trả bằng cuộc tấn công tên lửa có cường độ, quy mô lớn hơn và “mọi cơ sở hạ tầng của Israel sẽ bị nhắm bắn".

Các vụ hạ sát có chủ đích và những biện pháp bí mật khác

Một chiến lược khác cũng được nhắc đến là Israel có thể mở rộng hơn nữa chương trình hạ sát có chủ đích ở Iran. Khả năng này của lực lượng biệt kích và tình báo Israel dường như đã được chứng minh trong vụ ám sát thủ lĩnh chính trị của Phong trào Hồi giáo Hamas Ismail Haniyeh ở Tehran vào cuối tháng 7. Theo tờ New York Times, họ đã kích hoạt một thiết bị nổ được bí mật lắp đặt 2 tháng trước đó tại nhà khách, nơi ông Haniyeh lưu trú trong thời gian dự lễ tuyên thệ nhậm chức của tân tổng thống Iran.

Một số nhà khoa học hạt nhân hàng đầu của Iran cũng được tin đã bị Israel hạ sát, ví dụ như vụ giết chuyên gia Mohsen Fakhrizadeh bằng một khẩu súng máy điều khiển từ xa hồi tháng 11/2020.

Dẫu vậy, đối với nhiều quan chức, biện pháp này có vẻ là “phản ứng nhẹ nhàng” trước một cuộc tấn công tên lửa công khai. Bản thân Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã “thề” sẽ bắt Tehran phải "trả giá đắt".

Các mục tiêu hạt nhân

Các chuyên gia quân sự tin, Israel không thể tấn công phá hoại mạng lưới các cơ sở hạt nhân của Iran, nếu không có sự hỗ trợ quân sự trực tiếp từ Mỹ, nước đồng minh then chốt. Hai cơ sở hạt nhân trọng yếu Natanz và Fordow, nơi nước cộng hòa Hồi giáo đang làm giàu uranium với độ tinh khiết lên tới 60%, đều được xây dựng dưới lòng đất, bên dưới hàng chục mét đá và bê tông.

Một bài viết đăng tải trên Tạp chí của các nhà khoa học nguyên tử hồi tháng 4 viết: "Vũ khí thông thường duy nhất có thể phá hủy các cơ sở hạt nhân ẩn sâu dưới lòng đất của Iran là bom xuyên giáp khổng lồ GBU-57A/B do Mỹ sản xuất, với trọng lượng hơn 12 tấn và dài 6 mét, chỉ có thể được vận chuyển bằng các máy bay ném bom cỡ lớn của Mỹ như B-2 Spirit".

Mặc dù Israel có thể oanh tạc các địa điểm nhỏ hơn và gây trở ngại cho chương trình phát triển hạt nhân của Iran bằng cách nhắm vào các cơ sở sản xuất có máy ly tâm phục vụ quá trình làm giàu uranium hoặc các địa điểm tương tự như vậy, nhưng động thái cũng tiềm ẩn nguy cơ trở thành động lực thúc đẩy Tehran tăng tốc nỗ lực sở hữu bom nguyên tử.

"Iran có thể coi việc vũ khí hóa chương trình hạt nhân của mình là lựa chọn duy nhất còn lại có khả năng đảm bảo an ninh cho chế độ", các tác giả bài báo nhấn mạnh.

Trả lời phỏng vấn báo chí ngày 2/10, Tổng thống Mỹ Biden cũng bày tỏ sẽ không ủng hộ một cuộc tấn công của Israel vào các địa điểm liên quan đến chương trình hạt nhân của Iran. Lãnh đạo Nhà Trắng cũng thúc giục Tel Aviv phản ứng ôn hòa hơn, đồng thời kêu gọi các bên kiềm chế để tránh xung đột lan rộng khắp Trung Đông.

Ông Biden điện đàm với Thủ tướng Israel, IDF bắn hạ điệp viên Hezbollah ở Syria

Ông Biden điện đàm với Thủ tướng Israel, IDF bắn hạ điệp viên Hezbollah ở Syria

Ông Biden muốn Israel giảm tối đa thương vong của dân thường ở Beirut. Quân đội Israel tiêu diệt một điệp viên Hezbollah ở Syria." alt="Những biện pháp trả đũa Iran tiềm ẩn rủi ro của Israel" width="90" height="59"/>

Những biện pháp trả đũa Iran tiềm ẩn rủi ro của Israel

db2d9297473724e98f15e1d848c08b20 17055123823841520068956.jpeg
Các lãnh đạo thảo luận cởi mở, sâu rộng về vai trò trung tâm của ASEAN cũng như của từng nước thành viên ASEAN trong tận dụng cơ hội của quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu, những xu thế phát triển như chuyển đổi số và ứng xử trong quan hệ với nước lớn. Ảnh: Nhật Bắc

Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala nhấn mạnh, ASEAN có môi trường đầu tư thân thiện và là điểm đến mà nhà đầu tư, đối tác cùng có lợi. Chuỗi cung ứng đang phi tập trung hóa theo hướng chuyển sang một số quốc gia ASEAN, như một phần của quá trình “tái toàn cầu hóa”. Việt Nam là một điểm đến điển hình với sự phát triển năng động và những câu chuyện tuyệt vời. Điều này không chỉ là một hay một vài quốc gia được hưởng lợi mà cả thế giới được hưởng lợi.

Chia sẻ tại phiên thảo luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng mang lại thành tựu phát triển của ASEAN hiện nay: Đoàn kết thống nhất trong đa dạng; phát huy tính tự lực, tự cường của nội khối và của từng nước; thúc đẩy phát triển bao trùm, toàn diện, lấy người dân làm chủ thể, trung tâm, mục tiêu và động lực của sự phát triển.

Mỗi nước thành viên ASEAN cùng đóng góp chung vào sự phát triển của ASEAN đồng thời phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh và năng lực của từng nước trong khi đảm bảo tuân thủ cạnh tranh, quy luật cung cầu của thị trường.

Trước những cơ hội phát triển mới như quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng, Thủ tướng cho rằng đó là xu thế tất yếu dựa trên quy luật về cạnh tranh, quy luật cung cầu và nhấn mạnh các nước chỉ có thể duy trì sự phát triển bền vững khi lựa chọn cách tiếp cận cùng thắng, tôn trọng sự lựa chọn của mỗi quốc gia, xây dựng lòng tin dựa trên sự chân thành, đoàn kết và cân bằng lợi ích.

Đối với xu thế chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định kinh tế số cần gắn liền với kinh tế xanh, có sự hỗ trợ và tác động qua lại lẫn nhau.

Quá trình này phải được triển khai theo lộ trình với những bước đi phù hợp với năng lực của từng quốc gia, đồng thời quan tâm đến những đối tượng yếu thế; phát triển nhanh và bền vững, không hy sinh công bằng và an sinh xã hội.

Thủ tướng đưa ra tầm nhìn về ASEAN trong 5 - 10 năm tới sẽ là một khối đoàn kết, thống nhất, tâm điểm tăng trưởng của kinh tế thế giới nơi mà các nền kinh tế phát triển, không bỏ ai ở lại phía sau. 

6056b8b3b4951dad562cacb44f8c4ac6 1 17055229920071167488004.jpeg
Toàn cảnh phiên thảo luận. Ảnh: Nhật Bắc

Chia sẻ với những phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng Thái Lan cho biết chính Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gợi ý về việc Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam liên kết phát triển du lịch “4 quốc gia 1 điểm đến”.

Thủ tướng Thái Lan phân tích, chi phí lao động giá rẻ có thể là yếu tố cạnh tranh ban đầu song là thách thức đối với sự phát triển của các nước ASEAN, ông kêu gọi các nước cùng chung tay nâng mức lương tối thiểu của khu vực và nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút đầu tư nước ngoài.

Các diễn giả tại phiên thảo luận đánh giá cao vai trò của Việt Nam xây dựng đoàn kết trong ASEAN và đóng góp trách nhiệm, chung tay cùng các nước thành viên ASEAN trong xử lý vấn đề khu vực và toàn cầu.

Các diễn giả nhiều lần nhấn mạnh và bày tỏ đồng tình với ý kiến, quan điểm và tầm nhìn của Thủ tướng về cách tận dụng cơ hội cũng như xử lý thách thức trong tiến trình hội nhập, hợp tác cùng thắng của ASEAN.

" alt="Kêu gọi các nước ASEAN tăng mức lương tối thiểu" width="90" height="59"/>

Kêu gọi các nước ASEAN tăng mức lương tối thiểu