{keywords}Hai bệnh nhân nặng quê Mão Điền, Thuận Thành, Bắc Ninh vui mừng ngày được rời khoa Hồi sức tích cực, chuyển sang Khoa điều trị bệnh nhân nhẹ 

Ca bệnh thứ balà ông V.T.S., 46 tuổi ở Mão Điền, Thuận Thành, Bắc Ninh. Người bệnh tiền sử khoẻ mạnh, không có bệnh nền, trước đó sống trong vùng đang có dịch Covid-19.

Ngày 4/5, ông S. xuất hiện sốt, ho khạc đờm nhiều, đau rát họng, tức ngực, khó thở, đi ngoài phân lỏng và nổi ban đỏ ở tay chân, xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2.

Ngày 9/5, bệnh nhân được chuyển đến khoa Cấp Cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Một ngày sau đó, tình trạng suy hô hấp của người bệnh tăng, thở máy HFNC đáp ứng kém, phải đặt ống nội khí quản, chuyển khoa Hồi sức tích cực. Sau 9 ngày điều trị, bệnh dần cải thiện, cai được thở máy, sau đó ngừng can thiệp thở oxy. Hiện toàn trạng ông S. ổn định, tự đảm bảo sinh hoạt.

Trường hợp thứ tưlà ông N.D.T., 54 tuổi, ở Mão Điền, Thuận Thành, Bắc Ninh, tiền sử khoẻ mạnh. Ngày 3/5, ông T. xuất hiện sốt, ho khan, 6 ngày sau đó xét nghiệm SARS-CoV-2 dương tính, điều trị tại Bệnh viện địa phương. 

Ngày 10/5, bệnh nhân thấy khó thở, được chuyển đến Khoa Cấp Cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Tình trạng suy hô hấp ngày càng tăng, đến 12/5 phải đặt ống nội khí quản, chuyển khoa Hồi sức tích cực. Tại đây, ngoài việc can thiệp thở máy, bác sĩ kết hợp phác đồ sử dụng kháng sinh và các thuốc khác cùng chăm sóc dinh dưỡng.

Tình trạng hô hấp của bệnh nhân dần cải thiện, đến 19/5 đã được dừng thở máy, rút ống nội khí quản, 22/5 bỏ can thiệp oxy. Ngày 25/5, bệnh nhân có thể tự đảm bảo ăn uống, sinh hoạt cá nhân, sức khỏe hoàn toàn ổn định.

Ca Covid-19 nặng còn lạilà ông N. X. T., 47 tuổi, cùng ở Mão Điền, Thuận Thành. Ông T. có tiền sử viêm gan virus B mạn, phát hiện từ 2008. Ngày 5/5, bệnh nhân khởi phát sốt, ho đờm, đau họng, đau mỏi người, tiêu chảy. Sau khi xét nghiệm dương tính vào ngày 6/5, bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh.

Tuy nhiên, do suy hô hấp tiến triển nhanh, ông T. chuyển đến khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương ngày 12/5. Khi nhập viện, người bệnh mệt mỏi, suy hô hấp nặng, được cho thở máy oxy dòng cao HFNC kết hợp điều trị thuốc.

Tình trạng bệnh nhân không cải thiện, các bác sĩ quyết định đặt ống nội khí quản, chuyển khoa Hồi sức tích cực.

Sau 10 ngày điều trị, bệnh nhân T. cai thở máy, chuyển thở oxy. Đến ngày 25/5, bệnh nhân bỏ hỗ trợ oxy. Ngày 26/5, ông T. đã tỉnh táo, không sốt, không khó thở, tự sinh hoạt bình thường.

Theo TS. BS Vũ Đình Phú, trong đợt dịch mới, Khoa Hồi sức tích cực đã tiếp nhận tổng số 38 ca Covid-19 nặng. Hiện Khoa còn đang điều trị 24 bệnh nhân, gồm 20 ca thở máy, 3 ca can thiệp ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo).

“Mặc dù cuộc chiến với dịch bệnh lần này còn nhiều khó khăn, thách thức, nhưng đã có những sinh mạng được giành giặt khỏi lưỡi hái của tử thần Covid-19. Điều này cho chúng ta thêm niềm tin để tiếp tục chiến đấu và chiến thắng dịch bệnh nguy hiểm này”, TS. Phú chia sẻ.

Nguyễn Liên

Y bác sĩ điều trị bệnh nhân Covid-19 đeo khẩu trang cả khi ngủ

Y bác sĩ điều trị bệnh nhân Covid-19 đeo khẩu trang cả khi ngủ

Để tránh cho nhau nguy cơ lây nhiễm, sau giờ làm việc, y bác sĩ thường ăn riêng, không tiếp xúc gần. Đặc biệt, họ đeo khẩu trang cả khi ngủ dù rất bí bách, khó chịu…

" />

5 bệnh nhân Covid

Kinh doanh 2025-02-05 08:30:57 72

Khoa Hồi sức tích cực,ệnhnhâbảng xếp hạng c2 châu âu Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đang điều trị rất nhiều bệnh nhân Covid-19 nặng đến nguy kịch của miền Bắc trong đợt dịch mới.

Theo TS. BS Vũ Đình Phú, Trưởng Khoa Hồi sức tích cực, có 5 bệnh nhân nặng được đơn vị tiếp nhận đã ổn định sức khỏe, có thể tự đi lại, sinh hoạt. Các bệnh nhân vừa chuyển sang Khoa khác để theo dõi, điều trị tiếp.  

Trường hợp đầu tiênlà nam bệnh nhân T. V. C., 39 tuổi, ở xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Anh C. trước đó điều trị tại khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương do nhiễm khuẩn huyết, xơ gan, suy gan cấp.

Ngày 5/5, bệnh nhân xuất hiện sốt cao, xét nghiệm SARS-CoV-2 dương tính, dùng phác đồ điều trị Covid-19 nhưng tình trạng không cải thiện. Bệnh nhân chuyển tới Khoa Cấp cứu ngày 11/5, sau 3 ngày lại rơi vào hôn mê, suy hô hấp nặng, được đặt ống nội khí quản, chuyển Khoa Hồi sức (ngày 13/5).

Tại đây, bác sĩ đã duy trì thở máy cho người bệnh, dùng kháng sinh kết hợp bù dịch, dinh dưỡng. Tri giác bệnh nhân dần cải thiện, tỉnh táo, hợp tác tốt, chức năng hô hấp tốt lên. Người bệnh sau đó được cai thở máy, rút ống nội khí quản, tiếp tục theo dõi tại Khoa Hồi sức tích cực 4 ngày.

Đến ngày 19/5, tình trạng bệnh nhân đã ổn định, tự đảm bảo ăn uống sinh hoạt cá nhân.

Trường hợp thứ hailà chị N. T. P., nữ 32 tuổi, ở TP. Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. Bệnh nhân tiền sử khỏe mạnh, tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm Covid-19 ngày 26/4. Ngày 28/4, bệnh nhân sốt, ho húng hắng, chảy nước mũi. Sau khi có kết quả xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2, chị P. nhập viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vào ngày 3/5.

Thời điểm vào viện, bệnh nhân sốt cao, tình trạng suy hô hấp tăng, phải thở oxy, đến ngày 10/5 chuyển Khoa Hồi sức tích cực.

Các bác sĩ cho người bệnh thở máy HFNC (oxy dòng cao) kết hợp điều trị thuốc. Sau 4 ngày, tình trạng hô hấp của bệnh nhân dần hồi phục, chuyển thở oxy kính. Ngày 16/5, bệnh nhân ngừng can thiệp oxy, toàn trạng ổn định. Đến ngày 19/5, người bệnh không sốt, không khó thở, sức khỏe ổn định.

{ keywords}
Hai bệnh nhân nặng quê Mão Điền, Thuận Thành, Bắc Ninh vui mừng ngày được rời khoa Hồi sức tích cực, chuyển sang Khoa điều trị bệnh nhân nhẹ 

Ca bệnh thứ balà ông V.T.S., 46 tuổi ở Mão Điền, Thuận Thành, Bắc Ninh. Người bệnh tiền sử khoẻ mạnh, không có bệnh nền, trước đó sống trong vùng đang có dịch Covid-19.

Ngày 4/5, ông S. xuất hiện sốt, ho khạc đờm nhiều, đau rát họng, tức ngực, khó thở, đi ngoài phân lỏng và nổi ban đỏ ở tay chân, xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2.

Ngày 9/5, bệnh nhân được chuyển đến khoa Cấp Cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Một ngày sau đó, tình trạng suy hô hấp của người bệnh tăng, thở máy HFNC đáp ứng kém, phải đặt ống nội khí quản, chuyển khoa Hồi sức tích cực. Sau 9 ngày điều trị, bệnh dần cải thiện, cai được thở máy, sau đó ngừng can thiệp thở oxy. Hiện toàn trạng ông S. ổn định, tự đảm bảo sinh hoạt.

Trường hợp thứ tưlà ông N.D.T., 54 tuổi, ở Mão Điền, Thuận Thành, Bắc Ninh, tiền sử khoẻ mạnh. Ngày 3/5, ông T. xuất hiện sốt, ho khan, 6 ngày sau đó xét nghiệm SARS-CoV-2 dương tính, điều trị tại Bệnh viện địa phương. 

Ngày 10/5, bệnh nhân thấy khó thở, được chuyển đến Khoa Cấp Cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Tình trạng suy hô hấp ngày càng tăng, đến 12/5 phải đặt ống nội khí quản, chuyển khoa Hồi sức tích cực. Tại đây, ngoài việc can thiệp thở máy, bác sĩ kết hợp phác đồ sử dụng kháng sinh và các thuốc khác cùng chăm sóc dinh dưỡng.

Tình trạng hô hấp của bệnh nhân dần cải thiện, đến 19/5 đã được dừng thở máy, rút ống nội khí quản, 22/5 bỏ can thiệp oxy. Ngày 25/5, bệnh nhân có thể tự đảm bảo ăn uống, sinh hoạt cá nhân, sức khỏe hoàn toàn ổn định.

Ca Covid-19 nặng còn lạilà ông N. X. T., 47 tuổi, cùng ở Mão Điền, Thuận Thành. Ông T. có tiền sử viêm gan virus B mạn, phát hiện từ 2008. Ngày 5/5, bệnh nhân khởi phát sốt, ho đờm, đau họng, đau mỏi người, tiêu chảy. Sau khi xét nghiệm dương tính vào ngày 6/5, bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh.

Tuy nhiên, do suy hô hấp tiến triển nhanh, ông T. chuyển đến khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương ngày 12/5. Khi nhập viện, người bệnh mệt mỏi, suy hô hấp nặng, được cho thở máy oxy dòng cao HFNC kết hợp điều trị thuốc.

Tình trạng bệnh nhân không cải thiện, các bác sĩ quyết định đặt ống nội khí quản, chuyển khoa Hồi sức tích cực.

Sau 10 ngày điều trị, bệnh nhân T. cai thở máy, chuyển thở oxy. Đến ngày 25/5, bệnh nhân bỏ hỗ trợ oxy. Ngày 26/5, ông T. đã tỉnh táo, không sốt, không khó thở, tự sinh hoạt bình thường.

Theo TS. BS Vũ Đình Phú, trong đợt dịch mới, Khoa Hồi sức tích cực đã tiếp nhận tổng số 38 ca Covid-19 nặng. Hiện Khoa còn đang điều trị 24 bệnh nhân, gồm 20 ca thở máy, 3 ca can thiệp ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo).

“Mặc dù cuộc chiến với dịch bệnh lần này còn nhiều khó khăn, thách thức, nhưng đã có những sinh mạng được giành giặt khỏi lưỡi hái của tử thần Covid-19. Điều này cho chúng ta thêm niềm tin để tiếp tục chiến đấu và chiến thắng dịch bệnh nguy hiểm này”, TS. Phú chia sẻ.

Nguyễn Liên

Y bác sĩ điều trị bệnh nhân Covid-19 đeo khẩu trang cả khi ngủ

Y bác sĩ điều trị bệnh nhân Covid-19 đeo khẩu trang cả khi ngủ

Để tránh cho nhau nguy cơ lây nhiễm, sau giờ làm việc, y bác sĩ thường ăn riêng, không tiếp xúc gần. Đặc biệt, họ đeo khẩu trang cả khi ngủ dù rất bí bách, khó chịu…

本文地址:http://game.tour-time.com/html/047e899666.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh

Chương trình Gõ cửa thăm nhà số mới nhất, Quốc Thuận và Ngọc Lan ghé thăm biệt phủ Trần Lê gia của Lý Nhã Kỳ ở Vũng Tàu.

{keywords}
 Quốc Thuận và Ngọc Lan chụp ảnh cùng mẹ con Lý Nhã Kỳ ở hậu trường ghi hình. 

Tuổi thơ ba đau, mẹ bệnh, bán hạt dưa

Trong cuộc trò chuyện, Lý Nhã Kỳ và mẹ kể về quá khứ cơ hàn, nhiều lần xúc động khi nhắc đến người ba đã mất.

Bà Lê Thị Hòa, mẹ Lý Nhã Kỳ, cho hay chồng bà xưa là là bộ đội đặc công, theo binh đoàn vào giải phóng Bà Rịa - Vũng Tàu gặp rồi cưới bà. Khi ấy, ông mang thương tật ở lưng do bị tai nạn sập hầm ở sông Bến Cát (Bình Dương) trong một lần thực hiện nhiệm vụ. May mắn bà Hòa có 3 đứa con gái hiểu chuyện, công việc buôn bán cũng luôn thuận lợi để bà nuôi con.

Biến cố xảy đến khi Lý Nhã Kỳ lên 7 tuổi, mẹ cô lao lực nên đổ bệnh, phải nhập viện trong khi ba cô đang nằm điều trị ở một bệnh viện khác. Vậy là chị cả Lý Nhã Kỳ đi bán hàng, chị thứ chăm ba còn cô chăm mẹ. Học lớp 2, Lý Nhã Kỳ đã biết tự thu xếp cuộc sống. Cứ tan học, cô lại tranh thủ đi bán hạt dưa, hạt hướng dương. MC Quốc Thuận liền trêu: "Lúc nhỏ, em bán hột dưa. Lớn lên, em bán hột xoàn".

{keywords}
Mẹ Lý Nhã Kỳ bên 3 con gái.

"Sang chấn tâm lý lớn nhất đời tôi là ngày ba mất. Tôi xin mẹ khoan hãy chôn ba vì vẫn giữ hy vọng rằng ông sẽ sống lại. Thậm chí đến khi đưa ba xuống huyệt, tôi vẫn lo sợ nếu ông tỉnh dậy sẽ không thể gọi ai. Tôi nghĩ tìm mọi cách để ba sống lại. Tôi không chấp nhận ông đã mất nên tự né tránh điều đó. Tôi nói với mẹ xin cho con đổi tên thành Lý Nhã Kỳ. Lý là tên của ba. Đến bây giờ không khó khăn nào trong cuộc sống có thể quật ngã tôi. Chị em chúng tôi coi ba là niềm sống của gia đình", Lý Nhã Kỳ nghẹn giọng.

Có một điều Lý Nhã Kỳ không hiểu rằng vì sao trong 3 chị em, cô là người yếu ớt và nhút nhát nhất nhưng ba lại chọn cô để gửi gắm di nguyện. "Biết mình không còn sống lâu, ba gọi riêng tôi nói: Ba không phải người cha tốt vì chưa lo cho các con đầy đủ. Ba cũng không phải người chồng tốt vì chưa làm được gì cho mẹ. Con hãy thay ba chăm sóc mẹ và gầy dựng lại gia đình. Chuyện này cả mẹ và 2 chị tôi đều không biết. Lần đầu tôi nói ra sau 16 năm", Lý Nhã Kỳ tâm sự. 

Sống thay cho quá khứ thiếu thốn

Bà Lê Thị Hòa cho hay, ban đầu thấy con mê con công việc cũng chạnh lòng vì thường con út sẽ gần gũi mẹ. Tuy nhiên, bà chiều con vì biết Lý Nhã Kỳ chỉ hạnh phúc khi làm việc. "Hồi ông còn sống, tôi từng trách ông sao chưa bao giờ nói yêu tôi bao giờ. Đến tận hôm nay, tôi mới biết ông chu đáo như thế. Kỳ rất giống ba, nói ít, hiếm khi thể hiện nhưng làm rất nhiều", bà xúc động.

Cụ thể, Lý Nhã Kỳ đã bỏ trắng 2 năm sang Singapore để chữa bệnh cho mẹ dù khi ấy đang điều hành gần 30 công ty ở Việt Nam. "Chính từ 2 năm đó, tôi hình thành thói quen mang dép, mặc đồ tối giản. Mẹ khỏi bệnh, bác sĩ nói bà cần 4 năm theo dõi, tôi tiếp tục đồng hành với mẹ. Cứ mỗi 3 tháng/lần, tôi đưa mẹ đi tái khám, chưa từng trễ 1 ngày. Tôi hủy đi LHP Cannes, công việc kinh doanh, các buổi gặp đối tác để đưa mẹ tái khám. Biết mẹ chỉ ăn được món Việt, tôi mua hẳn căn nhà ở Singapore để bà có cảm giác gia đình", Lý Nhã Kỳ kể. 

{keywords}
Lý Nhã Kỳ làm nhiều điều cho mẹ.

Bà Hòa tiếp lời con gái: "Sau 6 năm đó, tôi quý sức khỏe hơn vì công của con gái lớn quá, không đong đếm được". 

Nhiều thứ Lý Nhã Kỳ làm đều vì ba mẹ. Chẳng hạn, cô xây biệt phủ ở Vũng Tàu vì biết mẹ thích sống yên tĩnh. Ngày xưa, ba cô hứa đưa mẹ đi Đà Lạt nhưng chưa kịp thực hiện thì qua đời. Lý Nhã Kỳ đã thay ba xây khu nghỉ dưỡng ở Đà Lạt khánh thành đúng sinh nhật ba để tặng mẹ. Khu nghỉ dưỡng đó xây theo đúng mơ ước của bà: nhiều hoa, những ngôi nhà nhỏ xinh, có vườn ngự uyển cùng một chiếc ghế... 

Tôi viên mãn

Lý Nhã Kỳ nói cô sống bù cho tuổi thơ: "Hồi xưa, tôi thường đứng trước cửa nhà hàng xóm thèm thuồng vì họ ăn cơm có sườn, có cá. Bây giờ, tôi ăn bữa cơm đầy đủ với mẹ. Thỉnh thoảng, tôi lại lấy xe đạp chạy, bù lại cảm giác thèm có xe đạp ngày xưa. Mọi thứ hiện tại trong cuộc sống của của tôi trọn vẹn, viên mãn hơn cả mong đợi. Tôi hay đùa rằng mình biết tiết ra hóc môn hạnh phúc. Chỉ là tôi vẫn độc thân. 10 năm trước, tôi muốn tìm người bạn đời hoàn hảo, thậm chí tự khắc nghiệt với cảm xúc của mình.

{keywords}
Lý Nhã Kỳ và mẹ ở phủ Trần Lê gia.

Tôi và người yêu cũ chia tay là do lỗi của mình. Tôi yêu anh ấy nhưng không dám đánh đổi sự nghiệp để chọn gia đình. Anh ấy tìm bến đỗ bình yên khác là đúng đắn thôi. Anh ấy ví tôi như núi lửa, ngấm ngầm nhưng khi phun sẽ thiêu cháy mọi thứ. Tôi không tạo cảm giác an toàn cho anh. Vì vậy, nếu tôi có kết hôn với người đàn ông bình thường, mong mọi người đừng quá bất ngờ", Lý Nhã Kỳ nói. 

Biệt thự nằm cạnh sông Sài Gòn của Lý Nhã Kỳ

Cẩm Lan 

Lý Nhã Kỳ: 'Đàn ông ngoại tình do vợ hung dữ và không hiểu chuyện'

Lý Nhã Kỳ: 'Đàn ông ngoại tình do vợ hung dữ và không hiểu chuyện'

Trong tập 9 của Sao hỏa sao kim với chủ đề “Kinh doanh”, Lý Nhã Kỳ đã bày tỏ "Vợ càng hung dữ, chồng càng hạnh phúc” là quan điểm sai, vì đàn ông rất dễ ngoại tình khi vợ hung dữ và không thấu hiểu mình.   

">

Lý Nhã Kỳ: 'Lúc nhỏ bán hột dưa, lớn lên bán hột xoàn'

"Tôi chỉ muốn trở thành người kế thừa anh Dương Anh Vũ".

- Thục Nữ đã chuẩn bị như thế nào cho phần thi trong Siêu trí tuệ và cảm nhận của bạn sau khi dành điểm cao nhất trong tập 2?

Đầu tiên, tôi thống kê lại thông tin và nội dung của hơn 1000 cuốn sách mà tôi đã đọc. Một số cuốn tôi đọc khá lâu rồi nên khó khăn trong việc thống kê lại. Sau đó, tôi tìm cách thể hiện thế nào trên sân khấu để truyền đam mê tới mọi người. Ngoài việc chứng tỏ khả năng bản thân, mục đích quan trọng hơn là lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng.

Với quyết tâm rất cao khi đến với Siêu trí tuệ, đồng thời tôi được các anh chị trong ê-kíp luôn bên cạnh động viên nên tôi đã làm được. Sau khi phần thi của tôi được phát sóng, tôi nhận được rất nhiều lời cảm ơn và chia sẻ của mọi người. Tôi cảm thấy rất vui, hạnh phúc và tự hào khi được trở thành một thành viên của Biệt đội Siêu trí tuệ Việt Nam – Mùa 2.

- Nhiều người cho rằng phần thi của bạn được dàn dựng sau khi biết bạn đang làm việc cho công ty xuất bản và hầu như các cuốn sách được nhắc đến trong phần thi đều do công ty này phát hành. Bạn chia sẻ như thế nào về điều này?

Tôi không làm việc cho bất cứ một công ty xuất bản nào. Chuyên ngành của tôi là y khoa. Cách đây khoảng vài tháng, tôi có hay đăng một số bài review sách trong một group của một nhà sách. Bên đó khá thích cách tôi review sách để giới thiệu với mọi người nên có mời tôi làm người kiểm duyệt của group. Tôi có ý định tham gia Siêu trí tuệ Việt Nam trước đó rất lâu rồi.

Các cuốn sách do ban giám khảo chọn trong phần thi của tôi hoàn toàn ngẫu nhiên. Siêu trí tuệ Việt Nam là một chương trình lớn, nhằm tôn vinh trí tuệ Việt, nên tất cả các phần thi đều trung thực và hoàn toàn khách quan.

{keywords}
Công việc của Thục Nữ hiện tại là bác sĩ.

- Bạn nghĩ mình có thể soán ngôi kỷ lục thế giới về sách của anh Dương Anh Vũ trong tương lai?

Gọi là soán ngôi nghe hơi quá, tôi chỉ muốn trở thành người kế thừa anh Vũ. Anh là người mà tôi cực kỳ ngưỡng mộ. Hiện tại, nếu so sánh, anh Vũ là một sa mạc rộng lớn, còn tôi chỉ là một hạt cát nhỏ bé thôi. Sắp tới, tôi sẽ cố gắng trau dồi bản thân, tiếp tục đọc sách. Nếu phá vỡ được kỷ lục này, tôi hy vọng đó phải là một con số ấn tượng hơn, có thể là 1500 hoặc 2000 cuốn sách.

Ebook chắc chắn không bao giờ giết chết sách giấy

- Bạn bắt đầu đọc sách từ khi nào? 

Tôi bắt đầu đọc sách từ những năm học cấp 1, từ những câu chuyện cổ tích, truyện thiếu nhi. Lúc đó tôi cũng khá thích đọc truyện tranh, đến bây giờ tôi vẫn là fan của Conan. Đến những năm cấp 2, tôi bắt đầu tìm đọc những tác phẩm văn học của Việt Nam và trên thế giới, và tôi vẫn duy trì việc đọc sách cho đến bây giờ.

Lúc nhỏ, mẹ là người hay mượn sách của thư viện về cho tôi đọc. Khi thấy tôi quá đam mê những cuốn sách, mẹ bắt đầu lo ảnh hưởng đến thị lực và việc học của tôi. Nhưng tôi đã chứng minh cho ba mẹ thấy bằng kết quả học tập, tôi có thể vừa học tốt vừa duy trì thói quen đọc sách hàng ngày. Tôi tạo được niềm tin ở ba mẹ nên bây giờ, ngoài sách ra, hầu như trong các công việc khác, ba mẹ đều luôn ủng hộ tôi.

- Một ngày bạn dành bao nhiêu thời gian để đọc sách? "Gia tài" của Thục Nữ tính đến thời điểm hiện tại gồm bao nhiêu cuốn sách? 

Tôi đọc sách tùy tâm trạng. Có những ngày tôi có thể đọc 5 cuốn sách, mỗi cuốn khoảng 350 trang. Tôi không đặt mục tiêu phải đọc được bao nhiêu, mà khi đọc xong tôi nhận được gì từ cuốn sách đó.

Tôi chọn lựa sách khá kỹ trước khi mua nên hiện tại có khoảng 200 cuốn. Sách tôi tâm đắc thì nhiều lắm, ví dụ một nhưNgười đua diều, Ngàn mặt trời rực rỡcủaKhaled Hosseini, Tobie LolnesscủaTimothée De Fombelle.

- Nhiều người cho rằng sách điện tử (ebook) đang giết chết sách giấy, cá nhân Thục Nữ thích sách giấy hay ebook, tại sao?

Tôi thích cả hai, nhưng thiên về sách giấy nhiều hơn. Nếu so sánh ebook với sách giấy là một cuộc tranh luận không hồi kết. Mỗi loại đều có những ưu và nhược điểm riêng, nên tùy theo nhu cầu mà mỗi người tự biết nên chọn loại nào phù hợp. Bản thân tôi hiện tại vẫn đọc song song ebook và sách giấy, và ebook chắc chắn không bao giờ giết chết sách giấy được đâu.

Không thích bị gọi là "mọt sách"

- Với khối lượng kiến thức khổng lồ trong đầu, Thục Nữ đã từng bị gọi là "mọt sách"? Bạn cảm thấy danh xưng này có đúng với bản thân?

Có chứ, khá nhiều bạn bè và người thân từng gọi tôi như vậy. Thường khi nhắc đến “mọt sách”, mọi người hay nghĩ đến những người chỉ biết đến sách, thế giới của họ là những cuốn sách. Còn tôi đọc nhiều thật, nhưng chưa đến mức đó, tôi vẫn dành thời gian cho thời gian giải trí.

- Một kỷ niệm đáng nhớ của Thục Nữ với sách?

Sau khi xem giới thiệu khả năng của tôi ở Siêu trí tuệ Việt Nam, có một giảng viên ở bộ môn Sản khoa của trường hẹn gặp tôi để trò chuyện - anh đang làm việc tại Bệnh viện Từ Dũ.

Lúc trên giảng đường anh là một người khá ít nói và trầm tính, nhưng khi hai anh em gặp nhau và cùng bàn luận về những cuốn sách, anh đã nói và chia sẻ với tôi rất nhiều điều hay và lý thú, cho tôi biết thêm những thứ mà bản thân chưa kịp nhận ra.

Sau buổi trò chuyện đó, anh còn dẫn tôi vào nhà sách mua tặng tôi vài cuốn nữa. Sách thật sự đã kết nối mọi người lại với nhau.

{keywords}
Dù công việc bác sĩ vô cùng bận rộn, cô gái trẻ vẫn dành nhiều thời gian cho niềm đam mê đọc sách.

- Tiêu chí đầu tiên để bạn chọn đọc/mua một cuốn sách (bìa, lời giới thiệu, mục lục, lời nhận xét của các nhà phê bình...)? Với bạn, đâu là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá sự thành công của một tác phẩm?

Với những tác phẩm kinh điển hoặc nổi tiếng, tôi sẽ đọc mà không cần một tiêu chí nào cả. Đối với những cuốn sách mới phát hành, tôi sẽ đọc qua giới thiệu sơ lược về nội dung trước, sau đó là nhận xét của những người cùng gu đọc sách với tôi.

Một tác phẩm thành công đối với tôi ngoài việc được đông đảo bạn đọc ủng hộ, còn phải chứa đựng những thông điệp, giá trị nhân văn có sức ảnh hưởng lớn đến mọi người. Một cuốn sách hay được tạo nên bởi rất nhiều yếu tố, từ nội dung, nhân vật cho đến cách sử dụng từ ngữ, lối kể chuyện và cách dẫn dắt của tác giả. Tất cả đều quan trọng như nhau, nên sẽ không có tiêu chí nào là nhất cả.

Tiểu Ngọc - Hạnh Hạnh

Siêu trí tuệ VN: Cậu bé 7 tuổi nhớ 1100 mảnh ghép bản đồ với 55 giây

Siêu trí tuệ VN: Cậu bé 7 tuổi nhớ 1100 mảnh ghép bản đồ với 55 giây

Xuất hiện tại tập 2 của Siêu trí tuệ Việt Nam mùa 2, cậu bé 7 tuổi - Minh Quân khiến kỷ lục gia trí nhớ thế giới Dương Anh Vũ thán phục khi chiến thắng thử thách Địa đồ đơn sắc trong vòng chưa đầy một phút.

">

Thí sinh đọc và nhớ 1000 cuốn sách phủ nhận chuyện dàn dựng ở Siêu trí tuệ

anh 1 phoi quan ao.png
Tại sao nhiều người nước ngoài phơi quần lộn ngược cạp xuống dưới? (Minh họa: Wikihow)

Tại sao nhiều người nước ngoài phơi quần lộn ngược cạp xuống dưới và cách này có ưu điểm gì? Kiểu phơi  "ngược đời" này giúp những món đồ chóng róc nước và nhanh khô hơn. Cách phơi này cần sử dụng kẹp để kẹp quần áo vào dây - giàn phơi, do đó món đồ được cố định ở một vị trí, không sợ bị bay trong trường hợp gió lộng. 

Một lý do nữa giải thích tại sao nhiều người nước ngoài phơi quần áo lộn ngược cạp xuống dưới là với cách kẹp trên dây, quần áo được trải đều, không xô vào nhau như phơi bằng móc, quần áo được trải rộng ra nên nhanh khô hơn. 

anh 2 phoi quan ao.png
Quần áo nhanh khô hơn là lý do nhiều người nước ngoài phơi quần áo lộn ngược? (Ảnh: Istock)

Có nên lộn trái quần áo khi phơi?

Nhiều người có thói quen lộn trái quần áo khi phơi để quần áo mau khô nhưng thực tế thói quen này cũng có nhược điểm. Mặt trái quần áo tiếp xúc trực tiếp với làn da chúng ta khi mặc. Nếu lộn trái ra phơi, mặt trong này rất dễ nhiễm vi khuẩn, bụi bẩn, có thể gây dị ứng, ngứa ngáy cho người mặc.

Thêm nữa, vào mùa bọ xít, côn trùng sinh sôi hay gia đình nuôi chó mèo tới mùa rụng lông, côn trùng và lông động vật rất dễ bám vào mặt trái quần áo, gây hại cho làn da, đặc biệt là với trẻ em. 

Do đó, bạn không nên lộn trái quần áo khi phơi, chỉ cần phơi ở nơi khô ráo, thoáng mát thì quần áo vẫn có thể sạch sẽ, thơm tho và an toàn hơn với làn da của bạn. 

Tuy nhiên, nếu quần áo của bạn làm từ một số chất liệu đăc biệt như lụa, cashmere, len, đồ cotton có màu sáng hơn và denim dễ phai màu thì sau khi giặt, bạn nên lộn mặt trái để phơi. Thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao sẽ khiến quần áo làm từ các chất liệu này nhanh chóng bạc màu. 

Lưu ý, bạn không nên phơi quần áo dưới ánh nắng quá lâu để tránh vải bị phai màu nhanh. Trước khi rút quần áo vào nhà, nên giũ qua 1 - 2 lần để bay bớt bụi bám rồi mới cất.

Cách phơi quần áo mau khô 

Muốn quần áo mau khô, bạn nên áp dụng những cách dưới đây: 

  • Vắt sạch nước trước khi phơi: Nếu như giặt quần áo bằng tay, bạn nên giũ nước và vắt thật khô rồi mới đem quần áo ra phơi. 
  • Không phơi quần áo chồng lên nhau hay phơi quá dày vì sẽ khiến quần áo không khô đều, ẩm ướt, dễ phát sinh vi khuẩn, nấm, ảnh hưởng tới sức khoẻ làn da
  • Phơi quần áo ở nơi thoáng mát, khô ráo nhưng không nên phơi quá lâu dưới ánh nắng mặt vì dễ làm quần áo bị phai màu 
  • Không phơi trong bếp, nhà tắm vì quần áo của bạn khó khô và còn bị ám mùi.

Theo VTC

Người trẻ mặc 'núi quần áo' khi đi máy bay, lý do khiến nhiều người ngã ngửa

Người trẻ mặc 'núi quần áo' khi đi máy bay, lý do khiến nhiều người ngã ngửa

TRUNG QUỐC - Thay vì xếp gọn vào trong vali, nhiều người trẻ mặc nhiều lớp quần áo, biến mình thành "tủ đồ di động" khi đi máy bay.">

Tại sao nhiều người nước ngoài phơi quần lộn ngược cạp xuống dưới?

Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng

Đầu tuần trước, công ty tôi tổ chức YEP cho nhân viên sau hai năm gián đoạn vì Covid và một năm tiếp theo áp dụng hình thức làm việc tại nhà. Buổi tối cuối tuần, tôi là khách mời dự tiệc tất niên của một doanh nghiệp đối tác.

Dù là dưới hình thức nào (gala dinner hay hội nghị tổng kết năm), YEP luôn được xem là một trong những sự kiện quan trọng, được tổ chức sau khi kết thúc một năm hoạt động của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp tổ chức YEP không chỉ để nhìn lại toàn bộ năm cũ và định hướng phát triển cho năm mới, mà còn có mục đích khác, ý nghĩa hơn, hướng nhiều về yếu tố con người: ghi nhận và trân trọng sự đóng góp, thành tích lao động xuất sắc của các tập thể đội nhóm, các cá nhân trong suốt một năm. YEP mang lại sự kết nối, gắn bó hơn giữa các đồng nghiệp, các cấp quản lý và nhân viên, tạo nên sự đồng thuận, cùng hướng về mục tiêu chung của doanh nghiệp.

2023 là một năm khó khăn chung cho cả nền kinh tế. Tình trạng này cũng tác động đến quyết định tổ chức tiệc cuối năm của các doanh nghiệp. YEP có xu hướng đơn giản và tiết kiệm hơn, không phô trương, hoành tráng, tốn kém như trước Covid 19.

Buổi tiệc do đối tác tổ chức mà tôi được tham dự có những thay đổi đáng kể. Thay vì thuê địa điểm tại một khách sạn sang trọng như mọi năm, họ tận dụng khoảng sân rộng trước văn phòng công ty. Việc dàn dựng sân khấu, lên chương trình không còn do đơn vị tổ chức sự kiện chuyên nghiệp thực hiện nữa mà được chính thành viên các phòng ban trong nội bộ công ty đảm nhiệm. Toàn bộ tiết mục biểu diễn cũng là "cây nhà lá vườn" tự biên, tự diễn, không phụ thuộc vào đạo diễn chuyên nghiệp mời từ bên ngoài. Các tài năng văn nghệ tiềm ẩn trong nội bộ được phát huy, bung xõa tối đa. Năng khiếu cùng tính sáng tạo của nhiều nhân viên trẻ đã làm nên một đêm YEP sôi động, tự nhiên và tiết kiệm.

YEP có phải là một sự kiện truyền thống, một thông lệ bắt buộc hay không vẫn còn phụ thuộc vào văn hóa của từng doanh nghiệp hay quyết định của cấp quản lý.

Cùng với làn sóng đầu tư mạnh mẽ, phát triển theo xu hướng toàn cầu trong nhiều thập kỷ qua của các tập đoàn đa quốc gia từ Mỹ và châu Âu, văn hóa tiệc tùng cũng lan tỏa rộng rãi sang các lục địa khác, trong đó các quốc gia ở châu Á có lẽ là những nơi tiếp nhận nhanh nhất.

Mùa tiệc cuối năm của Trung Quốc bao giờ cũng kéo dài và xa hoa. YEP như là một lễ hội thu nhỏ ở các doanh nghiệp ăn nên làm ra với chương trình biểu diễn văn nghệ hoành tráng cùng trò chơi bốc thăm may mắn với các giải thưởng rất giá trị về mặt vật chất.

Hàn Quốc cũng đã có rất nhiều năm giữ truyền thống tổ chức YEP như các quốc gia phương Tây. Thế nhưng từ 2022, các tập đoàn kinh tế lớn có đến hàng trăm nghìn nhân viên như Samsung Electronics, LG, Huyndai Motor, SK... đã quyết định chấm dứt tổ chức YEP một cách bất ngờ. Văn hóa cân bằng giữa công việc và cuộc sống đang phổ biến đã làm nên một thay đổi lớn. Nhân viên của các tập đoàn này được khuyến khích tận hưởng những ngày nghỉ lễ cuối năm hơn là đắm mình trong các buổi tiệc tùng tốn kém.

Việt Nam, trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế hiện tại, không phải doanh nghiệp nào cũng đủ điều kiện tổ chức YEP. Không ít lãnh đạo doanh nghiệp có tâm vào thời điểm này sẽ day dứt với câu hỏi: nếu không có tiệc, người lao động của mình liệu có "tủi thân" không? Có lẽ "liệu cơm gắp mắm" lúc này mới là điều quan trọng. Nếu doanh nghiệp đã trải qua một năm lao động cật lực, với thành quả kinh doanh rực rỡ, một bữa tiệc sang trọng sẽ là sự khích lệ to lớn với người lao động. Nhưng với các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh không tốt, tiết kiệm chi phí là ưu tiên hàng đầu để dồn sức bảo đảm khả năng chi thưởng cho người lao động. Nỗ lực có được phần quà Tết, hỗ trợ chi phí đi lại, tiền xe về quê cho người lao động vẫn được xem là thiết thực hơn cả.

Bản thân người lao động, trong cuộc đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó, cũng chỉ mong được nhận những khoản chi như thế vào cuối năm, hơn cả tiệc tùng.

Khi đó, YEP không phải là sự trông đợi hay niềm ước muốn phải có. Người lao động thậm chí cũng sẽ cảm thông và ủng hộ ban lãnh đạo nếu bữa tiệc vài tiếng đồng hồ được thay thế bằng một cuộc gặp mặt, trò chuyện thân tình và ấm cúng.

YEP, dù quan trọng, không phải là cách thức duy nhất để thể hiện sự quan tâm với người lao động. Mối quan hệ giữa hai bên không tồn tại trong một vài giờ, hay những khoảnh khắc vui vẻ của bữa tiệc. Sự biết ơn và tôn vinh người lao động - xuất phát từ "tâm" của người sử dụng lao động và các cấp quản lý - được thể hiện trong từng ngày, suốt nhiều năm cùng làm việc.

Dù có hay không YEP, văn hóa ứng xử và tôn trọng lẫn nhau, bảo đảm lợi ích tối đa của người lao động vẫn là nền tảng và yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Hà Đức Trí

">

Tiệc giàu

Ca sĩ Thủy Tiên.

Sau khi thỏa thuận, Nathan Lee đã thanh toán đầy đủ chi phí cho nhạc sĩ Quốc Bảo. Dù vậy, suốt 1 năm qua, anh chưa có dịp sử dụng bài hát này do bận rộn nhiều dự án, kế hoạch riêng. 

Nathan Lee cho biết: "Tối qua, phía Thuỷ Tiên đã cử một người trong ê-kíp gọi điện xin lỗi tôi. Việc các ca sĩ sử dụng những bài hát đã được mua độc quyền để đi diễn kiếm tiền rất đáng lên án. Tôi mong muốn sự việc này sẽ không tái diễn nữa, nếu không sẽ nhờ đến pháp luật can thiệp".

"Tôi rất buồn. Tôi rất tôn trọng tác giả và vấn đề bản quyền nhưng cuối cùng lại là người chịu thiệt trong câu chuyện này. Nhiều người vin vào vấn đề này chỉ trích trong khi tôi hoàn toàn không làm gì sai, khiến tôi cảm thấy vô cùng phiền phức", ca sĩ nói thêm.

Liên hệ nhạc sĩ Quốc Bảo, anh không đưa ra phản hồi.

Ca sĩ Nathan Lee.

Trao đổi với VietNamNet, luật sư Nguyễn Quốc Cường (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho biết nhạc sĩ Quốc Bảo sáng tác bài Giấc mơ tuyết trắngnên anh có quyền với tác phẩm này theo Khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2019. 

"Khi nhạc sĩ Quốc Bảo bán bản quyền Giấc mơ tuyết trắng độc quyền cho ca sĩ Nathan Lee trong 3 năm, quyền liên quan đến quyền tác giả được quy định tại Khoản 3 Điều 4 luật này đối với bài hát cũng được chuyển giao, bao gồm: phần biểu diễn của ca sĩ, nhạc công thể hiện bài hát đó; bản ghi âm, ghi hình có chứa bài hát đó của nhà sản xuất; chương trình phát sóng của tổ chức sản xuất chương trình có chứa bài hát đó phải được sự đồng ý của ca sĩ Nathan Lee. 

Việc ca sĩ Thủy Tiên xin phép nhạc sĩ Quốc Bảo để trình bày ca khúc này mà không có sự đồng ý của ca sĩ Nathan Lee là hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ", luật sư Cường nói.

">

Nathan Lee độc quyền, Thủy Tiên được 'cho phép': Ai đúng, ai sai?

友情链接