Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại -
Nhận diện công ty bán hàng đa cấp bất chính qua website Bộ Công ThươngTheo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, hiện nay một số công ty bán hàng đa cấp cung cấp những sản phẩm như đồ gia dụng, thực phẩm chăm sóc sức khỏe, mỹ phẩm, điện tử… rất được ưa chuộng trên thị trường, nhưng hình thức phân phối là bán hàng đa cấp.
Quá trình lựa chọn sản phẩm của công ty bán hàng đa cấp để sử dụng cũng như tham gia vào hoạt động bán hàng đa cấp đòi hỏi mỗi người phải trở thành người tiêu dùng thông minh.
Theo “Cẩm nang phân biệt giữa bán hàng đa cấp chính thống và bán hàng đa cấp bất chính” do Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng phát hành, khi mua hàng của các công ty bán hàng đa cấp hoặc tham gia bán hàng đa cấp, người tiêu dùng có thể lên website của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (www.vca.gov.vn) để kiểm tra xem công ty có giấy phép bán hàng đa cấp không.
Công ty bán hàng đa cấp chính thống có giấy chứng nhận bán hàng đa cấp theo Nghị định 42/2014 của Chính phủ và được phê duyệt, kiểm soát các hạng mục quy tắc hoạt động, chương trình đào tạo cơ bản, chương trình trả thưởng, hợp đồng với nhà phân phối và danh mục sản phẩm, giá sản phẩm, điểm thưởng.
"> -
Nghiên cứu giải pháp chặn các cuộc tấn công vào website bộ, ngành, địa phươngĐã cắt giảm 51 thủ tục, điều kiện kinh doanh gây khó khăn cho doanh nghiệp
Ngày 6/12, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ - Văn phòng Chính phủ đã báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao 11 tháng năm 2017 và kết quả kiểm tra tháng 11/2017.
Tổ công tác cho biết, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc lấy năm 2017 là năm cắt giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp, trong tháng 11, Tổ công tác tiếp tục kiểm tra chuyên đề Bộ TT&TT, Bộ Giao thông Vận tải trong việc thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chuyên ngành (KTCN) với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Kết quả kiểm tra tại Bộ TT&TT cho thấy, với sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ cùng nỗ lực của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, Bộ TT&TT đã đạt nhiều kết quả tích cực trên các mặt công tác.
Cụ thể, theo đánh giá của Tổ công tác, Bộ TT&TT đã cơ bản hoàn thành đúng tiến độ nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao. Trong 528 nhiệm vụ được giao từ ngày 1/1/2017 đến 10/10/2017, Bộ đã hoàn thành 308 nhiệm vụ, 217 nhiệm vụ đang được triển khai trong hạn. Công tác xây dựng thể chế của Bộ đã ngày càng được hoàn thiện: trong 10 tháng năm nay, Bộ đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 5 Nghị định, 9 Quyết định; ban hành 29 Thông tư theo thẩm quyền và trình Thủ tướng Chính phủ 17 Đề án.
Bộ TT&TT đã có nhiều biện pháp chỉ đạo cụ thể, quyết liệt để đưa các hoạt động thông tin về chính sách, pháp luật, đời sống kinh tế-xã hội đi đúng hướng, kịp thời, minh bạch, tạo sự đồng thuận và tác động tích cực tới người dân, doanh nghiệp; phối hợp kịp thời với cơ quan chức năng ngăn chặn, xử lý những thông tin sai sự thật, kích động chống phá, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của nhân dân; có nhiều giải pháp hiệu quả trong quản lý nhà nước về báo chí, viễn thông, quản lý tài nguyên viễn thông…
"> -
VNPT triển khai thành phố thông minh cho TP.HCM theo xu hướng cách mạng 4.0Ngày 26/11/2017, UBND TP.HCM đã tổ chức hội nghị công bố Đề án “Xây dựng TP HCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025.” Đề án này tập trung vào bốn mục tiêu tổng quát là đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế, hướng đến kinh tế tri thức, kinh tế số; quản trị đô thị hiệu quả trên cơ sở dự báo; nâng cao chất lượng môi trường sống và làm việc; tăng cường sự tham gia quản lý của người dân. Với mục tiêu đó, tầm nhìn của Đề án đến năm 2025 là “TP HCM sẽ phát triển kinh tế tương đối cao, bền vững, trên nền tảng khai thác tốt nhất các nguồn lực, với người dân là trung tâm đô thị”.
Các mục tiêu của Đề án sẽ được thực hiện với bốn chủ thể chính của đô thị: Chính quyền, người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. Cụ thể, thành phố thông minh sẽ đáp ứng nhu cầu dự báo phát triển chính xác hơn và thông qua xây dựng chính quyền điện tử, kết nối chia sẻ thông tin dữ liệu nhằm gia tăng hiệu quả điều hành trên các lĩnh vực; người dân sẽ được cung cấp các tiện ích hỗ trợ để ra quyết định tối ưu; doanh nghiệp sẽ có môi trường minh bạch, đơn giản, thuận tiện hoạt động và được cung cấp nhiều thông tin để có quyết định kinh doanh chính xác; đối với các tổ chức xã hội, đô thị thông minh tạo ra kết nối phản hồi thông tin để họ tham gia một cách hiệu quả vào quá trình cung cấp các dịch vụ cho đô thị.
Dẫn chứng một số lợi ích cho người dân khi xây dựng đô thị thông minh, ông Trần Vĩnh Tuyến, Phó Chủ tịch UBND Thành phố cho biết, người dân sẽ được trải nghiệm hệ thống vận tải hành khách công cộng chất lượng cao, xuyên suốt với vé điện tử liên thông; giải pháp thu phí thông minh, đỗ xe thông minh giúp người dân thuận lợi trong việc gửi và đỗ xe; dữ liệu mở về giao thông và thông tin dự báo giao thông giúp người dân tìm lộ trình di chuyển phù hợp, giảm ùn tắc; bệnh án điện tử sẽ cho phép người dân truy cập bằng thiết bị điện thoại di động để xem, lưu trữ và chia sẻ với đội ngũ chăm sóc y tế…
Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Thiện Nhân cho biết, Quốc hội vừa có Nghị quyết 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, thì việc công bố Đề án đã thể hiện sự chủ động, quyết tâm của Thành phố nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Đô thị thông minh chính là cách giải quyết vấn đề đô thị và việc TP HCM trở thành đô thị thông minh sẽ giúp giải quyết các vấn đề bức thiết trong phát triển. Ngoài ra, thông qua đô thị thông minh, bản thân người dân, tổ chức sẽ phát huy tối đa năng lực của mình, là chủ thể sáng tạo, đồng thời người dân sẽ giám sát thực hiện, xã hội phát triển có kiểm soát.
Đặt vấn đề bao giờ hết kẹt xe và ngập nước, ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, chúng ta chưa có câu trả lời do chưa dự báo được. Nếu chúng ta có số liệu, dữ liệu và các phần mềm hiện đại để thu thập, phân tích dữ liệu thì sẽ dự báo được. Do vậy, mục tiêu quan trọng nhất của Đề án là phát triển kinh tế bền vững, trong đó phải dự báo, thấy trước khó khăn, giải pháp phòng ngừa và liên kết tốt; phải làm sao kết hợp các nguồn lực để đạt hiệu quả cao hơn trong khi từng nguồn lực không thay đổi, cùng với đó tạo môi trường sống của người dân phải tốt trong các vấn đề như hạ tầng, chất lượng không khí, thúc đẩy dịch vụ y tế…
">