Thể thao

Thực hư vụ điều dưỡng bị kỷ luật khi cấp cứu người bệnh nằm trên sàn nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-12 09:47:19 我要评论(0)

- Lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu TP.HCM khẳng định không có việc kỷ luật điều dưỡng Thái Thị Thanh khi đặc sản nghệ anđặc sản nghệ an、、

 - Lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu TP.HCM khẳng định không có việc kỷ luật điều dưỡng Thái Thị Thanh khi cấp cứu người bệnh nằm trên sàn nhà. Nguyên nhân là do BV giải trình gây hiểu lầm.

Bệnh viện quá tải,ựchưvụđiềudưỡngbịkỷluậtkhicấpcứungườibệnhnằmtrênsànnhàđặc sản nghệ an hàng chục trẻ tử vong

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Liên quan đến việc chậm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (sổ hồng) trên địa bàn Thành phố, chiều 15/9, ông Nguyễn Toàn Thắng – Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM đã có những chia sẻ những khó khăn về vấn đề này. 

Theo ông Nguyễn Toàn Thắng, Sở TN&MT là cơ quan đầu mối chủ trì, giải quyết. Đơn vị xác định là “người trong cuộc” để chủ động đẩy nhanh tiến độ. Với những bức xúc của doanh nghiệp và người dân khi thực hiện thủ tục liên quan đến việc cấp sổ hồng tại các dự án phát triển nhà ở trên địa bàn Thành phố.

Khi có sự chậm trễ, chúng tôi rất thấu hiểu, bởi nếu người dân mua nhà ở và đã thanh toán nghĩa vụ tài chính với chủ đầu tư thì yêu cầu được cấp sổ hồng kịp thời là rất chính đáng”, Giám đốc Sở TN&MT nói.

{keywords}
Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM Nguyễn Toàn Thắng nói về những vướng mắc ảnh hưởng đến công tác cấp sổ hồng cho người dân. 

Tính đến tháng 8/2020, trên địa bàn TP.HCM có tổng cộng 291.644 trường hợp đăng ký đất đai. Trong đó, 282.591 trường hợp đăng ký biến động và 9.053 giấy chứng nhận đăng ký biến động lần đầu. Toàn thành phố đã cấp 1.558.821 giấy chứng nhận, đạt 97,91%. 

Về những khó khăn trong việc cấp sổ hồng, ông Nguyễn Toàn Thắng cho biết, vướng mắc lớn nhất ở khâu xác định giá đất để người sử dụng thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai với Nhà nước. 

Vừa qua, UBND TP.HCM đã có kiến nghị Bộ TN&MT và Bộ Tài chính xem xét, tháo gỡ vướng mắc trong việc thẩm định giá đất để xác định nghĩa vụ tài chính trên địa bàn Thành phố. 

Những khó khăn chính ảnh hưởng đến công tác cấp sổ hồng như: Thuê đơn vị tư vấn thẩm định giá; thời hạn hiệu lực của chứng thư thẩm định giá; xác định giá đất trong quá khứ; các phương pháp xác định giá đất khi thẩm định giá; việc xác định giá đất tại một số vị trí đắc địa; cấn trừ các khoản chi phí tạo lập đất vào nghĩa vụ tài chính…

Dự án hoàn chỉnh pháp lý, Sở TN&MT sẽ giải quyết ngay việc cấp sổ hồng. Còn những vướng mắc phát sinh ở cấp độ Thành phố, Sở đã kiến nghị UBND Thành phố xem xét, họp bàn để có giải pháp tháo gỡ khó khăn trong việc xác định giá đất cụ thể”, ông Thắng nói.

Thống kê sơ bộ của Hiệp hội BĐS TP.HCM, hiện trên địa bàn Thành phố có khoảng 27.390 căn hộ và nhà ở thuộc 60 dự án của 16 chủ đầu tư chưa được cấp sổ hồng. 

{keywords}
Đại diện 16 doanh nghiệp BĐS nhận sổ hồng. 

Cũng trong chiều 15/9, Sở TN&MT TP.HCM tổ chức lễ trao 1.000 sổ hồng tại các dự án bất động sản trên địa bàn Thành phố cho 16 chủ đầu tư hoàn thành hoàn chỉnh đầy đủ các quy trình, thủ tục đầu tư, xây dựng theo quy định.

Phát biểu tại buổi lễ, ông Phạm Đức Hải – Phó Chủ tịch HĐND TP.HCM cho rằng, việc trao 1.000 sổ hồng cho 16 chủ đầu tư hôm nay là rất bình thường với công việc quản lý Nhà nước của Sở TN&MT. Nhưng vì sao hôm nay lại tổ lễ trao tập thể? 

Bởi lẽ trong quá trình thực hiện trao này, Thành phố gặp rất nhiều khó khăn, từ hồ sơ pháp lý, quá trình thẩm định giá đất, thông tin qua – lại giữa các sở ngành… Trong đó, khó khăn nhất của Sở TN&MT là những yếu tố pháp lý không thuộc thẩm quyền của Thành phố cũng như của Sở.

Tuy nhiên, Sở TN&MT đã cùng với các sở ban ngành vượt qua những khó khăn này. Thời gian tới, Sở TN&MT cần đẩy nhanh hơn nữa tiến độ cấp sổ hồng bởi đây là quyền lợi chính đáng của người dân. 

Sổ hồng chung cư: Dân kể khổ, chủ đầu tư than khó, cán bộ… lúng túng

Sổ hồng chung cư: Dân kể khổ, chủ đầu tư than khó, cán bộ… lúng túng

Ngoài nguyên nhân chủ quan của chủ đầu tư, việc chậm cấp sổ hồng căn hộ chung cư còn đến từ những vướng mắc về quy trình, thủ tục pháp lý…

" alt="Lần đầu tiên TP.HCM trao sổ hồng tập thể cho doanh nghiệp BĐS" width="90" height="59"/>

Lần đầu tiên TP.HCM trao sổ hồng tập thể cho doanh nghiệp BĐS

Chiều 19/1, Đại tá Huỳnh Thanh Mộng, Phó giám đốc Công an tỉnh Vĩnh Long cho biết, cơ quan CSĐT đã khởi tố bị can đối với bệnh nhân 1440 (32 tuổi, quê Mang Thít) để điều tra về hành vi “Làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người”.

{keywords}
Bệnh nhân 1440

Theo cơ quan chức năng, bệnh nhân 1440 xuất cảnh trái phép sang Myanmar làm việc. Gần đây, công ty ở Myanmar dừng hoạt động do dịch bệnh Covid-19 phức tạp. Thanh niên này lên mạng tìm người đưa về nước với giá 50 triệu đồng. Sau đó, bệnh nhân 1440 lên xe sang Thái Lan, Campuchia.

Khoảng 3h sáng 24/12, bệnh nhân 1440 và 5 người khác (trong đó có bệnh nhân 1451, 1452), nhập cảnh trái phép vào Việt Nam, qua đường biên giới ở huyện An Phú, An Giang.

Vào Việt Nam, nhóm người này được tài xế M.V.T. (30 tuổi) lái ô tô đưa về hướng Long An, TP.HCM. Khi đến Long An, bệnh nhân 1440 xuống ô tô, bắt xe khách về Vĩnh Long.

Về đến nhà, gia đình thấy bệnh nhân 1440 đi qua nhiều nước, thần sắc bất thường nên gọi nhờ một bác sĩ quen báo giúp với chính quyền địa phương.

Khởi tố 5 bị can vụ đưa người nhập cảnh trái phép, liên quan nhóm bệnh nhân 1440

Khởi tố 5 bị can vụ đưa người nhập cảnh trái phép, liên quan nhóm bệnh nhân 1440

Công an tỉnh An Giang đã khởi tố 5 bị can trong vụ tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép, liên quan đến nhóm bệnh nhân 1440. 

" alt="Khởi tố bệnh nhân 1440 để điều tra hành vi làm lây lan dịch bệnh" width="90" height="59"/>

Khởi tố bệnh nhân 1440 để điều tra hành vi làm lây lan dịch bệnh

Đến nay, trên cả nước đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 (Ảnh minh họa)

Kết luận hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương ngày 12/2/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu về Chính phủ điện tử đặt ra tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 và Nghị quyết 01 ngày 1/1/2020 của Chính phủ, đặc biệt là chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.

Thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, tính đến cuối năm 2019, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp tại các bộ, ngành, địa phương nói chung còn thấp, trong đó có tới 5 bộ và 14 tỉnh đạt tỷ lệ dưới 5%.

Thông tin với ICTnews ngày 10/5/2020, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, sau thời gian ngắn Bộ TT&TT có công văn đôn đốc, mới đây đã có thêm 2 tỉnh là Nam Định và Tiền Giang đạt được chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, nâng tổng số bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu này lên con số 12.

Cụ thể, với Tiền Giang, thực hiện chỉ đạo ngày 8/4/2020 của lãnh đạo UBND tỉnh về tập trung ứng dụng CNTT trong giải quyết công việc, thực hiện tích hợp cung cấp dịch vụ công trực tuyến, thời gian qua Sở TT&TT Tiền Giang đã chủ trì tích hợp được các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đặc biệt, hiện Tiền Giang đã cung cấp 621 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 37,6% tổng số thủ tục hành chính.

Còn với Nam Định, đến nay, tỉnh này đã cung cấp 533 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 31,81% tổng số thủ tục hành chính. Chia sẻ kinh nghiệm nâng cấp các dịch vụ công trực tuyến lên mức 4 - mức cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng, ông Trần Minh Đăng, Phó Giám đốc Sở TT&TT Nam Định nhấn mạnh đến sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo UBND tỉnh.

Theo ông Đăng, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến được lãnh đạo tỉnh Nam Định quan tâm chỉ đạo quyết liệt, xem đây là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện cải cách hành chính.

Hàng năm, UBND tỉnh ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT, trong đó nêu rõ yêu cầu danh mục các dịch vụ công trực tuyến phải cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4 đảm bảo theo chỉ tiêu đặt ra tại Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 và Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ.

Ngoài danh mục bắt buộc, các Sở, ngành, địa phương trên địa bàn Nam Định cũng được yêu cầu tùy theo điều kiện thực tế, lựa chọn các thủ tục có phát sinh hồ sơ nhiều, có thể cung cấp triển khai trực tuyến nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức, công dân.

Quá trình thực hiện, để gia tăng tỷ lệ người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, tại Trung tâm hành chính công của tỉnh, Bộ phận một cửa của các huyện, thành phố trên địa bàn Nam Định đều bố trí cán bộ trực tiếp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ, từ đó dần tạo thói quen.

“Công tác tuyên truyền cũng được đặc biệt quan tâm, được thực hiện qua các phương tiện truyền thông gồm Đài truyền hình, Đài phát thanh, báo giấy và báo điện tử, nhắn tin qua mạng di động, tờ rơi, mạng xã hội, email cho các doanh nghiệp. Các đơn vị của tỉnh thường xuyên gắn kết quả xây dựng chính quyền điện tử vào công tác thi đua khen thưởng”, ông Đăng thông tin thêm.

Đại diện Cục Tin học hóa cho biết, tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là trên 16.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,3%.

Đáng chú ý, từ năm 2018 đến nay, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 mà các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã liên tục tăng, từ mức 4,55% năm 2018 lên 10,76% năm 2019 và đạt 13,3% vào cuối tháng 4/2020.

Các bộ, ngành, địa phương đã hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 gồm có 5 bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và 7 tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Nam Định và Tiền Giang.

Thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung và thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, ngày 19/3/2020, Bộ TT&TT đã có công văn 929 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4. Cụ thể, Bộ TT&TT đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020, đồng thời bảo đảm việc triển khai phải hiệu quả, phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế, tránh hình thức. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 có phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến của các dịch vụ công trực tuyến đến hết năm 2020 tăng gấp đôi so với năm 2019." alt="12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4" width="90" height="59"/>

12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4