当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
"Giai đoạn tôi khủng hoảng nhất cuộc đời khi mang bầu, tôi tránh hết mọi người, chỉ liên lạc với Long và bạn đã ở bên tôi suốt thời gian khó khăn ấy. Chỉ cần một status, Long đã chạy ùa đến bên tôi. Long nói: "Khi mày giàu, mọi người vây quanh mày quá, tao sẽ hơi tránh mày ra chút xíu nha! Còn bây giờ mày khó khăn, tao sẽ luôn ở bên cạnh mày", chị nói.
![]() |
Không chỉ là bạn thân, Trà Ngọc Hằng và Đức Long còn thường kết hợp trong công việc. |
Trà Ngọc Hằng kể những ngày qua, bệnh tình người mẫu Đức Long trở nặng: "Bác sĩ nói phổi Long "trắng hết rồi". Sáng 6/7, mẹ Đức Long gọi cho Trà Ngọc Hằng thông báo tin con trai bà chuyển biến xấu. Chị đã vào bệnh viện lấy máu của bạn thân mang sang bệnh viện Hòa Hảo (TP.HCM) làm xét nghiệm. Đến chiều, chị và Cao Thái Hà vừa về nhà tắm rửa, ăn cơm thì mẹ Đức Long gọi báo tin tim của anh đã ngừng đập.
"Chúng tôi đã có mấy ngày chuẩn bị tâm lý. Nhưng tôi vẫn hy vọng có một phép màu xảy đến với Long nhưng không có rồi", Trà Ngọc Hằng kể.
Trà Ngọc Hằng đã cố kìm nước mắt, không dám khóc trước mặt mẹ Đức Long. Hiện tại, chị phải cố vững vàng để cùng Cao Thái Hà và gia đình lo cho bạn.
NSƯT Mỹ Uyên, bà bầu sân khấu kịch Nhà hát nhỏ 5B nơi người mẫu Đức Long cộng tác - cho hay chị hiện rất đau và nghẹt thở. Chiều nay, chị đã thắp hương cầu nguyện cho Đức Long tai qua nạn khỏi.
![]() |
Mỹ Uyên rất thương quý Đức Long. |
Với chị, Đức Long không chỉ là diễn viên cộng tác với sân khấu mình mà còn là cậu em đáng yêu, tình cảm. Vào sinh nhật Mỹ Uyên năm 2020, chị bị ngã bong gân. Sợ đàn chị nứt xương chân, Đức Long đã hối hả đưa chị đi bệnh viện mà không kịp ăn uống gì. Anh còn làm Mỹ Uyên bất ngờ khi mang theo quà mà anh chọn lựa dặn hàng từ lâu để có kịp tặng sinh nhật bà bầu.
Đạo diễn Mai Thu Huyền cũng bàng hoàng và bủn rủn tay chân khi đón nhận tin dữ về Đức Long. Những ngày qua, chị cầu nguyện cho người em thân thiết vượt qua bạo bệnh song phép màu đã không xảy ra.
“Khi Long nhập viện khoảng 3 tuần qua và được các bác sĩ tiên lượng về bệnh tình, chúng tôi cũng chuẩn bị tinh thần về trường hợp xấu nhất. Thế nhưng nỗi mất mát này quá lớn với những người thân, bạn bè của em ấy. Long còn quá trẻ, cả một tương lai rộng mở phía trước. Tôi và Long cũng hứa hẹn nhau về những dự án khi hết dịch, vậy mà… Yên nghỉ nhé Đức Long”, chị nghẹn ngào.
Trong ấn tượng của Mai Thu Huyền, Đức Long là người lành tính, hòa đồng và khiêm tốn với mọi người xung quanh. Chị cũng khâm phục tình bạn đẹp giữa Đức Long và Cao Thái Hà trong suốt nhiều năm qua. “Tôi biết người đau đớn nhất lúc này là Cao Thái Hà. Chúng tôi sẽ cùng em ấy và gia đình chung tay hỗ trợ lo tốt hậu sự cho Long”, chị nói.
Như VietNamNet đưa tin trước đó, người mẫu, diễn viên Đức Long trút hơi thở cuối cùng vào 21h ngày 6/7 tại bệnh viện do bệnh phổi chuyển biến xấu. Anh hưởng dương 33 tuổi. Cao Thái Hà và Trà Ngọc Hằng đã đưa người bạn Đức Long cùng mẹ anh đến chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM) trong đêm. Trên trang cá nhân, Cao Thái Hà đổi ảnh đại diện sang màu đen. Chị hứa sẽ thay Đức Long lo cho mẹ của bạn.
Gia Bảo - Tuấn Chiêu
Người mẫu Đức Long mất lúc 21h tối 6/7, hương dương 33 tuổi. Trước khi qua đời, anh từng chia sẻ tâm trạng nhớ nghề trong quá trình điều trị ở bệnh viện.
" alt="Mỹ Uyên, Trà Ngọc Hằng khóc hết nước mắt thương người mẫu Đức Long"/>Mỹ Uyên, Trà Ngọc Hằng khóc hết nước mắt thương người mẫu Đức Long
Đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ các cửa ô, tiếp quản Thủ đô Hà Nội sau 9 năm kháng chiến chống Pháp.
Ngày 10/10/1954, Quân đội nhân dân Việt Nam đã tiếp quản Thủ đô qua bao nhiêu cửa ô?
Trong buổi tiếp ông Youssouf Abdel-Jelil đến chào trước khi kết thúc nhiệm kỳ về nước diễn ra chiều 9/10, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ ghi nhận những đóng góp của UNICEF với giáo dục và đào tạo Việt Nam, thể hiện trên một số lĩnh vực như: giáo dục hòa nhập, thực hiện một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc, hỗ trợ xây dựng những văn bản về giáo dục cho học sinh có nhu cầu đặc biệt, hỗ trợ một số hoạt động đổi mới giáo dục, hỗ trợ cho giáo dục mầm non…
![]() |
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cảm ơn những đóng góp của ông và UNICEF cho trẻ em Việt Nam trong thời gian qua. Ảnh: Hải Nguyên |
Ngoài những chương trình phối hợp, hỗ trợ của UNICEF đang triển khai tại Việt Nam, Bộ trưởng đã đưa ra một số đề xuất mà hai bên có thể phối hợp trong thời gian tới.
Cụ thể, đề nghị UNICEF phối hợp xây dựng cơ sở dữ liệu cho những học sinh “lớp trũng” gồm học sinh khuyết tật, học sinh miền núi, học sinh bị ảnh hưởng bởi thiên tai; đề nghị UNICEF phối hợp, góp ý nhằm xây dựng cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho trẻ em khu công nghiệp được đến trường.
Bộ trưởng cũng đề nghị UNICEF tiếp tục hỗ trợ, nhân rộng việc triển khai giáo dục song ngữ cho học sinh dân tộc thiểu số để tăng cường khả năng tiếng Việt tại nhiều địa phương của Việt Nam. Hỗ trợ trẻ em dân tộc thiểu số, miền núi học tiếng mẹ đẻ để trẻ có nền tảng vững chắc tiếp tục theo học những cấp tiếp theo. Đồng thời, tăng cường phối hợp tạo môi trường an toàn cho học sinh, hướng tới một môi trường không bạo lực học đường.
Ông Youssouf Abdel-Jelil đã cảm ơn người đứng đầu ngành giáo dục trong việc cải thiện khung pháp lý về giáo dục để đảm bảo tất cả trẻ em đều được tới trường, được học tập trong một môi trường giáo dục bình đẳng và an toàn.
Theo ông Youssouf Abdel-Jelil, chương trình đánh giá này có thể được xem là “phiên bản PISA” ở cấp tiểu học. Bên cạnh đó là sự thúc đẩy sự tham gia của Việt Nam vào Chương trình đánh giá kết quả học tập học sinh tiểu học các nước khu vực Đông Nam Á (SEA-PLM). Kết quả ban đầu của cuộc khảo sát thử nghiệm rất ấn tượng và UNICEF mong được tiếp tục hợp tác cùng Bộ GD-ĐT trong quá trình triển khai khảo sát chính thức vào năm 2019.
Ông cũng hoan nghênh chủ trương miễn học phí cho trẻ mầm non, học sinh THCS công lập và hỗ trợ đóng học phí cơ sở ngoài công lập đối với trẻ em, học sinh diện phổ cập, dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
Khẳng định việc Việt Nam tham gia vào vào Chương trình đánh giá kết quả học tập học sinh tiểu học các nước khu vực Đông Nam Á (SEA-PLM) là cần thiết, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, cần có những đánh giá trên diện rộng học sinh ở cấp tiểu học, từ đó rút ra kinh nghiệm trong việc ban hành các chính sách về giáo dục và bổ sung, hoàn thiện và phát triển chương trình giáo dục cho học sinh phổ thông ở các cấp cao hơn. Điều này rất cần thiết khi nền giáo dục của Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi chương trình giáo dục theo hướng từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, năng lực, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trong giai đoạn phát triển mới.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ mong muốn sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ của ông Youssouf Abdel-Jelil và UNICEF cho Việt Nam trong thời gian tới.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã có các cuộc gặp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Giáo dục LB Nga Olga Vasilieva và Thứ trưởng Bộ Khoa học và Đào tạo Đại học Marina Alexandrovna để thảo luận tăng cường hợp tác giáo dục, đào tạo giữa 2 nước.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tiếp Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam"/>Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tiếp Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Tala'ea El Gaish vs ZED, 21h00 ngày 18/2: Phong độ nhạt nhòa
Những tấm bài vị của người Việt chết ở Nhật Bản được đặt ở chùa Nisshinkutsu thuộc khu Minato, Tokyo, Nhật Bản.
Đây là một vài người trong số 81 người Việt đã chết từ năm 2012 đến cuối tháng 7 năm nay.
Theo ni cô Thích Tâm Trí, 40 tuổi – người đang tu ở đền, nhiều người trong số 81 người này là sinh viên hoặc thực tập sinh đang trong độ tuổi 20-30. Có 4 người vừa chết trong tháng 7. 3 người là thực tập sinh, người còn lại là sinh viên. Cả 4 đều qua đời đột ngột do nhiều nguyên nhân khác nhau hoặc do tự tử.
Trong khi số lượng du học sinh và thực tập sinh ở Nhật Bản ngày càng gia tăng, thì cũng có nhiều người đã chết do làm việc quá sức, suy giảm sức khoẻ hoặc áp lực trong cuộc sống hằng ngày.
Các chuyên gia cho rằng việc cải thiện môi trường làm việc và đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ hơn cho các sinh viên và thực tập sinh ở Nhật Bản là cần thiết.
Trong số 3 thực tập sinh có bài vị đặt ở chùa Nisshinkutsu, một người đang làm công việc liên quan đến sơn bả. Anh ta tự sát vào ngày 15/7. Anh để lại thư tuyệt mệnh cho công ty, cho cậu em trai cũng đang sống ở Nhật và gia đình anh ở Việt Nam.
Bức thư viết: “Thật đau đớn khi có bạo lực và bắt nạt”.
Anh đã gọi cho cậu em trai và nói rằng: “Anh rất cô đơn. Anh đang uống bia một mình”. Ngày hôm sau, anh được phát hiện đã treo cổ gần một dòng sông.
Giấy chứng tử của một người đàn ông 31 tuổi chết hồi tháng 6 khẳng định rằng nguyên nhân cái chết là do suy tim cấp tính. Một thực tập sinh khác cũng ở độ tuổi 20 được phát hiện đã chết khi đồng nghiệp tới phòng đánh thức cậu vào buổi sáng.
Ni cô Tâm Trí sang Nhật Bản vào năm 2000 và làm công việc tư vấn cho những người Việt Nam như thế kể từ đó.
Bà tìm chỗ sinh con cho một phụ nữ mang thai đang không biết phải làm gì. Bà cũng tìm một người ở Việt Nam có thể chăm sóc đứa bé.
Tháng này, thi thể một sinh viên Việt Nam cũng được tìm thấy trên bờ biển Hokkaido. Sư cô Tâm Trí đã tổ chức tang lễ cho em.
“Các sinh viên và thực tập sinh đang cảm thấy rất căng thẳng, một phần là do rào cản ngôn ngữ. Họ bị suy dinh dưỡng vì thường phải ăn mì ramen để tiết kiệm tiền. Họ làm việc quá vất vả, và kết quả là gặp vấn đề về thể chất cũng như tinh thần” – bà nói.
Họ tiết kiệm tiền để gửi về cho gia đình ở Việt Nam, hoặc để trả món nợ đã mang để sang được Nhật Bản.
Junpei Yamamura, 63 tuổi, một bác sĩ có kiến thức về vấn đề này, cho biết: “Thật bất thường khi những người khoẻ mạnh đang ở độ tuổi 20-30 đột ngột qua đời”.
“Họ đang làm việc quá sức mà không được nghỉ ngơi đầy đủ. Kết quả là, sự căng thẳng và áp lực tinh thần ăn mòn cơ thể họ”.
Yamamura đã tới Việt Nam hồi tháng 3 và gặp cha của một thanh niên đang ở độ tuổi 20 đã chết ở Miyagi hồi cuối năm 2017. Cậu thanh niên đã tới Nhật Bản sau khi chi trả khoảng 10.700 USD cho một công ty môi giới. Mục đích của cậu là kiếm tiền về cưới vợ.
Công ty môi giới nói với bố cậu rằng con trai ông đã chết vì bệnh tim và gửi tro cậu cho ông.
Yamamura cho rằng các thực tập sinh và sinh viên đã chết ở Nhật Bản đang là nạn nhân của những chính sách không phù hợp của nước này.
“Các công ty Nhật nên thuê họ làm việc trong các điều kiện thích hợp. Nhưng họ lại thuê dưới hình thức thực tập sinh hoặc sinh viên. Kết quả là, những gánh nặng được đặt lên cơ thể và trái tim họ” – anh nói.
“Chính phủ Nhật nên nắm bắt các điều kiện thực tế và có biện pháp ngăn chặn”.
Theo Bộ Tư pháp Nhật Bản, số người Việt Nam đang sống ở Nhật đã tăng gấp 7 lần từ 36.131 người vào năm 2007 lên 262.405 người vào năm 2017 do mối quan hệ tốt đẹp giữa Chính phủ 2 nước cũng như do tình trạng thiếu hụt lao động của Nhật Bản.
Số người Việt Nam ở Nhật Bản vào năm 2017 đã vượt xa Philippines và đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Hàn Quốc.
Số thực tập sinh Việt Nam ở Nhật Bản vào năm 2015 là 57.581 người, vượt qua Trung Quốc – vốn giữ vị trí số 1 về thực tập sinh vào cuối năm 2016. Con số này của Việt Nam đạt 123.563 người vào cuối năm 2017.
Hiện chưa thể thống kê tổng số vụ tự tử và chết đột ngột của du học sinh và thực tập sinh Việt Nam.
Theo một báo cáo của Tổ chức Hợp tác Đào tạo quốc tế Nhật Bản, có 28 thực tập sinh đã chết do tai nạn, bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác trong năm 2016. Trong số này, có 8 người chết vì bệnh tim hoặc não.
Ông Shoichi Ibusuki, một luật sư chuyên về các vấn đề thực tập sinh, cho biết: “Tôi nghĩ rằng hệ thống thực tập sinh gặp vấn đề về cấu trúc khiến người học khó có thể than phiền ngay cả khi điều kiện làm việc của họ rất tệ hoặc tình trạng thể chất suy kiệt”.
Theo ông Ibusuki, có những trường hợp học viên buộc phải chịu các khoản nợ trước khi tới Nhật Bản hoặc các đơn vị môi giới đã cấm họ tìm đến sự tư vấn của các văn phòng kiểm định tiêu chuẩn lao động hay các luật sư.
Cũng có nhiều trường hợp là do sinh viên mắc nợ và phải làm việc vượt quá số giờ quy định là 28 giờ/ tuần.
“Cần phải sửa đổi những bản hợp đồng với các đơn vị môi giới và thông báo cho học viên, sinh viên cũng như gia đình họ biết rằng có các chương trình bảo hiểm bồi thường cho người lao động và nhiều trung tâm tư vấn ở Nhật Bản” – ông Ibusuki nói.
Nguyễn Thảo (Theo The Asahi Shimbun)
Ký túc xá Yoshida của ĐH Kyoto, Nhật Bản được xây dựng vào năm 1913 và hiện đang được cho sinh viên thuê với mức giá cực thấp – 2.500 yên/ tháng (tương đương hơn 500 nghìn đồng).
" alt="Những người Việt chết trẻ ở Nhật Bản"/>![]() |
Vy Oanh nộp đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng và kiện ra tòa. |
"Bà Nguyễn Phương Hằng đã sử dụng những ngôn từ phản cảm xúc phạm bà Mỹ Oanh (tên thật của ca sĩ Vy Oanh - PV) là gái bao, giật chồng, làm vợ bé, đi đẻ thuê cho đại gia... Ngày 25/5 bà Phương Hằng tiếp tục livestream phát ngôn có tính chất xúc phạm bà Mỹ Oanh hơn. Từ đó nhiều đối tượng đã lập nhóm trên Facebook, YouTube đăng lại các video livestream của bà Hằng phát ngôn vu khống bà Mỹ Oanh và làm video đặt tiêu đề để bôi nhọ, nói xấu, lăng mạ bà Mỹ Oanh", thông báo của Công an TP.HCM nêu nội dung tố cáo của Vy Oanh.
Bên cạnh đơn tố giác trên, Vy Oanh cũng thông qua luật sư gửi đơn kiện bà Phương Hằng ra tòa vì hành vi livestream xuyên tạc, vu khống, chửi rủa xúc phạm nhiều cá nhân, trong đó có cô. Theo nữ ca sĩ, nữ doanh nhân đã dẫn dắt dư luận sai sự thật theo sự vu khống của mình khiến những cá nhân bị ảnh hưởng trực tiếp.
![]() |
Đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng của Vy Oanh. |
"Tôi đã định bỏ qua như hai lần trước đây khi tôi vô cớ bị đặt điều bôi nhọ oan ức nhưng lần này bà Nguyễn Phương Hằng đã vượt quá giới hạn. Bà ấy liên tục livestream chửi bới lăng mạ cả gia đình tôi.
Với trách nhiệm là một người mẹ, một người của công chúng, tôi phải lấy lại công bằng cho đứa con trai vừa lên 6 tuổi và để khán giả không bị dẫn dắt sai trái. Gia đình tôi rất đau lòng khi con bị gắn ghép với một người không liên quan để bôi nhọ, miệt thị. Hiện tại tôi đã đến ngày sinh. Tôi tin và trông cậy vào luật pháp anh minh của đất nước Việt Nam để trả lại cho mình sự trong sạch như tôi xứng đáng được nhận", cô chia sẻ.
![]() |
Vy Oanh nhờ pháp luật để bảo vệ danh dự bản thân và gia đình. |
Vụ lùm xùm giữa ca sĩ Vy Oanh và bà Nguyễn Phương Hằng bắt đầu từ cuối tháng 5. Nữ doanh nhân đã tổ chức buổi livestream "tố" Vy Oanh "đánh tráo khái niệm" nhằm che giấu việc mình từng cặp đại gia, sang Mỹ đẻ thuê.
Theo bà Hằng, Vy Oanh có quá khứ không mấy tốt đẹp. Nữ doanh nhân khẳng định trước khi kết hôn người chồng hiện tại, cô từng làm vợ bé cho người đàn ông lớn tuổi, thậm chí sinh con cho người này với giá 115 tỷ đồng.
Về phía Vy Oanh, nữ ca sĩ quyết liệt phủ nhận và cho biết sẽ cậy nhờ cơ quan pháp luật để đòi lại công bằng. Theo nữ ca sĩ, cô bị vu khống, xúc phạm nặng nề trước loạt thông tin bịa đặt nhằm mục đích hạ bệ danh dự trên.
Thúy Ngọc
Vy Oanh thẳng thắn đáp trả, đồng thời yêu cầu doanh nhân Nguyễn Phương Hằng trưng bằng chứng sau những lời nói nhằm mục đích vu khống, bôi nhọ mình.
" alt="Vy Oanh nộp đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng vì ngôn từ xúc phạm"/>Vy Oanh nộp đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng vì ngôn từ xúc phạm
Những điều cần nhớ để tránh rắc rối khi du lịch nước ngoài
Đừng dại động vào 6 đồ dùng này ở khách sạn khi đi du lịch
Đó là một trong những nội dung khảo sát được Hãng hàng không giá rẻ Úc Jetstar Group, trong đó có Jetstar Pacific, đưa ra khi tiến hành “Cuộc khảo sát Du lịch toàn cầu”, với sự tham gia của hơn 30.000 người tại Việt Nam, Úc, New Zealand, Nhật Bản và Trung Quốc.
Trong số những sự thật thú vị được khám phá từ cuộc khảo sát, đáng chú ý nhất là việc người Úc nhớ đến thú cưng của họ khi đi du lịch, trong khi đó 58% người Việt Nam khi đi du lịch lại nhớ gia đình.
Do vậy, có tới gần 78% người Việt Nam khi được hỏi cho hay sẽ sẵn sàng đưa gia đình đi du lịch cùng, đặc biệt là các con và hơn 52% người dành trọn thời gian cho người thân trong các chuyến du lịch như vậy.
![]() |
Việc mang theo một chiếc điện thoại di động thông minh là điều bắt buộc trong các chuyến đi của nhiều hành khách Việt Nam (ảnh minh họa). |
Trong khi đó, người Úc lãng mạn nhất khi có tới 57% người được khảo sát chọn du lịch cùng với bạn đời của họ trong kì nghỉ hơn là đi một mình. Ngược lại, 28% người Nhật mong muốn thực hiện chuyến đi một mình.
Một trong những gợi ý thú vị về phép lịch sự trên máy bay chính là đừng bao giờ giành cả 2 thanh nghỉ tay cùng một lúc. Có tới 39% người được hỏi ở Úc cho rằng đó là hành động đáng thất vọng nhất đối của họ về người bên cạnh. Còn người Việt Nam thì cho rằng phép lịch sự trên máy bay là việc giữ im lặng. Có tới 58% người được hỏi cho biết họ cảm thấy khó chịu khi người ngồi bên cạnh mải buôn chuyện không ngừng và to tiếng trên các chuyến bay.
Khi đi máy bay, hành khách Việt Nam sợ nhất là mất điện thoại, trong khi hành khách ở các quốc gia khác lại sợ mất ví nhất.
Bởi, với hành khách Việt Nam, điện thoại thông minh là công cụ hữu ích để tra cứu thông tin, đăng tải lên mạng xã hội và liên lạc.
Cụ thể, khoảng 50% khách du lịch cho biết sẽ sử dụng định vị GPS trên điện thoại để khám phá điểm đến; hơn 45% lựa chọn quán ăn dựa vào các bài viết đánh giá được chia sẻ đã phần nào cho thấy với người Việt Nam, vì thế việc mang theo một chiếc điện thoại di động thông minh là điều bắt buộc trong các chuyến đi.
Đó cũng chính là lý do tại sao có tới hơn 93% người trả lời rằng họ sẽ mang theo điện thoại di động thay vì mang sách và hơn 50% sẽ chọn lọc ảnh - chủ yếu được chụp bằng điện thoại di động - để đăng trên mạng xã hội sau chuyến đi. Bởi vậy, việc mất điện thoại là điều khiến nhiều người Việt Nam sợ nhất, thâm chí sợ hơn là mất ví.
Hành khách Singapore cũng vậy khi chung quan niệm với người Việt Nam khi đều chọn mang theo điện thoại di động thay vì một cuốn sách trong hành trình của họ. Có tới 97% người Singapore và 94% người Việt Nam có cùng câu trả lời khi tham gia khảo sát.
Cuộc khảo sát cũng đưa ra những kết quả bất ngờ, độc đáo về thói quen du lịch của khách hàng tại Việt Nam, nhằm giúp hãng hàng không cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ.
Chẳng hạn, hơn 39% người Việt Nam thường chịu khó học từ vựng hoặc cụm từ thường được sử dụng tại điểm đến và hơn 76% sẽ nhờ người dịch giúp tên món ăn trong thực đơn để gọi món khi đi du lịch nước ngoài.
Một khám phá thú vị khác là có hơn 48% người Việt Nam khi du lịch sẽ chừa chỗ túi hành lý để shopping tại điểm đến nhưng cũng có hơn 48% sẽ không mua sắm quá tay mà giữ lại những đồng lẻ cuối cùng để phòng thân. Điều bất ngờ là hơn 50% người tham gia khảo sát là nữ, trong độ tuổi từ 25 đến 34, sống ở TP.HCM, điều này cho thấy giới trẻ đặc biệt là nữ luôn có xu hướng đi du lịch, khám phá nhiều điểm đến.
Ngọc Hà
Mùa hè đang đến rất gần và nếu bạn đang mơ ước một chuyến đi “để đời”, hãy nhanh tay nhận lấy may mắn này.
" alt="Đi máy bay, người Việt Nam sợ nhất mất điện thoại"/>