Có những cái chung ngáng trở sự phát triển của trẻ, nhưng chẳng ai lên tiếng cho đàng hoàng
Tôi thường quan tâm đến giáo dục và trò chuyện với cả giáo viên và phụ huynh... Và tôi thường được nghe: Tôi đã nghe phụ huynh lớp 1,ónhữngcáichungngángtrởsựpháttriểncủatrẻnhưngchẳngailêntiếngchođànghoàtỷ số bóng đá anh cả trên Facebook lẫn ngoài đời phàn nàn về việc học lớp 1 của các con rất vất vả và áp lực. Đêm nào bố mẹ cũng phải đánh vật cùng con cái đến khuya chỉ vì mấy chữ cái, ghép vần. Bố mẹ nói, mục tiêu đưa ra với lộ trình các con nặng quá, không như thế không theo được.
Tôi hỏi, vậy tại sao phụ huynh không trao đổi với nhau và làm việc với cô chủ nhiệm và nhà trường, nếu thấy chương trình quá nặng, thì điều chỉnh để phù hợp với các con hơn thay vì chạy theo nó, tạo áp lực không tốt lên trẻ mới bắt đầu đi học?
Phụ huynh, có lẽ họ còn chưa nghĩ đến điều đó. Bởi vì từ xưa đến nay chuyện ấy rất rất hiếm, nếu như không muốn nói là chưa từng xảy ra, nên họ đều trả lời: Tình trạng chung nó là như thế rồi, không làm gì được đâu. Họ thực ra chưa làm gì.
Khi con tôi học lớp 1, dù thấy chương trình không quá nặng, nhưng tối nào tôi cũng nhận được tin nhắn yêu cầu phụ huynh quan tâm đến việc học của con như chỉnh sửa bài, luyện viết, luyện đọc... Tôi có cảm giác tôi trở thành giáo viên ở nhà của con vậy. Việc đồng hành trong giáo dục chẳng lẽ lại khô cứng, xơ xác như thế hay sao?
Cũng vì thường xuyên phải kiểm tra bài vở của con như cô giáo yêu cầu, tôi mới phát hiện ra cô thường xuyên cho học sinh học thuộc bài văn mẫu. Tôi gặp cô nói chuyện về việc thay đổi phương pháp học tập. Một trong những câu cô giáo trả lời tôi có ý: "Nếu làm được như thế thì mất nhiều thời gian lắm, không theo kịp chương trình đã đề ra." Tôi gợi ý sao không điều chỉnh tiến độ, hoặc để chính giáo viên tự đưa ra tiến độ cho học sinh của mình thì phù hợp hơn. Cô trả lời: "Đó là quy định chung từ trên đưa xuống rồi, không thay đổi được."
Câu trả lời này tôi từng nghe hàng chục lần, từ những giáo viên tôi gặp, khi họ chia sẻ về những bất cập trong chương trình dạy học. Thực ra họ chưa từng tìm cách thay đổi hay xoay chuyển nó. Phụ huynh lựa chọn hệ thống giáo dục chính quy cho con, dù tư hay công lập, đã tự đưa mình vào một guồng máy có nhiều tiếng kêu ken két, lọc cọc vì các bộ phận không ăn khớp với nhau. Nhưng phụ huynh vẫn chọn vừa đi vừa nghe tiếng kêu ấy thay vì tham gia sửa chữa nó. Còn giáo viên thì phụ thuộc vào hệ thống máy móc ấy.
Cái chung do ai sinh ra? Vì mục đích gì? Ai là người thực hiện để đạt được mục đích ấy? Nếu không đạt được mục đích ấy thì có phải thay đổi không?
Bởi chúng ta chưa từng hiểu bản chất của mối quan hệ giữa phụ huynh- nhà trường- con trẻ- lãnh đạo giáo dục để xác lập mối quan hệ ấy một cách đúng đắn nên phụ huynh thì cảm thấy mình phụ thuộc, chạy theo Bộ Giáo dục về chương trình lẫn phương pháp.
Những người trong hệ thống giáo dục thì phụ thuộc lẫn nhau về mặt quyền lực. Vì thế, có những cái chung to đùng ngáng trở con cái chúng ta phát triển, nhưng chẳng ai dám lên tiếng cho đàng hoàng.
Có những cái chung không phù hợp nằm chình ình trong hệ thống giáo dục làm giáo viên thấy nặng nề, bức bối nhưng nó chẳng hề dịch chuyển.
Ẩn sau lời nói "Cái đó là cái chung rồi" là sự phụ thuộc ấy. Khi ta để mình bị phụ thuộc và chấp nhận sự phụ thuộc ấy, ẩn sau nó chính là nỗi sợ hãi.
Vì sao chúng ta sợ hãi? Vì ta quên mất hoặc chưa thực sự xác định được mục đích đúng đắn nhất của việc chúng ta cho con đến trường học để làm gì.
Nếu xác định được rồi, chúng ta sẽ linh hoạt mà tìm cách để đạt được mục đích ấy. Đến trường chỉ là một trong những lựa chọn. Và khi đến trường, nếu ta không quên mất mục đích ấy, ta cũng sẽ tìm được cách để xoay chuyển mọi thứ về đúng mục đích.
Ẩn sau lời nói "Cái đó là cái chung rồi" là sự quan liêu của tất cả, từ cha mẹ đến giáo viên và lãnh đạo. Mọi quy trình hay mục tiêu đặt ra cũng chỉ là để phục vụ cho việc giáo dục được diễn ra một cách đúng đắn, chứ việc giáo dục không phải để đảm bảo cho cái quy trình hay mục tiêu ngắn hạn ấy được diễn ra. Vì thế, quy trình, cách làm, chương trình hay mục tiêu phải là thứ luôn luôn linh hoạt và có thể điều chỉnh, thay đổi thường xuyên để việc giáo dục được chân chính nhất.
Vậy nên, làm giáo dục hay cho con đi học mà không biết mục đích thực sự của việc ấy là gì, không biết bản chất của giáo dục là gì, nó hướng đến đâu, thì cả hành trình gần 20 năm con chúng ta ngồi trên ghế nhà trường là để cho cái mạng lưới chương trình, quy trình, ... hất lên hất xuống hay sao? Có lãng phí thời gian của con trẻ và bố mẹ hay không?
Hãy nhìn xa như thế, hãy thấy tiếc cả cuộc đời con trẻ và quan sát hậu quả của sự lãng phí ấy để không tự chôn sự học của lũ trẻ trong vòng luẩn quẩn.
Độc giảNguyễn Hường
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- - "Tôi đã từng biểu diễn rất nhiều trên sân khấu nên bây giờ chẳng nhất thiết tôi phải lên sân khấu để gào lên rằng tôi vẫn giữ được đẳng cấp, được phong độ và tôi là người nổi tiếng. Tôi rất ngạc nhiên vì cái gọi là người nổi tiếng ở Việt Nam", nghệ sĩ violin Xuân Huy nói.
Đăng Dương: "Sao" nhạc đỏ kiếm đâu cát xê trăm triệu!
Thanh Lam: Mr Đàm, Hà Hồ sẽ "dạy" bằng gì?
Pianist Tuấn Nam: Biến jazz thành gia vị lạ miệng
" alt="'Tôi ngạc nhiên vì cái gọi là người nổi tiếng ở VN'" />'Tôi ngạc nhiên vì cái gọi là người nổi tiếng ở VN' Khi mới bắt đầu công việc tại Meta, công ty mẹ của Facebook, với tư cách nhà tuyển dụng vào tháng 9/2021, Maddie Macho (33 tuổi) đã rất phấn khích.
Cô yêu mạng xã hội và công ty này đã đưa ra lời đề nghị không thể từ chối: mức lương 60.000 USD/năm, nhiều hơn số tiền cô kiếm được khi còn làm cho Microsoft.
Ban đầu, các quy trình được giới thiệu rất chất lượng. Nhưng khi Macho chuyển đến đội mới, mọi thứ trở nên lộn xộn. Tất cả đều là người mới, kể cả sếp của cô.
"Không ai biết chúng tôi phải làm gì, mọi người đều bối rối và không có hướng dẫn", Macho kể với Insider.
Sau khi nhận việc, Macho và mọi người phải tìm kiếm tài năng mới, nhưng không có việc để làm.
Công việc của Macho khi đó là tuyển dụng các nhà phát triển Android cho Meta. Nhưng không có đủ nguồn nhân lực, các thành viên trong đội của cô đã gọi điện cho những người giống nhau.
Ngày làm việc của Macho kín lịch các buổi đào tạo và cuộc họp, mục tiêu của nhóm trong tuần là tiếp cận được 50 người.
"Khi còn làm cho Microsoft, mỗi tuần tôi tiếp cận được 500-1.000 người. Nhưng ở Meta, có những ngày nhóm tôi chẳng làm gì cả", cô nói.
Thời gian làm việc cho Meta, Macho cảm thấy mình không có việc để làm, nhiều lúc chỉ ngồi không.
Có thời điểm, cô đã yêu cầu chuyển đội vì thấy mình không có đủ việc để làm, nhưng bộ phận nhân sự cho biết cô phải giữ nguyên vị trí trong ít nhất một năm.
"Tôi chưa tuyển được ai, nên lo lắng mình sẽ không được trả tiền thưởng, nhưng một đồng nghiệp đã trấn an rằng tôi không cần lo lắng. Người đó nói họ đã không tuyển dụng ai trong suốt 2 năm nhưng vẫn được trả lương".
Trước khi làm việc cho Meta, Macho không hoạt động nhiều trên TikTok. Nhưng khi bắt đầu xem video của những người làm cho công ty công nghệ khoe đặc quyền hấp dẫn của họ tại văn phòng, cô đã hành động khác.
Vì Macho được làm việc từ xa cho Meta, nên cô cũng muốn khoe về gói lợi ích tuyệt vời mà mình nhận được. Video bất ngờ lan truyền và rất nhiều đồng nghiệp ở Meta đã liên hệ với cô, đưa ra phản hồi tích cực.
Cô quyết định đăng bài về công ty thêm một lần nữa, lần này nói về một chương trình được thiết kế đặc biệt để giới thiệu các ứng viên đa dạng cho đội tuyển dụng.
"Tôi nghĩ đó là một cơ hội tuyệt vời, và hầu những người theo dõi mới của tôi đều là ứng cử viên đa dạng, vì vậy tôi muốn chia sẻ nó. Nhưng lần này không suôn sẻ lắm, sếp gọi cho tôi và nói rằng bộ phận nhân sự muốn tôi gỡ nó xuống".
Macho đã rất sợ hãi. Cô không muốn phá vỡ bất kỳ quy tắc nào, vì vậy cô quyết định không chia sẻ bất cứ điều gì về Meta nữa.
Tuy nhiên, cô vẫn sản xuất video TikTok về chủ đề khác. Macho chia sẻ những mẹo chung về viết sơ yếu lý lịch, bí quyết tuyển dụng, cách đàm phán lương...
Loạt video tiếp tục thu hút sự chú ý của phía nhân sự vào tháng 1, họ lặp lại vấn đề về chuyện cô đăng clip lên TikTok.
"Lần này, tôi quyết định đăng thông báo và chuẩn bị nghỉ việc, nhưng một tuần sau, họ sa thải trước khi tôi kịp làm việc đó. Họ nói những thứ tôi đăng là xung đột lợi ích với công ty".
Macho bị sa thải khỏi Meta vì đăng clip lên TikTok.
Sau khi rời Meta vào tháng 2/2022, Macho nhận được lời đề nghị từ LinkedIn vào tuần sau đó.
Dù đánh giá đó là doanh nghiệp tuyệt vời, cô quyết định nghỉ việc để phát triển kênh vlog riêng, chuyên chia sẻ về tuyển dụng.
Hiện tại, cô sử dụng kinh nghiệm của mình với tư cách là nhà tuyển dụng tại Microsoft, Meta và LinkedIn để tư vấn cho mọi người về chiến lược nghề nghiệp, cách làm sơ yếu lý lịch và tối ưu hóa LinkedIn.
Cô có một nhóm gồm 7 người, chuyên tìm kiếm công việc cho khách hàng và giúp họ chuẩn bị phỏng vấn cũng như đàm phán lương.
"Tôi cảm thấy như mình có thể giúp đỡ mọi người và thực sự thay đổi cuộc sống", Macho nói.
Theo Zing
" alt="Nữ nhân viên Meta bị sa thải vì đăng video lên TikTok" />Nữ nhân viên Meta bị sa thải vì đăng video lên TikTokMart Soeson và Elfriede Riit trong bữa tiệc mừng 100 tuổi của cụ bà. Ảnh: DM Mart Soeson (48 tuổi) đến từ Estonia bắt đầu mối quan hệ với cụ bà Elfriede Riit (103 tuổi) từ năm 2013.
Cặp đôi sống chung với nhau tại Australia cho đến khi bà buộc phải chuyển vào viện dưỡng lão vì các khuyến cáo của bác sĩ. Dù vậy, cặp đôi khẳng định khoảng cách 55 tuổi không ảnh hưởng đến mối quan hệ lãng mạn của họ.
"Những thay đổi về điều kiện sống của Elfriede không làm thay đổi mối quan hệ của chúng tôi. Chúng tôi yêu nhau và vẫn có kết nối về mặt tinh thần, cảm xúc", Mart cho biết.
Kể từ khi công khai mối tình lãng mạn của mình, một số người đã cáo buộc Mart chỉ ở bên nửa kia để đảm bảo được định cư ở Australia. Đến khi anh nộp đơn xin định cư tại Australia thì bị từ chối. Cơ quan chức năng cũng nghi ngờ về mối quan hệ giữa anh và bà Elfriede.
"Đúng. Tôi biết chúng tôi có khoảng cách tuổi tác lớn. Tôi cũng hiểu rằng đây là vấn đề đối với một số người và tôi cũng không thể thay đổi thái độ đó.
Elfriede cảm thấy cô đơn trước khi chúng tôi gặp nhau. Tôi đã mang lại niềm vui, hạnh phúc và sự an toàn cho cuộc sống của Elfriede", Mart cho biết.
Trong khi đó, bà Elfriede chia sẻ rằng mình nhận ra tình cảm dành cho Mart đã phát triển vượt xa tình bạn.
"Tôi đã yêu Mart và đây là điều tôi cần phải bày tỏ. Tôi ở một mình và muốn có một người bạn đời bên cạnh, một người quan tâm đến tôi, luôn bên tôi những lúc vui vẻ, hỗ trợ tôi vượt qua khó khăn. Tôi biết rằng mình đã tìm thấy điều đó ở Mart", bà Elfriede cho biết.
Bà Elfriede không có con cái. Hai vợ chồng gộp số tiền lương hưu của bà và tiền lương của Mart để trang trải sinh hoạt phí.
Câu chuyện tình yêu của cặp đôi bị nghi ngờ và giờ đây, anh Mart phải chứng minh tình cảm của mình dành cho bà Elfriede là chân thật.
Có những lúc anh phải ngồi suốt 3 tiếng đồng hồ để trả lời những câu hỏi liên quan đến mối quan hệ tình cảm này trước cơ quan chức năng. Anh buộc phải kể chân thực về cuộc hôn nhân với người vợ hơn mình 55 tuổi.
Anh cho biết cả 2 không ngủ chung với nhau. Nhưng mỗi ngày, cặp đôi vẫn dành cho nhau những cử chỉ thân mật như nắm tay, ôm hôn và có sự kết nối cảm xúc mạnh mẽ. Anh không muốn vì chuyện tình cảm của mình mà trở thành người nổi tiếng.
Đáp lại những người cho rằng mối quan hệ của họ không hợp pháp, anh nói: "Tình yêu không giới hạn ở tuổi tác. Chúng tôi vẫn có mối quan hệ bền chặt. Chúng tôi muốn ở bên nhau vì Elfriede cũng không thể sống thêm vài chục năm nữa".
Chuyện tình lệch tuổi của cô gái khờ và người đàn ông nhiều lầm lỡ
Hy vọng cuối đời có người bầu bạn, người đàn ông cụt tay trái gửi thư đến mục Tìm bạn bốn phương trên báo Bình Dương. Sau hàng trăm lá thư, ông cũng tìm được một nửa phù hợp." alt="Người đàn ông 48 tuổi tiết lộ sự thật về cuộc hôn nhân với vợ hơn 55 tuổi" />Người đàn ông 48 tuổi tiết lộ sự thật về cuộc hôn nhân với vợ hơn 55 tuổi- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Chiêm ngưỡng danh mộc cổ thụ đặc biệt quý hiếm ở Vườn quốc gia Hoàng Liên
- TikToker Châu Da Nâu kể cuộc sống 7 năm ở Nhật
- Chuyện ít biết về ngôi chùa có tên gọi lạ lùng nhất TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
- NSND Trung Kiên tái xuất trong hòa nhạc Điều còn mãi
- Một lần gọi nhầm tên chồng thành tên người yêu cũ, tôi sống ám ảnh 10 năm
- Kiều Minh Tuấn sợ cảnh giả gái trong phim mới gây phản cảm
-
Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
Pha lê - 01/02/2025 09:28 Kèo phạt góc ...[详细] -
Tình bạn ngày càng khăng khít giữa ông Trump và Elon Musk
Trong một sự kiện ở Mar-a-Lago hôm 15/11, ông Trump đùa rằng tỷ phú Elon Musk không chịu rời khỏi khu nghỉ dưỡng này. "Ông ấy thích nơi đây. Tôi không thể khiến ông ấy rời đi. Thực tế tôi cũng thích ông ấy có mặt ở đây", Tổng thống đắc cử nói.Câu nói đùa này phản ánh mối quan hệ ngày càng khăng khít giữa hai người. Chuyến thăm của ông Trump tới bang Texas để cùng tỷ phú Musk theo dõi buổi phóng tàu vũ trụ Starship hôm 19/11 là bằng chứng mới nhất.
Tổng thống đắc cử đưa đoàn tùy tùng gồm các trợ lý và nhà lập pháp, trong đó có thượng nghị sĩ Bill Hagerty, ứng viên hàng đầu cho chức Bộ trưởng Tài chính, đến buổi theo dõi vụ phóng tàu. Ông được Musk chào đón bằng một cái ôm nồng nhiệt và màn giới thiệu chi tiết về "căn cứ không gian" của mình.
...[详细] -
Chợ nổi Cái Răng trở thành nguồn cảm hứng thời trang cho thế hệ Gen Z
Bộ sưu tập "Love yourself" của Hồ Lê Phước Linh được lấy cảm hứng từ vấn nạn body shaming - đề tài đang nhận được sự quan tâm của dư luận suốt thời gian qua, đây cũng chính là câu chuyện của tác giả.
Hồ Lê Phước Linh cho biết, khi còn bé mình từng là nạn nhân, phải chịu những lời miệt thị, bình phẩm về cơ thể mình. Từ câu chuyện bản thân, nhà thiết kế muốn nhân rộng, lên án tình trạng miệt thị cơ thể thông qua ngôn ngữ của thời trang.
Phước Linh chọn Nguyễn Kỳ Kỳ - Trương Diễm Quỳnh cùng tham gia trình diễn cho bộ sưu tập của mình. Họ là những bạn trẻ đang trên hành trình truyền cảm hứng đến những nạn nhân của body shaming, từ đó lan tỏa thông điệp: "Hãy luôn tự tin vào chính bản thân mình".
Bộ sưu tập "Sắc màu chợ nổi" của Nguyễn Tú Hảo lấy cảm hứng từ chợ nổi Cái Răng. Đây không chỉ là cách anh giới thiệu một nét văn hóa của quê hương đến với mọi người, mà còn là dấu ấn cho sự kết hợp cho văn hóa - thời trang trong tương lai.
Chợ nổi được xem là một nét văn hóa đậm chất miền Tây Nam Bộ, phù hợp với đặc thù của vùng sông nước.
Cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại thì chợ nổi Cái Răng là một điểm sáng khác biệt, vẫn giữ gìn và phát huy được nét văn hóa đặc trưng vùng sông nước, giản dị và hiếu khách.
Bộ sưu tập "Bếp quê" của Nguyễn Thị Nguyệt Huế lấy ý tưởng từ gian bếp ở vùng Vũng Liêm (Vĩnh Long) - quê hương của cô.
Nhà thiết kế trẻ bày tỏ: “Đối với tôi cảm xúc và tình yêu gia đình là điều hết sức thiêng liêng, khó miêu tả. Gian bếp quê luôn mang lại cho tôi nhiều cảm xúc về những bữa cơm đoàn tụ bên gia đình. Mỗi lúc ở nhà ăn món ngon mẹ nấu, tuy dân dã với con cá dưới ao, rau mộc sau nhà, tôi có cảm giác hạnh phúc, yên bình đến lạ”.
Chính những cảm xúc dành cho gia đình đã thôi thúc Nguyệt Huế tìm hiểu và thực hiện bộ sưu tập "Bếp quê", với mong muốn tỏa tỏa sự mộc mạc, đơn sơ nhưng thấm đượm chất thơ, chất tình.
Thông qua “đứa con tinh thần”, Nguyệt Huế hy vọng có thể truyền tải thông điệp về tình cảm gia đình, gợi nhắc những hình ảnh khó quên của quê hương.
"Bằng những cảm nhận trải nghiệm của chính mình, tôi muốn mang những gì hết sức đời thường vào thời trang, tôn vinh nét văn hoá thường nhật của người dân Việt Nam nói chung và miền Tây nói riêng”, Nguyệt Huế bày tỏ.
8X Lâm Đồng trổ tài nấu 30 mâm cơm cả tháng không trùng món nào
"Hôm nay ăn gì?" là câu hỏi khiến nhiều người nội trợ đau đầu khi chuẩn bị bữa ăn hàng ngày. Vậy nhưng với 8X đến từ Lâm Đồng, mâm cơm hàng ngày lại là cơ hội để chị thỏa sức sáng tạo và gửi trọn đam mê nấu ăn cho chồng con." alt="Chợ nổi Cái Răng trở thành nguồn cảm hứng thời trang cho thế hệ Gen Z" /> ...[详细] -
Các nghệ sĩ hết lòng với Điều còn mãi
- Như thường lệ, nghệ sĩ piano Trinh Hương có mặt ở hàng ghế khán giả dưới khán phòng Nhà Hát Lớn trong buổi tổng duyệt hòa nhạc Điều còn mãi sáng 2/9 để xem phần biểu diễn của chồng là nghệ sĩ violin Bùi Công Duy. Mời xem truyền hình trực tiếp "Điều còn mãi"
Nóng trong ngày: Hoà nhạc 'Điều còn mãi'
" alt="Các nghệ sĩ hết lòng với Điều còn mãi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:26 Nhận định bó ...[详细] -
Nhạc sĩ 'Chiếc khăn Piêu' và mối tình vượt thời gian
Nhắc tới nhạc sĩ Doãn Nho, ngoài sáng tác các bài hát mang đậm chất trữ tìnhcủa người chiến sĩ, còn có một Doãn Nho thủy chung son sắt với người vợđã cùng ông nắm tay nhau qua hơn nửa thế kỷ.Tài năng vỹ cầm Việt và những năm tháng dạy võ xứ người" alt="Nhạc sĩ 'Chiếc khăn Piêu' và mối tình vượt thời gian" /> ...[详细] -
Người TP.HCM lập 'căn cứ', huấn luyện bồ câu bay đua ngàn km
Lập “căn cứ”, rèn “chiến binh”Tranh thủ thời gian rảnh rỗi, anh Nguyễn Tân Phong (SN 1979, Quận 8, TP.HCM) lại chăm bẵm, vuốt ve những chú chim bồ câu non. Đó là giống bồ câu đua. Anh Phong dụng công chăm sóc chúng để chuẩn bị cho những giải đua sắp tới.
Từ những năm 2000, người chơi bồ câu tại TP.HCM đã biết đến thú chơi bồ câu đua. Tuy nhiên, thời điểm ấy, các cuộc đua bồ câu chỉ mang tính tự phát theo kiểu người chơi đem chim của mình đến thi thố, đua với nhau.
Thú chơi đua bồ câu đang thu hút nhiều người tại TP.HCM. (Ảnh: Bồ Câu Việt Nam) Khoảng năm 2009, các nhóm, hội bồ câu đua bắt đầu xuất hiện tại TP.HCM. Từ đây, các giải đua bồ câu chuyên nghiệp hình thành, thu hút vô số người tham gia, trải nghiệm.
Những người này gọi chim bồ câu đua là "chiến binh", gọi chuồng dành cho các chú chim này là “căn cứ”. Người chơi tự lập căn cứ, tự huấn luyện những chiến binh của mình để tham gia các chặng đua dài hàng ngàn km.
Anh Phong cho biết: "Căn cứ chỉ là chuồng chim. Tuy nhiên, muốn có căn cứ đẹp, hiệu quả, người chơi cần phải tham khảo nhiều căn cứ khác nhau để thiết kế sao cho phù hợp nhất với nơi ở của mình.
Căn cứ là nơi chim ở, chim trở về sau những chặng đua mệt mỏi nên cũng rất quan trọng và cần được đầu tư”.
Hiện nay, các cuộc đua bồ câu được tổ chức chuyên nghiệp, có đầu tư lớn. (Ảnh: Bồ Câu Việt Nam). Sau căn cứ, công việc khó khăn nhất trong thú chơi này là huấn luyện các chiến binh. Anh Tô Chấn, Hội trưởng Hội bồ câu Sài Gòn cho biết, bồ câu đua không phải là bồ câu ta, bồ câu cảnh. Chúng đều là “con cháu” của các giống bồ câu nước ngoài.
“Trước đây, bồ câu đua chủ yếu là giống của Thái Lan, Trung Quốc... Sau này có thêm các giống bồ câu từ châu Âu. Chúng được tiêm vắc-xin ngừa bệnh từ nhỏ và được chăm sóc, nuôi nấng cẩn thận chỉ với một mục đích duy nhất là có thể bay về đến căn cứ sau mỗi cuộc đua”, anh Chấn chia sẻ.
Sau khi đã chọn được giống tốt, ấp nở khoảng 5-7 ngày, người huấn luyện sẽ đeo kiềng vào chân cho bồ câu. Sau một vài tháng, chim mọc đủ lông, đôi cánh cứng cáp, người chơi mới bắt đầu tập bay cho chim.
Bước đầu, người chơi huấn luyện cho các chiến binh bay vòng vòng trên không trung.
Bồ câu đua là giống ngoại nhập có ngoại hình oai vệ, to lớn hơn bồ câu thường. (Ảnh: Bồ Câu Việt Nam) Mục đích của việc này là giúp cho đôi cánh của các chiến binh thêm vững chắc. Ngoài ra, quá trình huấn luyện này còn giúp chim định vị được căn cứ của mình.
Anh Phong chia sẻ: “Chim được 6 tháng tuổi là có thể huấn luyện đua. Lúc này, mình có thể huấn luyện theo cự ly 60km, 120km, 200km, 350km, 500km, 600km, 700km, 800km... để nắm bắt độ ổn định của chim”.
Vượt thử thách, tranh quán quân
Tuy vậy, công việc này đòi hỏi nhiều kỹ năng, thách thức. Đối với cự ly huấn luyện dài, “huấn luyện viên” phải đem các chiến binh của mình đến tỉnh, thành khác để thả. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp, chỉ mới lần đầu thả, chiến binh đã bay mất dạng.
Đó là do chim gặp thiên địch hoặc sức khỏe chưa đảm bảo khiến chúng mệt, kiệt sức, chết trên đường về lại căn cứ. Những trường hợp như thế, người nuôi buộc phải bắt đầu lại từ việc ấp nở, đợi chim lớn, đem đi huấn luyện.
Bồ câu đua được người nuôi gọi là chiến binh và được chăm bẵm, nuôi dưỡng, huấn luyện một cách cẩn thận, kỹ lưỡng. (Ảnh: Bồ Câu Việt Nam) Anh Phong nói: “Một chú bồ câu đua hay là chú chim bay ổn định, về căn cứ đúng thời gian trong lúc huấn luyện. Tùy giải đua, tôi sẽ chọn giống bồ câu thiên về tốc độ hay sức bền để tham gia”.
“Khi huấn luyện, chủ chim có thể cho chim bay 1-3 lần/cự ly nhất định để nhận biết chim có đủ thể lực tham gia các cuộc đua hay không. Chi phí cho một chiến binh từ lúc tập huấn cho đến khi bay được 800km trên 1 triệu đồng", anh nói thêm.
Khi chiến binh đã vượt qua những thử thách trong quá trình huấn luyện bay, “huấn luyện viên” sẽ cho chim tham gia các cuộc đua. Tùy vào điều kiện, hoàn cảnh cho phép, đường đua sẽ có cự ly dài, ngắn khác nhau.
Người nuôi nô nức đem các "chiến binh" của mình đến đăng ký với ban tổ chức. (Ảnh: Bồ Câu Việt Nam) Ngày diễn ra các cuộc đua, người chơi nô nức đem các chiến binh của mình đến đăng ký, lập hồ sơ với ban tổ chức. Tại đây, ngoài việc ghi nhận màu lông, màu mắt, cân nặng… ban tổ chức còn dán tem bí mật lên kiềng trên chân chim.
Sau đó, nài chim sẽ đem các chiến binh đến điểm thả do ban tổ chức đã chuẩn bị trước. Tại đây, đúng giờ quy định, nài chim cùng lúc mở cửa lồng, cho các chiến binh ùa ra, bắt đầu hành trình chinh phục đường đua trên không dài hàng ngàn km.
Trong khi đó, các huấn luyện viên trở về căn cứ, ngóng đợi chiến binh của mình trở về trong sự hồi hộp, lo âu. Anh Chấn chia sẻ: “Ngày đua còn phụ thuộc vào thời tiết gió thuận, gió ngược, mưa hay sương mù… Vì thế, người nuôi rất khó biết chim có về đúng giờ dự đoán hay không”.
Tại đây, các "chiến binh" được đóng mộc đỏ trên cánh...(Ảnh: Bồ Câu Việt Nam) “Hơn thế, có thể chim không bao giờ quay về. Trong các cuộc đua, chim bị mất tích là chuyện rất bình thường. Bởi, trên đường đua, chim có thể bị mệt hoặc gặp thiên địch như đại bàng, chim cắt, chim ưng… thậm chí bị con người săn bắn”, anh nói thêm.
Đối với các chặng đua đường dài, chim mệt quá, có thể hạ cánh, nghỉ ngơi hoặc qua đêm rồi mới tiếp tục đua về căn cứ. Trong hành trình này, những chiến binh không đủ sức khỏe, gặp thời tiết xấu như mưa bão có thể gặp tai nạn hoặc chết dọc đường.
Chân chim được đeo kiềng có dán tem chứa mã số bí mật trước khi tham gia cuộc đua dài hàng ngàn km. Anh Chấn chia sẻ: “Trên đường bay, các chiến binh phải vượt qua nhiều thử thách, nguy hiểm, mệt mỏi nên những chú chim quay trở về được đều rất đáng tự hào”.
“Khi về đến căn cứ, chim thường có biểu hiện mệt mỏi, ngủ gật gù, thậm chí xù hết lông hoặc có vết thương trên thân thể... Thấy chú chim của mình trở về bình an sau mỗi cuộc đua là cảm giác hạnh phúc, sung sướng nhất”, anh nói thêm.
Khi các chiến binh trở về căn cứ, người nuôi sẽ cào, lấy mã số trên tem bí mật được dán trên kiềng của chim trước đó. Sau đó, người nuôi sẽ nhắn tin mã số này đến số điện thoại của ban tổ chức.
Anh Chấn Phong và chú chim đoạt hạng nhất trong cuộc đua bồ câu được tổ chức vào năm 2015. (Ảnh: Nhân vật cung cấp) Người nuôi nào nhắn tin sớm nhất đồng nghĩa với việc chiến binh của mình hoàn thành cuộc đua sớm nhất sẽ đoạt giải quán quân.
Theo anh Chấn, nếu đua ở cự ly ngắn, tốc độ bay của các chiến binh có thể lên đến 70-80km/h. Tuy nhiên, đối với loại đường đua dài, tốc độ bay của chim giảm dần và thường dao động ở mức 40-50km/h.
“Năm 2017, trong chặng đua từ ga Đức Phố (tỉnh Quảng Ngãi) về TP.HCM đã có một chú chim về đích với tốc độ kỷ lục. Hôm đó, chú chim này chỉ mất hơn 6 giờ đồng hồ để về đích. Đây là một tốc độ kỷ lục. Cho đến bây giờ, chưa có con bồ câu đua nào tại TP.HCM lập lại được thành tích này", anh Chấn chia sẻ.
Hà Nguyễn
Thiên nga, vịt trời tự do trong khu đô thị
Tại ‘thành phố xanh’ chỉ cách hồ Hoàn Kiếm 14km - Ecopark, hàng nghìn cá thể chim tìm về làm tổ, những đàn thiên nga, vịt trời đi lại tự do trong khu đô thị...
" alt="Người TP.HCM lập 'căn cứ', huấn luyện bồ câu bay đua ngàn km" /> ...[详细] -
Chồng bị chỉ trích khi quỳ gối cảm ơn vợ sinh con trai sau 3 lần sinh con gái
Trong một video khác vào tháng 7/2023, cặp đôi tiết lộ việc mang thai là ngoài dự kiến, chỉ 10 tháng sau khi họ chào đón đứa con gái thứ ba.
Khi đó, người chồng lo sợ việc có thêm con gái, vì anh từng bị xã hội chế nhạo không có con trai. Còn người vợ nói sẽ phấn đấu và tiếp tục cố gắng, tỏ lòng biết ơn trước hành động của anh.
Trong một video khác đăng tải vào ngày 25/2, người phụ nữ lên cơn co thắt đau đớn, đi lại khó khăn dọc hành lang bệnh viện và dựa vào lan can để được hỗ trợ. Mỗi bước đi, chồng đều đưa cho cô vài trăm nhân dân tệ.
"Hai năm trước, khi tôi sinh con gái thứ ba, anh đã thưởng cho tôi 2.000 nhân dân tệ (gần 7 triệu đồng) để khuyến khích tôi đi bộ nhiều hơn, với mức thưởng 200 nhân dân tệ (gần 700.000 đồng) mỗi bước", cô kể.
Lần này, cô được chồng thưởng nóng 10.000 nhân dân tệ (hơn 34 triệu đồng) sau khi sinh con trai. Nhìn thấy nhiều tiền như vậy, cô nói các cơn co thắt "chợt bớt đau đớn hơn".
Ngoài ra, người phụ nữ còn chia sẻ một đoạn video bày tỏ lòng biết ơn đối với chồng vì đã chăm sóc cô trong thời kỳ hậu sản.
"Đây là những điều anh chưa bao giờ làm sau khi tôi sinh ba cô con gái. Có con trai dường như khiến anh trân trọng sự hi sinh của tôi hơn", cô nói.
Tuy nhiên, dư luận Trung Quốc nổ ra tranh cãi, nhiều người cho rằng tình yêu đích thực sẽ không buộc người phụ nữ phải mạo hiểm sức khỏe và chịu đựng nhiều lần sinh nở đau đớn chỉ để người đàn ông có được con trai.
"Nếu chồng bắt tôi sinh 4 đứa con chỉ để anh ấy có con trai thì dù có quỳ 100 lần tôi cũng không quan tâm", một người bình luận.
"Những người bị ám ảnh như thế này không phải quỳ trước vợ mà là quỳ trước đứa con trai mới sinh của họ", một người khác bày tỏ.
Trả lời Jiupai Newsvào ngày 26/2, người chồng cho biết cặp đôi đã bên nhau 13 năm, 4 lần sinh nở vì gia đình.
"Việc tôi quỳ trước vợ mình là điều bình thường", anh nói.
Để bảo vệ chồng, người vợ cũng lên tiếng, cho rằng việc chồng quỳ gối không phải chỉ để diễn cho người khác xem. "Anh ấy hiểu sự hi sinh của tôi", cô nói.
Theo Dân trí
Đãi ngộ đủ kiểu, phụ nữ vẫn ngại sinh con, lý do khiến nhiều người sửng sốt
Trẻ sơ sinh khóc lóc và trẻ nhỏ chơi đùa bên ngoài ngày càng bị coi là mối phiền toái trong mắt người Nhật." alt="Chồng bị chỉ trích khi quỳ gối cảm ơn vợ sinh con trai sau 3 lần sinh con gái" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
Linh Lê - 29/01/2025 08:02 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Diện đồ đơn sắc mà không hề nhạt nhòa
Quý cô Hà Thành chọn trang phục layers trong sắc đen đầy cá tính. Áo voan không tay đen kết hợp cùng quần kẻ sọc cùng tông màu với thiết kế xếp vạt lạ mắt. Không chỉ vậy set đồ của cô nàng còn ấn tượng bởi đôi giày da bóng mũi nhọn đậm chất menswear cá tính.
Một quý cô khác cũng thích thú kết hợp các món đồ thời thượng với tông màu đen kinh điển. Váy không tay thiết kế xẻ cao bất đối xứng kết hợp cùng dép quai ngang đế cao và kính đen to bản ấn tượng, tất cả đều nguyên một màu đen nhưng lại có sắc thái vô cùng nổi bật.
Quý cô không quên chọn clutch đen thiết kế pha màu nổi bật giúp set đồ thêm cá tính và thu hút.
Một set đồ không cầu kỳ, mang vẻ hiện đại mà vẫn nữ tính trong street style tuần này. Quý cô đã chọn áo t-shirt đơn giản kết hợp với chân váy midi ghi xám cạp cao, thêm điểm nhấn thắt đai tôn vòng eo nhỏ gọn bắt mắt hơn.
Cô còn kết hợp với giày gót thô sắc xanh bạc hà dịu mát, để tổng thể như sáng bừng mà không bị lạc điệu so với tông trầm lạnh của áo quần.
Một set đồ trắng đen đúng mực, đẹp nữ tính chuẩn chất công sở, nhưng lại mang nét đẹp thanh nhã và cuốn hút. Quý cô chọn áo peplum trắng nhấn nhá thêm chuỗi vòng bắt mắt, áo được mix với quần tây đen không quá ôm để tạo sự mềm mại nhẹ nhàng. Bộ đồ thêm phần sang trọng khi quý cô bước đi trên một đôi giày mũi nhọn đen gót vàng.
Còn quý cô này lại chọn set đồ mang dáng vẻ nữ tính, thanh lịch nhưng cũng không kém vẻ sang trọng lôi cuốn. Trong sắc hồng của hoa mẫu đơn chiếc chân váy cạp có đai đi kèm với áo voan, cách sơ vin nửa vạt đã tạo nên sức cuốn hút đặc biệt cho quý cô.
Chưa kể, hoa tai ngọc trai dáng dài càng tôn lên nét sang trọng và thời thượng cho bộ đồ dạo phố mà quý cô đã chọn lựa.
Trong bộ đầm trắng không tay đơn giản, quý cô Sài Thành tỏa sáng dưới ánh nắng vàng ngọt của tiết trời phương nam.
Kiểu dáng váy suông với gấu váy điểm thêm chi tiết xòe nhẹ kiểu đuôi cá cùng hàng cúc bọc vải to tròn càng tôn vẻ nữ tính, bay bổng cho người mặc.
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="Diện đồ đơn sắc mà không hề nhạt nhòa" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Lo ế vợ, 100 thanh niên xếp hàng chen chúc chờ 5 cô gái… xem mắt
"Ngày hội hẹn hò" năm nay được tổ chức dưới chân một cây cầu. Khoảng 100 thanh niên đứng chen chúc tại đây chờ 5 cô gái lần lượt xem mắt, "phỏng vấn".
Những người này được yêu cầu ghi thông tin liên lạc của bản thân, điều kiện gia đình ra một mảnh giấy rồi chuyển cho các cô gái lựa chọn. Thậm chí, người dẫn chương trình còn yêu cầu các "ứng viên" có xe xếp thành một hàng, những người không có xe thì xếp sang hàng bên cạnh để các cô gái dễ bề cân nhắc.
Quang cảnh "Ngày hội hẹn hò" ở Bi Châu. (Ảnh: QQ).
Trong một clip được ghi lại, nam thanh niên 28 tuổi đứng lên trên bục giữa đám đông mạnh dạn giới thiệu những ưu điểm của bản thân để gia tăng cơ hội tìm vợ: "Xin kính chào cô chú. Con là người sống ở huyện này, hiện đã có nhà, có xe, gia đình có 3 chị gái…".
Chiều hôm đó, một phụ nữ họ Giang làm nghề mai mối cho biết bà đã có mặt tại "Ngày hội hẹn hò" và khá choáng ngợp trước cảnh số lượng đàn ông áp đảo phụ nữ. Chỉ có 5 cô gái nhưng số thanh niên xếp hàng cỡ phải tới 100 người.
Theo giới chức địa phương, số người nam trong độ tuổi kết hôn tại Bi Châu đang cao hơn nữ nhiều lần. Nhiều người trẻ đi làm xa nhà hoặc bận rộn với công việc kinh doanh. Tranh thủ thời gian đầu năm mới, họ mới có thời gian tới tham dự các buổi xem mắt ở công viên hoặc chân cầu.
Trong các buổi xem mắt ở Bi Châu, các cô gái luôn chiếm vị trí "thống trị". Ở đó họ có quyền lựa chọn người đàn ông cho mình. Yêu cầu cơ bản các cô gái thường đưa ra là có nhà, có xe. Sau đó, họ mới xem xét xem công việc của đối phương có ổn định hay không.
Các cô gái trở thành trung tâm của sự chú ý. (Ảnh: QQ)
Họ cũng không ngần ngại đưa ra các mức giá cụ thể cho sính lễ nếu hai người tiến đến hôn nhân, khởi điểm là 160.000 tệ (khoảng 570 triệu đồng). Có người đưa ra con số cao gấp đôi. Ngoài ra, họ còn yêu cầu có thêm các trang sức bằng vàng như dây chuyền, vòng đeo cổ, đeo tay…
Hình ảnh về buổi xem mắt tại Bi Châu thu hút sự chú ý của dư luận Trung Quốc. Nhiều người bày tỏ sự quan ngại về tình trạng chênh lệch nam nữ tại đất nước tỷ dân. Sự mất cân đối về tỷ lệ nam nữ ở nhiều địa phương Trung Quốc khiến nhiều thanh niên gặp trở ngại trên con đường tìm kiếm bạn đời. Đồng thời, cùng với sự phát triển của thời đại, quan điểm về hôn nhân và tình yêu của giới trẻ Trung Quốc cũng thay đổi.
Nhiều cô gái có trình độ học vấn cao sẽ chọn ra ngoài làm việc và không vội vàng kết hôn. Đó cũng có thể là một trong số các lý do khiến nhiều nam thanh niên Trung Quốc đến tuổi kết hôn mà vẫn ở trong tình trạng phòng đơn gối chiếc.
Nam giới đến tham gia buổi "hẹn hò" đứng kín chân cầu. (Ảnh: QQ)
Để thoát ế, nhiều thanh niên Trung Quốc thay vì tham dự các buổi hẹn hò mùa xuân như trên đã tìm đến các trang web hẹn hò. Một người đàn ông họ Quyền, quê ở Thương Khâu, tỉnh Hà Nam đang sở hữu một mạng lưới hẹn hò với 4.000 thành viên. Nhiều năm nay người đàn ông này làm nghề mai mối, chủ yếu cho người độc thân ở những vùng nông thôn.
Ngoài ra, hàng ngày, ông Quyền nghe ngóng tin tức về các cô gái đi làm ăn xa nhà. Chỉ cần nghe tin con gái nhà ai đó trở về nhà, ngay lập tức ông hoặc những người làm nghề mai mối khác sẽ xuống tận nơi liên hệ, đưa ra các ứng viên phù hợp. Sau đó cô gái sẽ được sắp xếp gặp gỡ từ vài đến vài chục thanh niên trong hoặc ngoài làng.
Qua nhiều năm làm nghề mai mối, ông Quyền nhận thấy, 5 năm trở lại đây, tỷ lệ ế vợ của nam giới nông thôn ngày càng nhiều trong khi các cô gái thì ngày càng có giá. Mỗi cô gái nơi ông ở có thể được mai mối tới năm người đàn ông trong một ngày, cô nhiều nhất được giới thiệu tới 20 người. Họ thường đưa ra mức sính lễ trung bình là 100.000 tệ (360.000 triệu đồng).
Theo ông Quyền, nhiều đàn ông ở địa phương sau nhiều năm không lấy được vợ đã hạ thấp tiêu chí chọn bạn đời. Họ chấp nhận những phụ nữ đã ly hôn, thậm chí cả những người đã ly hôn và đang nuôi con nhỏ.
Tỷ lệ nam nữ chênh lệch ảnh hưởng lớn đến việc kết hôn của người trẻ Trung Quốc.
Theo QQ, cuộc điều tra dân số toàn quốc tại Trung Quốc mới đây cho thấy, số nam giới ở Trung Quốc đang nhiều hơn nữ hơn 30 triệu người. Họ thuộc các nhóm tuổi khác nhau, trong đó có 17,52 triệu người trong độ tuổi kết hôn từ 20-40 tuổi.
Các chuyên gia dân số đất nước tỷ dân này nhận định, chênh lệch giới tính đang ảnh hưởng rất lớn đến việc kết hôn của nhiều thanh niên Trung Quốc. Hiện tượng thanh niên khó lấy vợ, đặc biệt là tại các vùng nông thôn ngày càng báo động. Nhiều cô gái không muốn lấy chồng ở quê mà muốn tìm bạn đời ở các thành phố. Chi phí kết hôn cao cũng là nguyên nhân khiến nhiều nam giới ở trong tình trạng ế vợ.
Phát ngôn viên của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc thì cho rằng, việc xác lập mối quan hệ hôn nhân và tình yêu của giới trẻ nước này bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tuổi tác, cuộc sống, vùng miền, đạo đức cá nhân, trình độ học vấn, giá trị, gia cảnh.
Theo Dân trí/ 163, QQ
Cô gái đi xem mặt 20 chàng trai trong một ngày
Trong dịp về thăm nhà, Zhu (23 tuổi) đã được cha mẹ và bà mối sắp xếp để xem mặt 20 chàng trai. Họ đều là những người đàn ông đến từ các làng lân cận và cô chưa từng quen biết.
" alt="Lo ế vợ, 100 thanh niên xếp hàng chen chúc chờ 5 cô gái… xem mắt" />
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- Hình phạt đọc sách nên áp dụng vào các cơ quan, doanh nghiệp
- Thẻ tín dụng đáng sợ?
- Khách mua xe sang giảm mạnh khi không thể 'nhập nhèm' biển số xe cá nhân
- Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- Phát hiện túi đồ ăn nhanh 60 năm tuổi vẫn nguyên vẹn
- Nhan Phúc Vinh bị đạo diễn phim giờ vàng chơi khăm