Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu

Thời sự 2025-02-08 03:05:19 7531
ậnđịnhsoikèoAntiguaGFCvsMalacatecohngàyTạmchiếmngôiđầthiên an jack   Linh Lê - 05/02/2025 09:03  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20T%C3%A0i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2025/12/2022%2008:03%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên

Mỹ có thể rút khỏi thỏa thuận Paris: Nỗ lực chống biến đổi khí hậu gặp khó - 1

Ông Trump đi bỏ phiếu bầu cử hôm 5/11 (Ảnh: Reuters).

Động thái trên, diễn ra trong bối cảnh nhiệt độ trái đất đã tăng 1,1⁰C so với thời kỳ tiền công nghiệp và các thảm họa thiên nhiên ngày càng gia tăng, đặt ra thách thức nghiêm trọng trong việc kiểm soát biến đổi khí hậu.

Kế hoạch gây sốc và bối cảnh lịch sử

Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu liên tục tăng và lập những kỷ lục mới, thiệt hại do thiên tai năm 2023 lên tới 290 tỷ USD, đội ngũ tiếp quản chuyển giao quyền lực của Tổng thống vừa tái đắc cử Donald Trump đang khẩn trương chuẩn bị sắc lệnh hành pháp để rút nước Mỹ khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu ngay sau lễ nhậm chức vào ngày 20/1/2025. 

Đây không chỉ là một trong những quyết định đầu tiên của nhiệm kỳ Trump 2.0, mà còn là lần thứ hai Mỹ rời khỏi thỏa thuận quốc tế quan trọng này và là một bước thụt lùi đáng lo ngại trong cam kết toàn cầu về môi trường.

Hiệp định Paris, được ký kết năm 2015 với sự tham gia của 195 quốc gia, đã tạo nên khuôn khổ hợp tác quốc tế chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Với mục tiêu kiểm soát mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 1,5⁰C, Hiệp định đã thiết lập một cơ chế đóng góp tự nguyện (NDCs) cho các quốc gia thành viên. Trong đó Mỹ, quốc gia chiếm 15% tổng lượng phát thải toàn cầu với mức phát thải bình quân đầu người 15.5 tấn CO2/năm - đã cam kết giảm 26-28% lượng phát thải vào năm 2025 so với mức năm 2005.

Lịch sử tham gia Hiệp định này của Mỹ thể hiện rõ sự mâu thuẫn và phân cực trong nội bộ nước Mỹ xung quanh vấn đề chống biến đổi khí hậu. Dưới thời Tổng thống Barack Obama, Mỹ đã thích cực đi tiên phong trong việc thúc đẩy các nước đi đến ký kết Hiệp định và đã đưa ra cam kết giảm phát thải từ 26% đến 28% vào năm 2025 so với mức của năm 2005.

Tuy nhiên, ngay sau khi lần đầu lên nắm quyền, năm 2017, Tổng thống Trump đã quyết định rút Mỹ ra khỏi Hiệp định. Nhưng ngay sau khi nhậm chức vào tháng 1/2021, Tổng thống Biden đã lại đưa Mỹ tái gia nhập Hiệp định, và giờ đây, dưới thời Trump 2.0, nước Mỹ một lần nữa chuẩn bị rời bỏ cam kết toàn cầu này.

Dưới thời Trump 2.0, nước Mỹ một lần nữa chuẩn bị rời bỏ cam kết toàn cầu này, đánh dấu một bước ngoặt mới trong chính sách chống biến đổi khí hậu của nền kinh tế lớn nhất hành tinh.

Nguyên nhân sâu xa 

Quyết định sẽ rút khỏi Hiệp định Paris của ông Trump xuất phát từ triết lý "Nước Mỹ trước hết" và bản chất thực dụng của một doanh nhân/chính trị gia. Ông Trump luôn cho rằng Hiệp định Paris đang "bóc lột nước Mỹ" thông qua việc áp đặt các nghĩa vụ không công bằng, đặt gánh nặng lên nền kinh tế Mỹ và làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mỹ, đặc biệt khi các nền kinh tế mới nổi không phải chịu những ràng buộc tương tự.

Bà Mandy Gunasekara, cựu Chánh văn phòng Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) dưới thời chính quyền Trump đầu tiên, cho rằng "Hiệp định Paris là một thỏa thuận bất lợi cho Mỹ, hầu như không làm giảm phát thải một cách đáng kể và được sử dụng để biện minh cho các quy định khắt khe khiến năng lượng trở nên đắt đỏ hơn".

Phản ứng trong nước và quốc tế

Kế hoạch rút nước Mỹ khỏi Hiệp định Paris của ông Trump còn bao gồm nhiều biện pháp khác nhằm nới lỏng các quy định môi trường như việc thu hẹp các khu bảo tồn quốc gia để mở rộng hoạt động khai thác khoáng sản; chấm dứt quyền miễn trừ cho phép bang California áp dụng tiêu chuẩn ô nhiễm khắt khe hơn; và nối lại việc cấp phép xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đã gây ra những phản ứng ở cả trong và ngoài nước Mỹ.

Ở trong nước, quyết tâm rút khỏi Hiệp định Paris của ông Trump nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của phe Cộng hòa, đặc biệt là từ khối cử tri tại các bang phụ thuộc vào công nghiệp nhiên liệu hóa thạch. Bà Karoline Leavitt, người phát ngôn của đội ngũ chuyển giao, nhấn mạnh rằng kết quả bầu cử đã trao cho ông Trump "quyền triển khai những cam kết đã đưa ra". Trong khi đó, phe Dân chủ và các nhà hoạt động môi trường công khai bày tỏ lo ngại sâu sắc.

Trên trường quốc tế, nhiều đối tác của Mỹ đã bày tỏ thất vọng về bước đi trên của chính quyền Trump 2.0. Riêng Liên Hợp Quốc vẫn tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì cam kết toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Tác động và hệ quả 

Quyết định trên của ông Trump cũng đặt Mỹ trước nhiều thách thức và rủi ro. Trước hết, việc rút khỏi Hiệp định Paris có thể khiến nước Mỹ mất đi vị thế lãnh đạo thế giới trong vấn đề chống biến đổi khí hậu. Không chỉ vậy, điều này cũng có thể khiến Mỹ bỏ lỡ cơ hội phát triển công nghệ năng lượng sạch - một ngành công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Ngoài ra, các chuyên gia cũng cảnh báo về những rủi ro môi trường dài hạn đối với nước Mỹ khi không tham gia vào nỗ lực chung của quốc tế.

Trong bối cảnh ngành công nghiệp năng lượng sạch toàn cầu dự kiến đạt giá trị 1,9 nghìn tỷ USD vào năm 2030, quyết định này có thể khiến Mỹ tụt hậu trong cuộc đua công nghệ xanh và đối mặt với nhiều rủi ro dài hạn. Các chuyên gia cảnh báo rằng việc từ bỏ các cam kết về khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến vị thế của Mỹ trên trường quốc tế, đặc biệt khi các đối tác chủ chốt như EU và Trung Quốc đang đẩy mạnh cam kết về khí hậu.

Các chuyên gia môi trường cảnh báo rằng việc từ bỏ các cam kết về khí hậu có thể khiến Mỹ tụt hậu trong cuộc đua phát triển công nghệ xanh - một lĩnh vực đang thu hút đầu tư mạnh mẽ trên toàn cầu. Hơn nữa, vị thế của Mỹ trên trường quốc tế có thể bị tổn hại nghiêm trọng, đặc biệt trong bối cảnh các đối tác chủ chốt như EU và Trung Quốc đang đẩy mạnh cam kết về khí hậu.

Đối với bản thân Hiệp định Paris, sự rút lui của Mỹ, quốc gia phát thải khí nhà kính lớn thứ hai thế giới, còn có thể tạo ra một "hiệu ứng domino" nếu xảy ra sẽ là vô cùng nguy hiểm. Bởi khi đó một số quốc gia có thể viện dẫn việc này để giảm bớt hoặc trì hoãn thực hiện các cam kết đã đưa ra, làm suy yếu hiệu lực của Hiệp định. Cuối cùng và nghiêm trọng hơn cả, mục tiêu kiểm soát nhiệt độ toàn cầu có thể trở nên xa vời hơn khi thiếu đi đóng góp của một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Triển vọng sắp tới

Quyết định rút khỏi Hiệp định Paris của chính quyền Trump 2.0 không chỉ đặt ra thách thức cho nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu mà còn phản ánh sự chia rẽ và phân cực cao độ cũng như mâu thuẫn sâu sắc giữa chủ nghĩa dân tộc và trách nhiệm toàn cầu đang diễn ra trong lòng nước Mỹ. Thành công trong việc ứng phó với thách thức này sẽ phụ thuộc vào khả năng huy động nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế và sự đổi mới trong cách tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.

Mặc dù vậy, vẫn có những tia hy vọng có thể giúp làm thay đổi tình hình. Trước hết, trên 25 bang của Mỹ đã cam kết thực hiện các mục tiêu của Hiệp định Paris, bất chấp quyết định của chính quyền liên bang. Tiếp nữa, các tập đoàn lớn như Apple, Microsoft và Amazon cũng đã đặt mục tiêu trung hòa carbon.

Cuối cùng, không thể không nhắc đến xu hướng dường như không thể đảo ngược được là sự phát triển công nghệ xanh và chuyển đổi sang năng lượng sạch đang diễn ra ngày càng rộng trên thế giới. Tại khu vực EU, các nước cũng đã đạt được thành công đáng kể khi lượng khí thải nhà kính năm 2023 ghi nhận giảm 8% so với năm trước và giảm 37% so với những năm 90 của thế kỷ 20.

Ngoài ra, quy trình rút lui kéo dài một năm theo quy định của Hiệp định cũng tạo ra cơ hội cho các nỗ lực ngoại giao và vận động chính sách nhằm vào Washington. Dù cơ hội này có vẻ nhỏ nhoi, nhưng vẫn đáng để cộng đồng quốc tế nỗ lực tận dụng.

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng với những thảm họa thiên nhiên dồn dập những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2024, câu hỏi lớn về tương lai của nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu đang được đặt ra là liệu cộng đồng quốc tế có thể duy trì được động lực và hiệu quả của Hiệp định Paris khi thiếu đi sự tham gia của một trong những quốc gia có ảnh hưởng nhất thế giới? Câu trả lời không chỉ ảnh hưởng đến tương lai của nước Mỹ mà còn có thể tái định hình cả tương lai hành tinh của chúng ta.

">

Mỹ có thể rút khỏi thỏa thuận Paris: Nỗ lực chống biến đổi khí hậu gặp khó

Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ

Các sáng tạo mới trong lĩnh vực bảo mật VMware mang lại cho khách hàng khả năng bảo mật ứng dụng tốt hơn, hiệu quả và dễ sử dụng hơn. Những giải pháp sáng tạo mới được công bố hôm nay bao gồm:

Truy cập ứng dụng an toàn với Zero Trust bên trong các đám mây và trung tâm dữ liệu; Cơ chế bảo mật mạnh mẽ hơn và linh hoạt hơn cho môi trường mạng biên và nền tảng đa đám mây; VMware Cloud Disaster Recovery và VMware Carbon Black Cloud giúp bảo vệ chống lại và phục hồi sau các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền; CloudHealth Secure State cho khả năng hiển thị và bảo mật tốt hơn trên nhiều đám mây công cộng; Bảo mật API và quản lý bảo mật Kubernetes để bảo vệ các ứng dụng hiện đại tốt hơn; và VMware SASE và VMware Workspace ONE đảm bảo lực lượng lao động phân tán được an toàn hơn trên không gian mạng.

{keywords}

Danh mục các giải pháp bảo mật toàn diện của VMware giúp các doanh nghiệp được bảo vệ tốt hơn từ thiết bị đầu cuối đến người dùng, trong mọi môi trường ứng dụng. Kết quả kiểm thử bên thứ ba của SE Labs chứng nhận rằng các môi trường được xây dựng trên VMware được bảo vệ tốt hơn chống lại các cuộc tấn công có chủ đích.

Giải pháp phát hiện và ứng phó VMware NSX Network Detection and Response là giải pháp NDR đầu tiên và duy nhất nhận được xếp hạng AAA trong bài kiểm tra phát hiện và ứng phó vi phạm của SE Labs, và VMware dự kiến cung cấp các tính năng NTA/NDR tapless tận dụng vSphere để đưa các cảm biến tới mọi nơi. Trung bình mỗi ngày, VMware Carbon Black Cloud ghi lại 1,2 nghìn tỷ sự kiện bảo mật và giúp ngăn chặn hơn một triệu cuộc tấn công mã độc tống tiền trong khoảng thời gian 90 ngày gần đây. VMware cũng cung cấp tường lửa nội bộ mở rộng 20TB duy nhất trên thị trường, được xây dựng đặc biệt để bảo vệ lưu lượng nội bộ trong trung tâm dữ liệu. Khách hàng có thể giảm 90% các quy tắc về tường lửa, giúp đơn giản hóa việc quản lý an ninh bảo mật.

Ông Tom Gillis, Phó Chủ tịch cấp cao, Tổng giám đốc bộ phận kinh doanh Mạng & Bảo mật tiên tiến VMware, cho biết: “Nhiều giải pháp bảo mật đang được sử dụng là những giải pháp được xây dựng cho một thời kỳ trước đây. Các doanh nghiệp số có hoạt động phân tán không thể an toàn nếu tiếp tục sử dụng các công cụ và quy trình bảo mật cũ trong thực tại mới hiện nay. VMware cung cấp các giải pháp an ninh bảo mật chuyên dụng để giải quyết các mối đe dọa khách hàng đang phải đối mặt ngày nay. Chúng tôi sử dụng sức mạnh của phần mềm, kiến trúc phân tán có thể mở rộng, nguyên tắc thiết kế Zero Trust và mô hình phân phối qua đám mây để có năng lực bảo mật tốt hơn, dễ sử dụng hơn”.

Các tải công việc được vận hành trên VMware là an toàn hơn

VMware tiên phong sử dụng bảo mật Zero Trust bên trong các đám mây và trung tâm dữ liệu với khả năng truy cập tải công việc an toàn. Khách hàng có thể bảo vệ tốt hơn việc truyền thông giữa các tải công việc và ứng dụng, bao gồm cả truyền dữ liệu. Những tính năng quan trọng để bảo vệ truy cập tải công việc do VMWare cung cấp bao gồm: 

Nhận dạng tải công việc theo bối cảnh phân quyền; Chia nhỏ các phân vùng (Micro-Segmentation) với các khả năng kiểm soát lưu lượng nội bộ tiên tiến; Bảo mật tải công việc và API; Các tính năng kiểm soát xuyên suốt từ đám mây đến biên mạng, như kết nối an toàn cao, NDR hoàn toàn phân tán và bảo mật web; Các chính sách gắn với tải công việc có thể được tự động hóa và linh hoạt thay đổi quy mô.

Mã độc tống tiền đang ngày càng tinh vi, hiệu quả, khả năng lây lan và sinh lời lớn. Vì vậy, VMware cung cấp năng lực bảo vệ nâng cao và phục hồi nhanh chóng chống lại các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền. Có thể kích hoạt giải pháp VMware Carbon Black Cloud trong VMware vCenter bằng một nút nhấn đơn giản, giúp đẩy nhanh và đơn giản hóa việc triển khai biện pháp bảo vệ chống lại các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền. VMware công bố những tính năng khôi phục nhanh chóng trong trường hợp mã độc tống tiền vượt qua được hệ thống phòng thủ.

VMware Cloud Disaster Recovery là một giải pháp khôi phục sau thảm họa dưới dạng dịch vụ DR-as-a-Service (DRaaS) dễ sử dụng, chi phí thấp, cho phép khôi phục nhanh hơn trên quy mô lớn, để các tổ chức chiếm được lợi thế để tránh việc bị tống tiền. Nhằm khôi phục toàn diện các ứng dụng và dữ liệu sau khi bị tấn công bằng mã độc tống tiền, khách hàng có thể sử dụng bản chụp dữ liệu (snapshot) được lưu trữ trong hệ thống file riêng trên đám mây, khởi tạo máy ảo tức thỉ để lặp lại đánh giá bảo mật cùng khả năng kết hợp mạnh mẽ giữa thử nghiệm, khả năng chịu lỗi và khôi phục tự động.

VMware đi tiên phong trong bảo mật ứng dụng hiện đại

Phiên bản VMware Tanzu Service Mesh Advanced edition nâng cấp năng lực hiển thị, phát hiện và bảo mật phân tán cho các API. Giải pháp Tanzu Service Mesh Advanced giúp khách hàng cải thiện khả năng phục hồi và độ tin cậy của ứng dụng, giảm điểm mù nhờ khả năng bảo mật theo ngữ cảnh hành vi của API. Những tính năng mới của Tanzu Service Mesh cho phép các nhà phát triển và các nhóm bảo mật có thể hiểu rõ hơn về thời gian, địa điểm và cách thức giao tiếp của các API, thậm chí trên các môi trường đa đám mây, giúp họ triển khai DevSecOps tốt hơn. Ngoài ra, CloudHealth Secure State có tính năng quản lý tình trạng bảo mật Kubernetes Security Posture Management (KSPM), cho phép hiển thị chi tiết về các điểm yếu bảo mật do định cấu hình sai các cụm Kubernetes và tài nguyên đám mây công cộng được kết nối.

Hiện nay, giải pháp Secure State KSPM hỗ trợ 176 quy tắc bao gồm các Điểm chuẩn CIS (Benchmarks) cho các dịch vụ có quản lý như Amazon EKS, Azure Kubernetes Service và Google Kubernetes Engine.

VMware dẫn đầu trong lĩnh vực bảo mật môi trường làm việc từ xa

VMware SASE bổ sung thêm tính năng môi giới dịch vụ truy cập đám mây nội tuyến (CASB - cloud access service broker) mới, giúp bộ phận CNTT hiển thị và kiểm soát tốt hơn quyền truy cập ứng dụng. Các nhóm CNTT có thể áp dụng hiệu quả hơn những chính sách phân quyền truy cập theo vai trò tới các ứng dụng được phân phối qua đám mây và xác định được việc sử dụng hoặc lạm dụng các ứng dụng không được phép. Các tính năng Ngăn chặn mất mát dữ liệu (DLP) sắp ra mắt sẽ giúp các tổ chức tuân thủ tốt hơn quy định HIPAA, GDPR, PCI và các luật bảo mật dữ liệu khác bằng cách ngăn chặn dữ liệu nhạy cảm thất thoát khỏi những môi trường đã được xác định từ trước.

Công cụ đảm bảo tuân thủ thế hệ tiếp theo Workspace ONE kiểm tra hàng nghìn trạng thái bảo mật trên các thiết bị, hệ điều hành và ứng dụng. Nhờ đó, các thiết bị, hệ điều hành và ứng dụng sẽ được chuyển sang trạng thái bảo mật mong muốn hoặc thực hiện khắc phục trạng thái với tác động tối thiểu đến trải nghiệm người dùng cuối. Hiện nay, VMware Carbon Black đã tích hợp Workspace ONE và được tối ưu hóa cho môi trường Horizon VDI, giúp bảo vệ mạng biên phân tán trong khi cung cấp trải nghiệm tối ưu cho người làm việc từ xa.

Ngoài ra, VMware đang hợp tác với Intel để đưa ra một giải pháp chuyên phục vụ bảo mật các môi trường mạng biên, từ cấp độ linh kiện tới thiết bị và ứng dụng. Giải pháp sẽ tạo ra một liên kết trực tiếp giữa nền tảng Intel vPro® và VMware Workspace ONE, cho phép tự động bảo trì để thường xuyên cập nhật các bản vá bảo mật và chính sách an toàn thông tin mới nhất cho máy PC, không phụ thuộc vào vị trí hay hệ điều hành của các PC này. Khả năng phân tích thông minh với truy cập từ xa các tham số phần cứng đa dạng sẽ cho phép khách hàng chủ động giảm thiểu rủi ro bảo mật và tối đa hóa trải nghiệm của nhân viên.

Trao quyền để các nhà cung cấp dịch vụ đám mây VMware Cloud cung cấp dịch vụ bảo mật có quản lý sáng tạo

Các dịch vụ bảo mật có quản lý giúp khách hàng trút bỏ gánh nặng của việc triển khai và quản lý thường ngày các công nghệ bảo mật. Khi hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ này, khách hàng được tiếp cận nhanh hơn những sản phẩm dịch vụ mới nhất, giúp bảo vệ tổ chức của họ tốt hơn chống lại các mối đe dọa mới. Những tính năng mới do VMware cung cấp cho phép các đối tác của VMware Cloud Provider xây dựng danh mục toàn diện các dịch vụ bảo mật có quản lý. Các tính năng mới này bao gồm VMware Carbon Black Cloud, VMware Cloud Disaster Recovery, VMware SASE và VMware NSX Distributed IDS/IPS. Các tính năng này cũng có thể được kết hợp thành những sản phẩm dịch vụ tùy chỉnh phù hợp cho khách hàng trên toàn cầu.

G.Minh

">

VMware giúp khách hàng tăng tốc trong hành trình bảo mật Zero Trust

Ngày 22/10, tiếp tục có thêm một cựu nhân viên của Facebook lên tiếng cho hay rằng nền tảng trực tuyến này đã cố tình tranh thủ thu lợi nhuận, trước khi dỡ bỏ các nội dung được xác định là "có vấn đề."

Theo báo The Washington Post, cựu nhân viên không công bố danh tính trên đã gửi đơn tố cáo tới Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC), cho biết các nhà quản lý của Facebook thường xuyên ngăn cản các nỗ lực chống lại thông tin sai lệch và nội dung có những vấn đề nhạy cảm khác, do lo ngại điều này sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty.

Lá đơn được cựu nhân viên trên ký vào ngày 13/10, một tuần sau khi một cựu lãnh đạo của Facebook - bà Frances Haugen - đã tiết lộ trước một hội đồng của Thượng viện Mỹ các nghiên cứu nội bộ cho thấy công ty này hiểu rõ những tác hại tiềm ẩn mà các nền tảng xã hội của họ mang lại song cố tình phớt lờ vì mục tiêu lợi nhuận.

Bà Haugen cho hay Facebook đã đặt lợi nhuận của công ty lên trên những vấn đề quan trọng khác và điều này khiến bà thấy cần phải lên tiếng và theo đó đã "hé lộ" hàng loạt nghiên cứu nội bộ của công ty cho một cuộc điều tra do tờ Wall Street Journal thực hiện.

Theo Vietnam+

Kế hoạch khó thành của Mark Zuckerberg

Kế hoạch khó thành của Mark Zuckerberg

Trong khi CEO của Facebook đang tập trung hiện thực hóa một chiến lược táo bạo, nhiều người lại đặt dấu hỏi về tính khả thi của kế hoạch tầm cỡ này.

">

Facebook tiếp tục là tâm điểm yêu cầu siết chặt quy định

友情链接