Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’

Công nghệ 2025-02-11 00:17:14 85312
ậnđịnhsoikèoVeneziavsASRomahngàyTiếptụchồgiai duc   Hư Vân - 09/02/2025 04:35  Ý
本文地址:http://game.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20Ng%E1%BB%8Dc%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2011/12/2021%2005:05%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0K%C3%A8o%20th%C6%A1m%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?

Thí sinh thi tốt nghiệp THPT ở TP.HCM. Ảnh: Huế Nguyễn

Trong tháng 7, HĐND nhiều tỉnh, thành đã thông qua mức học phí mới trước khi năm học 2023-2024 bắt đầu. Mức học phí này được áp dụng cho bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT và giáo dục thường xuyên.

Mức này căn cứ theo khung học phí năm học 2022-2023 của Chính phủ tại Nghị định 81, dao động 50-650.000 đồng/học sinh/tháng, mỗi năm được điều chỉnh nhưng không được tăng quá 7,5%.

Cụ thể như, tại Vĩnh Phúc, mức học phí 300.000 đồng/tháng được áp dụng chung cho học sinh ba cấp mầm non, tiểu học, THCS tại TP Vĩnh Yên và Phúc Yên. Học sinh vùng nông thôn đóng 100.000 đồng/tháng. Học sinh vùng dân tộc thiểu số và miền núi đóng 50.000 đồng/tháng.

Đối với học sinh cấp THPT và giáo dục thường xuyên cấp THPT, học phí là 300.000 đồng/tháng áp dụng cho vùng thành thị; 200.000 đồng/tháng áp dụng cho vùng nông thôn; 100.000 đồng/tháng áp dụng cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Riêng học sinh Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc phải đóng mức học phí cao hơn là 360.000 đồng/tháng.

Tại Bắc Ninh, vùng thành thị áp dụng chung một mức 300.000 đồng/tháng với học sinh từ mầm non tới THPT và giáo dục thường xuyên bậc THPT. Tại nông thôn, học sinh mầm non, tiểu học và THCS đóng 100.000 đồng/tháng; học sinh THPT và giáo dục thường xuyên bậc THPT đóng 200.000 đồng/tháng.

Mức học phí này được Bắc Ninh áp dụng cho ba năm học từ 2023-2024 đến 2025-2026.

Bắc Giangthu cao hơn mức sàn một chút, dao động 55.000-320.000 đồng một tháng.

Theo nghị quyết, nếu học trực tuyến, các trường công thu 75-80% học phí theo mức đã ban hành, mức cụ thể khác nhau giữa từng địa phương. Nếu học trực tiếp và trực tuyến trong cùng tháng, hình thức học nào trên 14 ngày thu học phí theo hình thức đó.

Ngoài ra, năm học 2023-2024, Hà Nội, Long An, Bình Thuận, Điện Biên đều áp dụng mức học phí mới theo Nghị định 81.

Học phí loạt trường đào tạo Kinh tế có tiếng ở phía Bắc

Học phí loạt trường đào tạo Kinh tế có tiếng ở phía Bắc

Các trường Kinh tế phía Bắc có mức học phí đa dạng, từ hơn 10 triệu đồng cho tới hàng trăm triệu đồng mỗi năm tùy theo các chương trình đào tạo như đại trà, chất lượng cao hay liên kết quốc tế.">

Dự kiến không tăng học phí năm học 2023

Trường thu phí ngủ trưa trên bàn của học sinh gây ra nhiều tranh cãi. Ảnh: SCMP

Sau khi đưa ra thông báo thu phí ngủ trưa, trường không giải thích được lý do chính đáng. Đại diện nhà trường cho biết việc sử dụng dịch vụ nghỉ trưa là tự nguyện và có sự giám sát của giáo viên.

"Chi phí thuộc về dịch vụ sau giờ học do TP Đông Quan quy định, tương đương với phí quản lý dành cho nhân viên nghỉ trưa", người này nói.

Trường học khẳng định chi phí này không bắt buộc. "Để tiết kiệm, học sinh có thể về nhà nghỉ trưa", đại diện trường thông tin.

Trước việc thu phí không hợp lý, nhiều phụ huynh đã viết đơn khiếu nại gửi Phòng Giáo dục TP Đông Quan, Quảng Tây, Trung Quốc. Chiều 4/9, đại diện văn Phòng Giáo dục TP này cho biết các khoản phí không phải quy định chung nhưng các trường tư thục có quyền thực hiện.

"Giờ nghỉ trưa không phải là dịch vụ sau giờ học. Dịch vụ sau giờ học là giáo viên đưa học sinh đi học hoặc dạy kèm vào buổi chiều khi tan lớp...", đại diện Phòng Giáo dục khẳng định.

Liên quan đến sự việc này, một phát ngôn viên của Cơ quan Phát triển và cải cách TP Đông Quan cho biết thu tiền ngủ trưa là hợp lý vì giáo viên không được nghỉ, phải thức để trông học sinh.

Hiện tại, thông báo thu hút sự quan tâm của nhiều phụ huynh. Phần lớn họ cho rằng nhà trường đang tận thu quá mức. 

Đại học thu phí đi bộ của sinh viên

Nếu bạn muốn đi bộ trong khuôn viên ĐH Worcester ở Massachusetts, Mỹ, bạn sẽ phải trả tiền.

">

Phụ huynh bức xúc, trường học tận thu phí ngủ trưa 2,8 triệu/kỳ

Cần giải bài toán thu hút, giữ chân giáo viên mầm non

Tại hội nghị, đại diện các Sở GD-ĐT đã trao đổi, thảo luận xung quanh các nhiệm vụ của giáo dục mầm non từ kinh nghiệm thực tiễn địa phương. Trong đó, vấn đề được nhiều địa phương quan tâm là giải pháp để thu hút và giữ chân đội ngũ giáo viên.

Ông Nguyễn Văn Phong, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương, cho biết tỉnh có nhiều chính sách hỗ trợ cho giáo viên mầm non như người làm việc tại cơ sở giáo dục mầm non dân lập, tư thục ở địa bàn có khu công nghiệp, cụm công nghiệp được hỗ trợ 800.000 đồng/người/tháng.

Tuy nhiên mức hỗ trợ và lương chi trả chưa đáp ứng được thù lao, công sức và sự vất vả của giáo viên nên việc thu hút nguồn nhân lực đầu vào đối với giáo dục mầm non gặp nhiều khó khăn.

Ông Phong kiến nghị Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến chế độ làm việc, chính sách tiền lương cho giáo viên mầm non nhằm thu hút, khuyến khích học sinh học ngành sư phạm mầm non và thu hút nguồn nhân lực vào làm việc tại các cơ sở.

Các đại biểu tham dự hội nghị tổng kết năm học 2022-2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non.

Bà Trần Lưu Hoa, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cũng chia sẻ khó khăn khi đội ngũ giáo viên, nhân viên làm việc không ổn định. Dịch Covid-19 kéo dài, giáo viên mầm non chuyển đổi nghề nghiệp, bỏ việc, nhiều cơ sở phải dừng hoạt động. Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn theo Luật Giáo dục 2019 và tỉ lệ tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho giáo viên, nhân viên còn thấp.

Bà Hoa kiến nghị Bộ GD-ĐT tiếp tục có giải pháp để thu hút và giữ chân đội ngũ giáo viên mầm non, bởi hiện nay khó khăn về mọi mặt nên thu hút vào ngành rất khó. 

Từ chia sẻ về thiếu giáo viên bậc mầm non tại địa phương, đại diện Sở GD-ĐT Kon Tum và Thanh Hóa cũng đề nghị Bộ GD-ĐT đề xuất Chính phủ, Bộ Nội vụ bổ sung chỉ tiêu biên chế giáo viên hằng năm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ban hành quy định cụ thể thực hiện tinh giản biên chế của ngành, đảm bảo định biên giáo viên/lớp, không thực hiện cắt giảm biên chế theo tỉ lệ chung vì giáo dụccó đặc thù riêng. 

Giáo dục mầm non "thiếu đủ thứ"

Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đánh giá tỷ lệ huy động trẻ đến trường và một số các chỉ số khác của giáo dục mầm non đều có khởi sắc, từ quy hoạch, đến chuyển đổi số, sắp xếp mạng lưới… Trong đó, đáng chú ý xã hội đã quan tâm tới giáo dục mầm non nhiều hơn; đã manh nha, khởi động được một số chính sách mới tốt hơn cho giáo dục mầm non.

Song, theo Bộ trưởng, giáo dục mầm non vẫn còn nguyên thách thức, với từ khoá chính là “thiếu”: thiếu giáo viên, thiếu trường lớp, thiếu cơ sở vật chất, thiếu nhiều thứ,… 

Phân tích nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, Bộ trưởng cho rằng: “Có lẽ là thiếu vĩ mô, thiếu sự quan tâm đầy đủ ở tất cả các cấp, các ngành, địa phương. Nơi quan tâm nhưng lực bất tòng tâm, nơi có điều kiện, tâm bất tòng lực”.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn phát biểu tại hội nghị.

Bộ trưởng cũng đề cập tới ứng xử hiện nay với bậc học mầm non - khi đây là bậc học hình thành nhân cách, tinh thần, tình cảm của mỗi con người nhưng lại là bậc học có tỷ lệ kiên cố trường lớp thấp nhất, đời sống giáo viên thấp nhất. Lẽ ra đây phải là bậc học được quan tâm đầu tư nhất nhưng lại đang đẩy mạnh xã hội hoá nhất. 

“Chúng ta không thể dùng xã hội hoá để thay cho nhà nước đầu tư đối với bậc học mầm non, cần phải cả hai để tăng cường phát triển giáo dục mầm non mới là sự quan tâm đúng”, Bộ trưởng nhấn mạnh. Cũng theo người đứng đầu ngành giáo dục, thời gian tới cần tăng cường chính sách, tăng cường đầu tư nguồn lực, kiến nghị mạnh mẽ hơn nữa cho bậc học mầm non.

Trao đổi về chương trình giáo dục mầm non mới đang chuẩn bị thí điểm, ông Sơn cho hay cần rút kinh nghiệm từ việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới về chuẩn bị các nguồn lực, thông suốt từ xã hội, chia sẻ của phụ huynh, thử nghiệm, nhân rộng, rút kinh nghiệm thận trọng.

“Trong giáo dục không được phép sai lầm, đối với lớp nhỏ càng thận trọng hơn nữa vì các cháu không tự điều chỉnh được. Cần chuẩn bị về chính sách, điều kiện triển khai đủ về nguồn lực, đội ngũ, các phương diện và cần đủ sự quan tâm”, Bộ trưởng nói. 

Từ trao đổi của các địa phương, Bộ trưởng cho rằng đã phần nào yên tâm hơn về kiểm soát với hệ thống ngoài công lập, nhóm trẻ. Theo đó, những nơi có kinh nghiệm cần chia sẻ rộng rãi cho các địa phương trên tinh thần tăng cường hỗ trợ, quản lý, giám sát hệ thống cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, đặc biệt là nhóm trẻ, để có môi trường trường an toàn cho các cháu, tránh việc ngược đãi, bạo lực, mất an toàn của trẻ. 

“Chúng ta không mong gì hơn các cháu an toàn, các cô an tâm, cha mẹ được an lòng. Làm được 3 điều đó là giáo dục mầm non thành công”, Bộ trưởng chia sẻ. 

Báo cáo kết quả năm học 2022-2023, ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ GD-ĐT), cho biết trong năm học, các điều kiện đảm bảo chất lượng ở bậc học mầm non chuyển biến tích cực. Số phòng học kiên cố tăng 1.430 phòng, phòng học tạm giảm 252 phòng; cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi được quan tâm đầu tư. Số trường chuẩn quốc gia bậc mầm non tăng 2,3%. 

Công tác phát triển đội ngũ được quan tâm, đặc biệt là công tác tuyển dụng và đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn về trình độ đào tạo. Tỷ lệ giáo viên/lớp đạt 1.86, tăng 0,02% so với năm học trước; giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo cao đẳng sư phạm đạt 87,3% (tăng 10,6%); trên chuẩn đạt 65,1% (tăng 7.2%); giáo viên chưa đạt chuẩn về trình độ đào tạo còn 12.7%, giảm 10.6%.

Tỷ lệ huy động trẻ đến trường trong năm tăng ấn tượng: Nhà trẻ đạt 32,1%, tăng 3,8%; mẫu giáo đạt 93,1%, tăng 3,7%.  

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và đạt được được nhiều kết quả quan trọng, song giáo dục mầm non vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế. Việc đảm bảo các quy chuẩn về đội ngũ, cơ sở vật chất, trường lớp để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non dù đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu.

Công tác quy hoạch, đầu tư tại nhiều địa phương chưa theo kịp nhu cầu phát triển và nhu cầu đưa trẻ đến trường của nhân dân; tỉ lệ huy động trẻ ở một số địa phương còn thấp, còn có sự chênh lệch về cơ hội tiếp cận giáo dục và điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non giữa các địa phương và giữa các đối tượng.

Ngành giáo dục vẫn còn các địa phương có tỉ lệ kiên cố hoá dưới 40%; các địa phương có tỉ lệ chưa đạt tỷ lệ 1,5 giáo viên/lớp.

Cô giáo mầm non ở Ninh Bình bạo hành trẻ ngay tại lớp

Cô giáo mầm non ở Ninh Bình bạo hành trẻ ngay tại lớp

Nữ giáo viên có hành vi bạo hành một trẻ mầm non khiến nhiều người bức xúc.">

Bộ trưởng GD

Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2

Học bạ của học viên H.C.G ghi rõ nghỉ không phép 67 ngày và đã được đóng dấu mộc "Không được thi tốt nghiệp"

Theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT tại Quy chế đánh giá, xếp loại học viên theo học Chương trình GDTX cấp THCS và cấp THPT (ban hành kèm theo Quyết định 23/VBHN-BGDĐT ngày 23/8/2014), tại Điều 17 quy định rõ "Những học viên thuộc một trong những trường hợp sau đây không được lên lớp:

1. Nghỉ học quá 45 buổi học trong một năm học (kể cả trường hợp nghỉ có phép và không phép).

2. Học lực cả năm xếp loại kém.

3. Học lực và hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu.

4. Xếp loại học lực cả năm yếu sau khi đã kiểm tra lại nhưng không đạt loại trung bình.

5. Không đạt hạnh kiểm loại trung bình sau khi được rèn luyện thêm trong dịp hè.

6. Bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên đối với những học viên không thuộc đối tượng xếp loại hạnh kiểm".

Như vậy, theo quy định này, học viên H.C.G không đủ điều kiện để tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tại học bạ của học viên H.C.G, ở phần đánh giá học viên được lên lớp thẳng hay ở lại lớp, trung tâm cũng đã đóng mộc dòng chữ: Không được thi tốt nghiệp. Học bạ được bà Nguyễn Thị Minh Loan - Phó Giám đốc (phụ trách chuyên môn) của Trung tâm GDNN-GDTX quận Bình Tân, ký tên, đóng dấu vào ngày 19/5/2023.

Dù vậy, được biết trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023vừa qua, học viên H.C.G vẫn được cung cấp Giấy báo dự thi; vẫn đi thi và có kết quả thi bài thi: Ngữ văn 4,4 điểm; Toán 6,5 điểm, Lịch sử 6,75 điểm và Địa lý 5,75 điểm. Với kết quả này, H.C.G được xét đỗ tốt nghiệp.

Chờ chỉ đạo xử lý của cấp trên

Sau khi sự việc được phát hiện, bà T.L là nhân viên giáo vụ của Trung tâm đã có bản tường trình. Theo bản tường trình của bà T.L, từ ngày 1/4/2022, bà tiếp nhận nhiệm vụ giáo vụ, được sự hướng dẫn của ông V.T.D (giám thị của trung tâm) trong công việc bên bộ phận giáo vụ phải làm và cung cấp tài khoản, duyệt thông tin của học viên thi tốt nghiệp THPT. Ông V.T.D cũng hỗ trợ và T.L trong công tác đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Ngày 19/5, ông V.T.D in danh sách thí sinh đăng ký thi tốt nghiệp THPT năm 2023 của 235 thí sinh (217 học viên trung tâm và 18 thí sinh tự do) để hoàn tất hồ sơ kiểm tra chéo của cụm và duyệt thông tin thí sinh đăng ký thi tốt nghiệp trước 19h ngày 19/5.

Bà T.L cho biết ở thời điểm này, bà không nhận được thông báo bằng văn bản nào từ giáo viên chủ nhiệm về những học viên không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp THPT 2023.

Giấy báo dự thi đã được in nhưng không đưa cho học viên H.C.G vì không đủ điều kiện dự thi.

Ngày 25/5, trung tâm hoàn thành việc đăng ký cho 235 hồ sơ thí sinh thi tốt nghiệp THPT, gửi Sở GD-ĐT TP.HCM. Ngày 26/5, bà T.L in kết quả học tập của học viên cho giáo viên chủ nhiệm.

Ngày 28/5, giáo viên chủ nhiệm các lớp 12 đã thông báo tới phụ huynh, học viên kết quả học tập cả năm học, những trường hợp đủ và không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp THPT.

Tới ngày 31/5, bà H.L. và ông V.T.D cập nhật dữ liệu, duyệt 235 thí sinh đăng ký dự thi. Bà H.L vẫn không nhận được thông báo hoặc xác nhận từ giáo viên chủ nhiệm về những học viên không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp đã nắm thông tin hay chưa.

Ngày 19/6, ông V.T.D in giấy báo dự kỳ thi tốt nghiệp cho học viên, bà T.L kiểm tra lại danh sách những học viên đủ và không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp THPT; phát giấy báo dự thi cho những em đủ điều kiện dự thi, có ký tên xác nhận vào danh sách. Đối với những em không đủ điều kiện dự thi, bà T.L không phát giấy báo dự kỳ thi tốt nghiệp, trong đó có em H.C.G.

Tuy nhiên, đến ngày 24/7, khi in giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời cho học viên, bà T.L phát hiện có giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời tên H.C.G.

Theo tường trình của bà H.L, chiều ngày 24/7, khi học viên H.C.G lên trung tâm lấy giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, khi bà và ông V.T.D hỏi, học viên này thừa nhận giáo viên chủ nhiệm đã thông báo không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp THPT nhưng vẫn đi thi. 

Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Văn Dũng - Phó Giám đốc Trung tâm GDNN - GDTX quận Bình Tân, người ký trên giấy báo dự thi - cho biết sự việc đang được báo cáo lên UBND Quận Bình Tân và Sở GD-ĐT TP.HCM chờ chỉ đạo giải quyết.

Cũng theo ông Dũng, thời điểm ký giấy báo dự thi cho học viên, ông không nhận được báo cáo về các trường hợp không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp THPT (có học viên H.C.G).

Sở GD-ĐT TP.HCM cũng đã nhận được báo cáo của Trung tâm GDNN-GDTX quận Bình Tân về vụ việc nêu trên và đang xem xét để xử lý.

VietNamNetsẽ tiếp tục thông tin về vụ việc này.

TP.HCM: Hủy kết quả của học viên 'không đủ điều kiện thi vẫn đỗ tốt nghiệp THPT'

TP.HCM: Hủy kết quả của học viên 'không đủ điều kiện thi vẫn đỗ tốt nghiệp THPT'

Sở GD-ĐT·TP.HCM vừa có công văn hủy kết quả tốt nghiệp THPT năm 2023 của học viên liên quan đến vụ việc 'không đủ điều kiện dự thi vì nghỉ học không phép 67 ngày nhưng vẫn đỗ tốt nghiệp'.">

Nghỉ học 67 ngày, không đủ điều kiện thi vẫn đỗ tốt nghiệp THPT 2023

Nhiều phụ huynh vô tư khoe con trên không gian mạng. 

Hiện nay, dưới thời đại công nghệ 4.0, chúng ta không khó để bắt gặp những dòng cập nhật, những bức ảnh trên trang cá nhân chia sẻ về con từ phụ huynh. Từ kỷ niệm ngày con vào lớp một, ngày sinh nhật cho đến các hoạt động ở trường của con đều được phụ huynh đưa lên mạng.

Đa số họ đều nghĩ như chị Thu Hà, muốn lưu giữ một dấu mốc, một kỉ niệm đẹp về con. Thế nhưng, nguy hiểm hơn, nhiều cha mẹ lại chia sẻ hình ảnh con một cách quá đà, đăng tải gần như tất cả mọi thông tin không lường trước các hệ lụy. Ngoài nguy cơ bị bắt cóc, trẻ còn có thể là nạn nhân của các hành vi xâm hại, đe dọa... 

Theo Thạc sĩ Lê Thị Loan - nguyên Phó khoa Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), để bảo vệ an toàn cho trẻ trên không gian mạng, chính bố mẹ phải suy nghĩ trước khi đăng tải hình ảnh, video và cân nhắc hình ảnh đó sẽ ảnh hưởng đến con thế nào.

“Hiện nay, pháp luật về quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đã tương đối đầy đủ, tuy nhiên không phải phụ huynh nào cũng biết. Vì vậy, ở một số trường hợp, không ai khác chính phụ huynh làm lộ thông tin cá nhân của con. Từ thông tin đó, kẻ xấu có thể tiếp cận trẻ để dọa nạt, khống chế, thực hiện hành vi lừa đảo”, Thạc sĩ Lê Thị Loan cho hay.

Nữ thạc sĩ cũng dẫn chứng nhiều vụ việc báo động thời gian vừa qua. Cụ thể, cách đây không lâu, nhiều phụ huynh đã bị lừa đảo số tiền lớn với chiêu thức con phải cấp cứu ở bệnh viện.

Theo đó, hàng trăm phụ huynh bị các đối tượng tội phạm giả danh là giáo viên gọi điện thông báo học sinh bị tai nạn nguy kịch, cần phẫu thuật. 

Từ đó, đối tượng đề nghị chuyển tiền gấp vào tài khoản cá nhân người gọi để đóng viện phí. Không ít người vì quá lo lắng cho an nguy của con đã trở thành nạn nhân của thủ đoạn lừa đảo này. 

Theo các chuyên gia, một trong những giải pháp để chống lộ dữ liệu về trẻ em là từ ý thức của cha mẹ. Đặc biệt, trong thế giới số, với sự phát triển như vũ bão của mạng xã hội, các bậc phụ huynh nên thận trọng và tiết chế khi đăng tải thông tin, hình ảnh của con lên mạng xã hội. 

Điều 32 Bộ luật Dân sự quy định cá nhân (kể cả trẻ em) có quyền đối với hình ảnh của mình. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó. Còn theo Luật Trẻ em, một trong những hành vi bị cấm là công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân mà không được sự đồng ý của trẻ từ 7 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người giám hộ trẻ.
Quốc Huy và nhóm PV, BTV">

Khoe con trên mạng xã hội: Nhiều phụ huynh vô tình vi phạm quyền trẻ em

友情链接