Bóng đá

'Cả một đời ân oán' tung clip hậu trường tập phim không phát trên VTV

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 16:56:10 我要评论(0)

 - Khác với hình ảnh quen thuộc trong Cả một đời ân oán, Hồng Diễm và Mỹ Uyên đều hết sức nhí nhảnh phim sex may bayphim sex may bay、、

 - Khác với hình ảnh quen thuộc trong Cả một đời ân oán,ảmộtđờiânoántungcliphậutrườngtậpphimkhôngpháttrêphim sex may bay Hồng Diễm và Mỹ Uyên đều hết sức nhí nhảnh và hài hước ở hậu trường. 

'Cả một đời ân oán' tập cuối: Mạnh Trường đau khổ vì Hồng Diễm cưới người khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tiếp tục vụ việc "Ba năm trầy trật đòi công ty Cathay bồi thường bảo hiểm trách nhiệm dân sự (TNDS)" (trường hợp của anh Võ Việt Tiến ở Khánh Hòa, chủ xe ô tô tải hiệu Hyundai biển kiểm soát 99K-3645), PV VietNamNet đã trao đổi với các luật sư và chuyên gia bảo hiểm để tìm thêm lời giải.

Giấy chứng nhận bảo hiểm TNDS của chiếc xe tải của anh Tiến. 

Trao đổi với VietNamNet, Luật sư Trần Đình Dũng, Trưởng đoàn Luật sư TP.HCM cho biết: Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 22/2016/TT-BTC thì chủ xe cơ giới được định nghĩa như sau: Chủ xe cơ giới (tổ chức, cá nhân) là chủ sở hữu xe cơ giới hoặc được chủ sở hữu xe cơ giới giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp, điều khiển xe cơ giới. Ngoài ra, tại điểm a khoản 6 Thông tư này thì khi tai nạn giao thông xảy ra, chủ xe cơ giới phải có trách nhiệm thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm để phối hợp giải quyết.

Căn cứ theo quy định trên, đối với trường hợp này, chủ xe cơ giới sẽ bao gồm chủ sở hữu xe là ông Võ Việt Tiến và người được giao điều khiển xe là lái xe Phạm Duy Long. Ông Tiến hoặc ông Long đều có quyền thực hiện việc thông báo về tai nạn đã xảy ra và yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường thiệt hại.

Chiếc xe bị nạn thiệt hại lên đến hơn 50 triệu đồng nhưng Công ty Bảo hiểm Cathay Việt Nam không bồi thường theo đúng quy định pháp luật. 

Luật sư Trần Đình Dũng dẫn chiếu tiếp: "Đồng thời, theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Thông tư 22/2016/TT-BTC thì khi xảy ra tai nạn, doanh nghiệp bảo hiểm hoặc người được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền phải phối hợp chặt chẽ với chủ xe cơ giới, bên thứ ba hoặc người đại diện hợp pháp của các bên liên quan thực hiện việc giám định tổn thất để xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất".

"Ngoài ra, tại khoản 1 Điều 13 Thông tư này, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho chủ xe cơ giới số tiền mà chủ xe cơ giới đã bồi thường hoặc sẽ phải bồi thường cho người bị thiệt hại khi có tai nạn xảy ra", Luật sư Dũng cho biết.

Do vậy, Luật sư Trần Đình Dũng cho rằng, việc đại diện Công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam từ chối tiếp nhận khai báo tai nạn với lý do anh Tiến, anh Long không phải chủ sở hữu trên giấy đăng ký xe là không đúng với quy định pháp luật. 

Anh Võ Việt Tiến đã có yêu cầu bên công ty Cathay Việt Nam chi trả bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm vào ngày 24/11/2020. Theo Giấy biên nhận giao nộp chứng từ yêu cầu chi trả bảo hiểm của Công ty Cathay Việt Nam – Văn phòng 2 được lập ngày 22/12/2020 thì kết quả giải quyết sẽ được thông báo bằng văn bản đến khách hàng trong vòng 15 ngày. Như vậy, lẽ ra vào ngày 06/01/2021, phía công ty Cathay Việt Nam phải có văn bản trả lời đối với yêu cầu của anh Tiến. Nhưng sau thời gian trên cho đến nay đã 3 năm, công ty này dường như đã trốn tránh trách nhiệm, không hề hồi đáp.

Cũng theo Luật sư Dũng, chủ xe Võ Việt Tiến có thể khởi kiện Công ty Cathay Việt Nam ra Tòa án nhân dân để đảm bảo quyền lợi của mình. Theo quy định tại Điều 429 Bộ luật Dân sự 2015, Điều 30 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, khoản 5 Điều 15 Thông tư số: 22/2016/TT-BTC thì thời hiệu khởi kiện về việc bồi thường bảo hiểm là 03 năm kể từ ngày doanh nghiệp bảo hiểm thanh toán bồi thường hoặc từ chối bồi thường.

Như vậy, tạm tính từ thời điểm vụ tai nạn xảy ra và thực hiện các thủ tục giải quyết từ tháng 10-11/2020, trường hợp của anh Võ Việt Tiến vẫn có còn thời gian để kiện công ty Cathay cho đến tháng 10-11/2023.

Đánh tráo khái niệm "chủ sở hữu xe" với "người được bảo hiểm"

Hiện nay, nhiều người dân mua bán xe không sang tên đổi chủ, nhưng hàng năm vẫn mua bảo hiểm TNDS xe cơ giới theo giấy tờ chủ xe cũ. Điều đáng nói là khi khách mua bảo hiểm, bên bán bảo hiểm chỉ xem thông tin giấy đăng ký xe và vẫn giao dịch, cấp thẻ bảo hiểm theo thông trên giấy đăng ký xe mà không đòi hỏi gì về việc "xe chính chủ".

Đến khi xe xảy ra tai nạn, phía công ty bảo hiểm luôn tìm cách làm khó, đòi hỏi chủ xe trên giấy đăng ký phải đến làm việc. Nói cách khác, các công ty này đang đánh tráo khái niệm "chủ sở hữu xe" với "người được bảo hiểm".

Nhận định về tình trạng này, ông Nguyễn Khắc Xuân, Giám đốc Công ty TNHH dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm InFair cũng cho rằng, các công ty bảo hiểm đang làm sai so với quy định của Chính phủ về bảo hiểm TNDS.

Anh Xuân cho biết, gần đây nhất, theo Nghị định 03/NĐ-CP (hiệu lực từ 1/1/2021), quy định bồi thường là áp dụng cho "người được bảo hiểm"- tức là người có trách nhiệm dân sự với bên thứ ba khi tai nạn xảy ra chứ không phải bồi thường cho chủ xe là người đứng tên trên giấy đăng ký xe. 

Điều 3 trong Nghị định 03 nêu rõ: Người được bảo hiểm là chủ xe cơ giới hoặc người lái xe có trách nhiệm dân sự được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Vậy chỉ cần xác định lái xe gây tai nạn và lái xe (hoặc người sở hữu xe) đã bồi thường cho bên thứ 3 thì công ty bảo hiểm phải bồi thường cho lái xe (hoặc người sở hữu xe).

Điều 14 Nghị định 03 quy định: Khi tai nạn xảy ra, trong phạm vi mức trách nhiệm bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người được bảo hiểm số tiền mà người được bảo hiểm đã bồi thường hoặc sẽ phải bồi thường cho người bị thiệt hại.

Trước đó, các Nghị định 103/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và Nghị định 213/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 103 cũng đã có quy định tương tự.

Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, một trong những "kẽ hở" của chủ xe mà các công ty bảo hiểm dễ lợi dụng chính là đến từ thói quen "không sang tên đổi chủ" khi mua xe cũ.

Anh Nguyễn Tiến Tài, một chuyên gia tại Hà Nội đánh giá: "Với các công ty chăm sóc khách hàng tốt, họ sẽ hướng dẫn, hỗ trợ chủ xe (người sở hữu thực tế) hướng giải quyết thấu tình đạt lý để đảm bảo quyền lợi cho khách. Phương án "đẹp" là khuyên chủ xe chịu khó đi sang tên đổi chủ. Còn nếu không, chủ xe mới có thể đề nghị chủ xe cũ viết giấy uỷ quyền để giải quyết các trách nhiệm dân sự phát sinh gắn với chiếc xe". 

"Ở đây, các công ty bảo hiểm có thể lập luận sợ bồi thường xong thì phát sinh khiếu kiện, tranh chấp quyền lợi được bồi thường. Vì họ cho rằng, chủ cũ vẫn là người có trách nhiệm liên quan, tham gia giải quyết cùng. Vì vậy, cách tốt nhất để tránh các rắc rối sau này, người đi mua xe nên hoàn tất thủ tục sang tên đổi chủ để đảm bảo quyền lợi của mình", anh Tài nói.

Như VietNamNet phản ánh trước đó, anh Võ Việt Tiến, chủ xe tải hiệu Hyundai BKS 99K-3645 (trú tại thị xã Ninh Hoà, Khánh Hòa) tham gia mua bảo hiểm TNDS của công ty bảo hiểm Cathay với thời hạn 1 năm, từ ngày 15/10/2020 đến 15/10/2021. Hơn 1 tháng sau khi mua bảo hiểm, ngày 24/11/2020, xe xảy ra va chạm giao thông với chiếc ô tô con VinFast Lux SA2.0 tại Vĩnh Long. Trên cơ sở thương lượng hai bên, phía anh Tiến đã bồi thường 50 triệu đồng cho chủ xe VinFast Lux về thiệt hại do tai nạn.

Tuy nhiên, đã 3 năm qua, sau nhiều lần liên hệ với đơn vị này, công ty bảo hiểm Cathay vẫn không tiếp nhận giải quyết, trốn trách trách nhiệm, thậm chí là "bặt vô âm tín" mặc dù chủ xe có đầy đủ các hồ sơ pháp lý đi kèm.

Lý giải thêm về câu chuyện chỉ sử dụng giấy mua bán mà không hoàn tất thủ tục "sang tên đổi chủ", anh Võ Minh Tuấn (Khánh Hòa), đại diện chủ xe cho biết: "Đó là chiếc xe tải cũ, đời 1997, giá trị không cao. Thời điểm xảy ra tai nạn, xe đã gần hết niên hạn sử dụng. Trong khi đó, chủ cũ lại ở tận Bắc Ninh. Do đó, anh trai tôi đã chủ quan, không làm thủ tục sang tên đổi chủ nhưng có giấy tờ mua bán có chứng nhận của UBND phường".

"Đến nay, xe cũng đã hết niên hạn và không lưu thông nữa. Do đó, chúng tôi cũng không thể quay ngược thời gian đi làm thủ tục sang tên nếu như bảo hiểm tiếp tục bắt bí. Phía công ty bảo hiểm Cathay lợi dụng điểm này để trốn trách nhiệm bồi thường là không đúng. Khi chúng tôi yêu cầu trả lời bằng văn bản thì họ cũng im lặng, né tránh", anh Tuấn cho hay. 

(Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật thông tin về vụ việc này)

Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Chủ xe 3 năm trầy trật đòi công ty Cathay bồi thường bảo hiểmTừ năm 2020 đến nay, anh Võ Việt Tiến (Khánh Hòa) chủ xe ô tô tải trầy trật liên hệ yêu cầu công ty Cathay Việt Nam chi trả bảo hiểm trách nhiệm dân sự với tổng thiệt hại hơn 50 triệu nhưng không được phía công ty phản hồi." alt="Viện cớ xe không chính chủ để từ chối bồi thường, bảo hiểm Cathay làm sai?" width="90" height="59"/>

Viện cớ xe không chính chủ để từ chối bồi thường, bảo hiểm Cathay làm sai?

Chuyên gia CNTT ngành Hải quan diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố ATTTÔng Phạm Quang Tuyến, Phó Cục trưởng Cục CNTT và Thống kê Hải quan, Bộ Tài chính phát biểu khai mạc chương trình diễn tập an toàn thông tin ngành Hải quan năm 2020.

Ngày 13/6/2020, Cục CNTT và thống kê hải quan (Bộ Tài chính) đã phối hợp với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - Cục An toàn thông tin (NCSC) và Công ty cổ phần Công nghệ an toàn thông tin và truyền thông Việt Nam (VNIST) tổ chức cuộc diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố an toàn thông tin.

Cuộc diễn tập có sự tham dự của trên 80 cán bộ, chuyên gia CNTT của Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan, đại diện Cục Hải quan các địa phương.

Đại diện Cục CNTT và Thống kê Hải quan cho biết, thực hiện việc đảm bảo an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp, hoạt động diễn tập năm 2020 đối với cán bộ và chuyên gia ngành Hải quan lựa chọn hai kịch bản, bao gồm: Diễn tập ứng cứu sự cố tấn công vào hệ thống ứng dụng CNTT hải quan qua các nguồn phát tán mã độc bằng email, USB; Diễn tập ứng cứu sự cố Cổng thông tin điện tử - website của Tổng cục Hải quan (www.customs.gov.vn) bị tấn công sửa đổi nội dung.

Các chuyên gia tham gia diễn tập được đào tạo theo 3 lớp để đào tạo, hướng dẫn kỹ năng, sau đó diễn tập theo kịch bản bí mật trong 1 ngày. Chi tiết các kịch bản diễn tập được VNIST và NCSC thiết kế chi tiết bám sát các nội dung thực tiễn mà tin tặc thường lợi dụng, mô phỏng 100% tương tự các hệ thống kỹ thuật đang vận hành tại Tổng Cục Hải quan để các chuyên gia tham dự diễn tập được trải nghiệm chính xác nhất các rủi ro, đe dọa an toàn thông tin có thể xảy ra.

Đặc biệt, đại diện Ban tổ chức cũng cho biết, các chuyên gia đã đưa mô phỏng tấn công khai thác lỗ hổng “Telerik UI”. Đây là loại tấn công mà Bộ Công an và các cơ quan chuyên môn của Bộ TT&TT cảnh báo tin tặc đang lợi dụng để tấn công vào Cổng thông tin điện tử cơ quan nhà nước vào đầu tháng 6/2020 để cập nhật, áp dụng ngay vào nội dung đào tạo và diễn tập ngành Hải quan năm 2020.

Chuyên gia CNTT ngành Hải quan diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố ATTT
Chương trình diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố an toàn thông tin cho ngành Hải quan diễn ra ngày 13/6/2020.

Theo đánh giá của Ban tổ chức, các học viên tham gia diễn tập đã thể hiện kiến thức vững vàng, chuyên nghiệp, tiếp thu kiến thức nhanh để sử dụng được thuần thục các kỹ năng phát hiện và xử lý khi có sự cố được hướng dẫn như phân tích cơ bản tệp tin văn bản để phát hiện mã độc đính kèm, phân tích nguồn gốc thư điện tử để phát hiện giả mạo lừa đảo, khai thác, điều tra và ứng cứu tấn công khai thác lỗ hổng website.

Việc triển khai các chương trình diễn tập an toàn thông tin là hoạt động quan trọng giúp nâng cao kỹ năng, sự sẵn sàng cho lực lượng tại chỗ trong công tác đảm bảo an toàn thông tin của tất cả các cơ quan, đơn vị. 

Kết quả cho thấy hoạt động diễn tập có ý nghĩa thực tiễn cao, cần được diễn ra thường xuyên, cập nhật nhiều kỹ thuật tấn công khác nhau, mở rộng phạm vị nhân sự tham dự để nâng cao nhận thức, tăng cường kỹ năng cho mọi cán bộ trong cơ quan chứ không chỉ tập trung vào cán bộ chuyên trách an toàn thông tin. 

Trong định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT đã xác định rõ quan điểm coi an toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết để phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, do đó cần phải đi trước một bước. Bộ TT&TT cũng đã các chỉ tiêu cần đạt được trong năm 2020 của lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, trong đó có các chỉ tiêu: 100% cơ quan, tổ chức tại Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp; 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng, phòng chống mã độc tập trung, kết nối chia sẻ thông tin với Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia của Bộ TT&TT.

Thống kê của NCSC cho thấy, trong 5 tháng đầu năm 2020, tổng số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến số sự cố là 1.495 cuộc, giảm 43,9% so so với cùng kỳ 5 tháng đầu năm 2019.

M.T.

439 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong tháng 5/2020

439 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong tháng 5/2020

Trong tháng 5/2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Bộ TT&TT đã ghi nhận được 439 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm trước.

" alt="Chuyên gia CNTT ngành Hải quan diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố ATTT" width="90" height="59"/>

Chuyên gia CNTT ngành Hải quan diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố ATTT