您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Sợ con nhảy lầu vì ung thư, người mẹ không dám rời nửa bước
NEWS2025-04-04 14:55:56【Giải trí】8人已围观
简介“Mẹ! Con chỉ muốn chết đi thôi”Đến lúc này,ợconnhảylầuvìungthưngườimẹkhôngdámrờinửabướan ninh hinh san ninh hinh suan ninh hinh su、、
“Mẹ! Con chỉ muốn chết đi thôi”
Đến lúc này,ợconnhảylầuvìungthưngườimẹkhôngdámrờinửabướan ninh hinh su chị Lò Thị Khuyên (35 tuổi, ở bản Khoa 1, xã Tường Thượng, Phù Yên, Sơn La) mới tạm thở phào nhẹ nhõm sau khi thuyết phục được con gái cắt tay. Rất may, ca phẫu thuật diễn ra thành công.
Em Lò Hồng Ngọc 14 tuổi bị ung thư xương |
Chị Khuyên như trút đi phần nào gánh nặng khủng khiếp về tâm lý suốt quãng thời gian qua. Hồi tháng 6/2019, con gái chị là cháu Lò Hồng Ngọc mới 14 tuổi phát hiện bị bệnh ung thư xương tay trái.
Các bác sĩ bên bệnh viện Bạch Mai khuyên gia đình chị nên cho cháu tiến hành phẫu thuật cắt tay để bảo toàn tính mạng. Nhưng cháu Ngọc nghe vậy thì không chịu.
Cũng kể từ ngày ấy, gia đình chị Khuyên càng lo lắng hơn. Cháu Ngọc rơi vào trạng thái trầm cảm nặng, ít nói hơn rất nhiều.
Đặc biệt, cùng thời điểm đó, khắp các buồng bệnh tại khu điều trị của con chị xôn xao thông tin một đứa bé 10 tuổi biết mình bị ung thư đã nhảy lầu tự tử. Chị Khuyên càng lo lắng hơn bởi mỗi lúc lên cơn đau, cháu Ngọc lại nói: “Mẹ ơi con đau thế này chỉ muốn chết đi thôi”.
Chị càng lo sợ hơn rất nhiều. Suốt quãng thời gian bên bệnh viện Bạch Mai rồi chuyển sang bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội điều trị, người mẹ khốn khổ chẳng dám rời con nửa bước.
Chị sợ cảm giác mất con và ám ảnh về số phận một bệnh nhi nhảy lầu tự tử. Dùng mọi cách thuyết phục, cuối cùng, cháu Ngọc mới chấp nhận tiến hành phẫu thuật cắt tay.
Ngày ký vào tờ giấy để cắt tay con, trong đầu chị ám ảnh câu nói con tha thiết xin chị: “Mẹ ơi! Đừng cắt tay con. Mẹ cắt tay con rồi thì con lấy tay đâu mà buộc tóc”. Chị Khuyên khóc nấc lên và không dám nhìn thêm tờ giấy đó dù chỉ một phút.
Nguy cơ bán nốt mảnh ruộng cuối cùng
Sau ngày con tiến hành phẫu thuật xong, chị Khuyên lại đứng trước một nỗi lo khác. Để có tiền cho con điều trị, gia đình chị đã vay mượn hơn 100 triệu đồng. Gia đình chị vốn người dân tộc Thái quanh năm chỉ biết làm ruộng mưu sinh.
Dường như, số tiền vay mượn quá khả năng chi trả. Nhưng vì thương con gái cứ suy kiệt vì khối u ác tính phá huỷ xương rất nhanh, chị buộc lòng phải vay mượn với hy vọng giữ lại mạng sống cho con bằng mọi giá.
Hoàn cảnh của em Lò Hồng Ngọc đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ |
Số tiền nợ quá nhiều đến mức gia đình chị nghĩ đến chuyện tới đây phải bán ruộng. Nhưng bán đi mảnh ruộng rồi thì lấy gì ra thu nhập, chưa kể chẳng đủ ăn. Chị chẳng dám nghĩ đến điều tồi tệ đó.
Chốc chốc, nhìn con gái nhăn mặt vì thuốc tê hết tác dụng, đoạn cánh tay bị cắt bỏ đau suốt ngày, chị chỉ ước ao được gánh chịu một phần đau đớn thay con. Cháu Ngọc ngước lên nhìn chị hồn nhiên đùa: “Con đồng ý cắt tay xong giờ đầu con chẳng còn tóc vì phải truyền hoá chất nên đỡ phải buộc mẹ nhỉ. Cũng không đến nỗi bất tiện như con nghĩ”.
Chị quay mặt đi, giấu vội những giọt nước mắt xót xa. Nhưng rồi chị nghĩ lại, con bé còn đùa được thì đỡ lo vì chỉ sợ nó nghĩ quẩn như đợt trước thì lại càng phiền lòng.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Lò Thị Khuyên (bản Khoa 1, xã Tường Thượng, Phù Yên, Sơn La. Số điện thoại:0357327685. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.354 Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
|
很赞哦!(246)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jeju SK FC vs Suwon FC, 12h00 ngày 30/3: 3 điểm nhọc nhằn
- Điểm nhấn vòng 10 V
- Kết quả bóng đá Lào 0
- MU thắng liên tiếp, Erik ten Hag chỉ ra vũ khí cảnh báo Ronaldo
- Nhận định, soi kèo Ararat
- Danh sách ứng viên chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2020
- Tin chuyển nhượng MU 30
- Bạn đọc VietNamNet giúp đỡ người phụ nữ đơn độc hơn 53 triệu đồng
- Kèo vàng bóng đá RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó tin chủ nhà
- Đoàn Văn Hậu tin tuyển Việt Nam sẽ gây bất ngờ ở vòng loại World Cup
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
Văn Hậu du lịch Paris trước ngày về nước
Tinh thần của Văn Hậu rất thoải mái, bởi anh đã nỗ lực hết khả năng trong 1 năm ở Hà Lan. Dù không được thi đấu nhiều nhưng tuyển thủ Việt Nam đã có nhiều bài học bổ ích.
Hiện CLB Hà Nội chưa thông báo chính thức ngày về của Văn Hậu, tuy nhiên chắc chắn cầu thủ sinh năm 1999 sẽ phải trải qua thời gian cách ly 14 ngày rồi mới hội quân cùng đội bóng chủ quản Hà Nội FC.
Đội bóng thủ đô đăng ký cho Văn Hậu dự giai đoạn hai V-League 2020. Đoàn Văn Hậu trở về là sự bổ sung cần thiết trong bối cảnh Hà Nội đang khủng hoảng lực lượng vì bão chấn thương.
Liên quan đến phong độ của Văn Hậu, lãnh đạo CLB Hà Nội khẳng định cầu thủ của mình luôn tập luyện chăm chỉ thời gian qua ở Hà Lan, vì thế sẽ sớm hoà nhập với đội bóng khi về nước.
Đại Nam
">Văn Hậu du lịch châu Âu sau khi chia tay Heerenveen
Trăn trở quá! Huế ơi đừng dịu dàng thêm nữa
Kẻo người về thêm thẹn nỗi chia xa
Trường Tiền nhịp bảy nhịp ba
Sông Hương Núi Ngự chẳng xa chẳng gầnSắc biệt ly nguyên vẹn khúc ca sênh
Tổ khúc quặn lớp thời gian thếp vàng thếp bạc
Cần đâu vương miện hoàng bào
Đất bằng trở sóng ba đào vì đâuNghiêng mình trước cánh hoa
Rọi sáng đường thiên lý
Tàn phai tiễn người tri kỷ
Lằn roi đời vốn vô thỉ vô chungQuẳng tiếng cười vào giữa chốn mông lung
Vào thói đời vốn dư thừa đen bạc
Muôn sau nỗi niềm đâu khác
Dịu dàng ơi đôi cánh vạc hong sươngDịu dàng như không thể dịu dàng hơn
Lầm lũi nhận về những trái ngang như chưa hề nhuốm màu ngang trái
Tiễn người đi trong tê tái
Huế trở trăn Huế vụng dại tin yêuDịu dàng ơi
Ta chết sững bên chiều!DU THUYỀN TRÊN SÔNG HƯƠNG
Đêm huyền mơ cứa những lát dao sắc lẹm mặt sông Hương tứa máu
Chút sáng cuối cùng tự trẫm thân trong dòng thẫm đen
Ảo ảnh loẹt loè của khoảnh khắc không đủ rọi soi kiếp ca nhi muôn năm hoá đá trên sóng nước
Tiếng ca đóng băng âm tiết phả hơi lạnh nên hình hài âm hồn phiêu lãng choài ra từ câu hát tắc nghẹn nơi cửa vòm trinh nữ ngàn năm uất nghẹn chốn cấm cungMặt sông rùng rùng nở
Mắt sóng rùng rùng mở
Cơn gió
Khát tình
Hờn nỗi buồn bản thể
Tao tác cánh dơi đêm
Chuyên chở mảnh buồn trinh nữ
Hàng thế kỷ vẫn chọn bóng đêm và sóng nước sông Hương làm nơi cư ngụ
Réo đời khỏi quênCơn gió thốc cánh đêm
Quật vào ta tơi tả
Giọt đắng đót tha nhân
Sầm sập đập va, vuốt ve thân hình trinh phụ*
Thách thức phiền muộn kiếp người
Nhỏ nhoi lắm trước nỗi sầu thiên cổ
Chất ngất hằng năm tượng thế dải đất lành!Hỡi chàng trai của u mê
Tỉnh thức cùng ta dạo chơi trong lòng sóng
Tập lắng nghe những lời ngàn xưa đang thổn thức dội về
Mạnh mẽ bước đi
Làn nước mát của sóng ta vừa vung lên, là máu thịt huyết tinh ngàn ngàn trinh nữ gửi gắm!Ngủ ngoan ta hỡi
Mộng mị huyễn mờ giữa đêm đen hoá bóng sông Hương
Nhập nhoà nấp nom sau hình vóc ca nhi, ghim vào âm giai tổ khúc
Ta đủ lý trí biết mình tỉnh thức
Cảm nỗi oan khiên của muôn ngàn trinh nữ thác vào từng viên gạch cấm cung!Sông Hương đôi bờ không bồi không lở
Ngàn năm tấu lên điệu nhạc của riêng dòng Hương
Đêm nay dường như thoát hài vào điểm sáng cuối cùng
Ngọn hoa đăng ca nhi vừa thắp
Xuôi vô định!Ta sẽ trở về trong ánh minh quang
Và biết dòng Hương sau đêm đen thét gào trăn trở
Vấy vào ta
Máu lệ ngàn ngàn trinh nữ!Lời cha ông nhắc nhớ
">
Chỉ nỗi đau bất tử
Thời gian khuất phục phận người!
Kìa! Ánh ngày bừng thắp muôn nơi
Dòng Hương rùng the lạnh khơi vơi!Trách Huế dịu dàng
Mỗi dịp giáp Tết cổ truyền, câu hỏi "về quê hay ở lại thành phố?" lại trở nên day dứt với phần nhiều người con xa xứ như chúng tôi. Dĩ nhiên, chúng ta không ai ở trong hoàn cảnh của nhau, nên thật khó để hiểu và suy xét khách quan về trường hợp của từng người. Cha ông có câu "Mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh" phần nào vì lẽ đó.
Với bản thân tôi, Tết cổ truyền không chỉ đơn thuần là dịp đoàn viên, tề tựu cùng người thân, bạn bè... mà còn là sợi dây cố kết văn hóa truyền thống với hiện đại, là nền tảng bồi đắp nên những tâm hồn màu mỡ, lương thiện. Tôi nghĩ, nếu mình không da diết nhớ quê, yêu quê hương thì thế hệ con tôi chắc chắn sẽ ngày càng mai một tình cảm này. Khi đó, lỗi chắc chắn phần lớn ở tôi.
Dẫu thế, như đã nói, tôi không thể khuyên ai "ở lại hay trở về?", kể cả với chính con cái tôi cũng vậy. Nhất là khi gánh nặng cơm, áo, gạo, tiền ngày nay quá lớn, câu hỏi ấy chẳng khác nào vết dao găm sâu vào thương tổn tâm hồn những người con xa xứ.
Tôi chỉ xin kể lại câu chuyện về một "người đàn bà cũ kỹ" giữa sáng giao mùa, để ai đó tha hương nếu đọc được, biết đâu sẽ thay đổi quyết định của mình:
"Giữa khoảng sân rộng, lởm chởm, mốc meo, lâu ngày chẳng ai qua lại, người đàn bà cố gắng kỳ cọ mấy bữa nay nhưng không ăn thua. Sức bà yếu, tiết trời mưa phùn, ẩm thấp càng khiến đám rong rêu được sức nảy nở... Người đàn bà ngồi trên chiếc ghế dài, vừa đốt xong lượt hương thứ ba, bốn gì đó cho sáng mồng Một Tết. Bên lư hương sơn đỏ, chiếc đèn dầu Hoa Kỳ chưa bao giờ tắt lửa...
Tiếng chó sủa inh ỏi, đám thanh niên từ bên ngoài ùa vào. Bà mừng rỡ như trẻ con được kẹo, khó nhọc chạy ra đón. Những cái ôm, cái vỗ vai roàn roạt. Bà chặc lưỡi 'cun ni (các cháu) to thật, nhìn khác quá'. Đám thanh niên tự mãn cười nghiêng ngả.
Bà với tay lấy chai rượu nếp dựng sẵn trên bàn. Lệ làng, ngày tết dù giàu hay nghèo nhà nào cũng phải sắm được vài ba chai rượu vui xuân.
>> 'Nghỉ Tết chín ngày vẫn còn ít'
Nhà thiếu ly. Bà lọ mọ xuống bếp tìm. Đám thanh niên nhao nhao cản lại, "uống chung được rồi bà ơi". Bà tự rót rượu, ly nào cũng đầy, kể cả ly của bà. Năm mới không ai được từ chối.
Bà uống cạn, đưa mắt nhìn kỹ mặt từng người thanh niên đến chúc Tết. Đám thanh niên nhao nhao, chẳng cần theo thứ tự đều chúc bà mạnh khỏe, sống lâu. Chưa đầy ba phút, đã nghe tiếng đám thanh niên cười hề hà ở nhà bên cạnh. Lệ làng, chúc Tết phải nhanh gọn thế.
Bà nhổm dậy đốt thêm lượt hương mới. Khói làm hai mắt bà cay xè. Bà sợ hương tắt. Như thế, ông sẽ theo lớp khói tàn bỏ bà đi mất. Bà kể ông nghe về đứa cháu nội ba tuổi, chưa một lần gặp mặt, bi bô gọi điện về chúc Tết. Bà kể ông nghe về cô con gái phương xa khoe vợ chồng nó mới giết hẳn con lợn mừng xuân. Bà kể nhiều lắm. Hết thảy đều chuyện vui. Bà dụi mắt, khói làm hai mắt bà cay xè.
Nhà bà đông con. Anh chị đều đi làm ăn xa. Có người giờ chắc đến ngõ vào nhà cũng không nhớ. Cũng chẳng trách họ được. Cuộc mưu sinh cam khổ. Lần về lần khó".
Thế mới nói, đời người, ai cũng biết chỉ có một cha, một mẹ, một quê hương. Ai cũng biết, sáng mồng Một Tết có nhiều người đàn bà khác cũng như người đàn bà kia, ngồi dụi mắt một mình. Ai cũng biết... nhưng biết mấy ai về?