Cách làm này có thể giúp bảo quản thịt để ăn trong vài ba tháng", cô gái người Mông nói tiếng Anh lưu loát, chia sẻ về cuộc sống văn hóa của dân tộc mình với đoàn du khách khi tới thăm bản Cát Cát ở Sapa (Lào Cai). 

Không lâu sau khi được chia sẻ, đoạn video nhanh chóng thu hút gần 2 triệu lượt xem với nhiều bình luận bày tỏ sự thán phục trước phong thái tự tin và ngữ điệu tiếng Anh không kém gì người bản xứ của cô gái dân tộc.

"Tôi học tiếng Anh hơn chục năm nhưng chưa chắc giao tiếp tốt và có chất giọng tự nhiên như cô gái. Chắc hẳn cô ấy được tiếp xúc nhiều với người nước ngoài nên mới thuần thục như vậy", một tài khoản có tên Long Trần nhận xét.

Cùng với đó, danh tính về cô gái trẻ cũng được nhiều người tìm kiếm.

Cô gái Mông chia sẻ về văn hóa truyền thống dân tộc với khách nước ngoài (Video: Giàng Thị La).

Theo tìm hiểu, nhân vật xuất hiện trong video gây sốt là Giàng Thị La, 26 tuổi, là người dân tộc Mông, hiện sống ở bản Lao Chải, Sapa.

Chia sẻ với phóng viên Dân trí, La cho biết đã có thể giao tiếp tiếng Anh từ nhỏ do hồi bé thường cùng bạn bè đồng trang lứa đi bán hàng rong cho khách du lịch ở Sapa.

"Tôi chưa từng luyện qua trường lớp tiếng Anh nào và đều tự học hoàn toàn. Nghe và tiếp xúc tiếng Anh từ nhỏ với người nước ngoài, có lẽ ngôn ngữ này cứ ngấm dần. Tôi cũng mạnh dạn nói chuyện và rồi thuần thục trong giao tiếp lúc nào không hay", cô gái người Mông chia sẻ.

Cô gái Mông ở Sapa nói tiếng Anh như gió gây sốt mạng - 1
La hiện là hướng dẫn viên du lịch tại Sapa (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Cũng vì học tiếng Anh theo cách này nên La không thấy việc học ngoại ngữ quá khó khăn. Cô tiết lộ, hiện tại bản thân hoàn toàn tự tin khi nói chuyện bằng ngôn ngữ này với khách quốc tế. Mỗi cuộc trò chuyện lại cho cô thêm vốn từ vựng mới để học hỏi. Cô cho rằng, đây là cách học dễ ngấm nhất.

Từ năm 2014, cô gái trẻ đã trở thành lao động chính trong gia đình. Nhờ có vốn tiếng Anh, La bắt đầu với công việc làm hướng dẫn viên du lịch, chuyên dẫn đoàn khách nước ngoài tới trải nghiệm các điểm đến ở Sapa.

"Sapa có nét đẹp nguyên sơ nên nhiều khách Tây rất thích. Khi dẫn đoàn, tôi sẽ đưa họ tham quan thung lũng Mường La, tới bản Tả Phìn hay lên đỉnh Fansipan. Những nơi nào càng nguyên sơ, khách càng thích.

Cùng với đó, tôi dẫn khách tới thăm các bản làng của người dân tộc, giới thiệu cho họ về văn hóa truyền thống của người Mông ở địa phương như ngày lễ Tết ra sao, phong tục tập quán thế nào. Được tìm hiểu văn hóa và trải nghiệm cuộc sống nên phần lớn khách đều hài lòng", La nói.

Lao động chính trong gia đình 7 thành viên

Nhớ ngày đầu mới vào nghề, tháng đầu tiên La nhận về 3 triệu đồng. Đó vẫn là con số khá lớn so với thu nhập mặt bằng chung của người dân địa phương. Đến nay với chục năm trong nghề, nhờ vốn liếng tiếng Anh, con số hiện tại tăng lên vài lần, đủ để cô trang trải cuộc sống cho cả gia đình 7 thành viên.

Cô gái Mông ở Sapa nói tiếng Anh như gió gây sốt mạng - 2
Cô gái Mông đưa đoàn khách trải nghiệm cuộc sống người dân địa phương (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Năm 2016, cô gái Mông lập gia đình với một chàng trai người địa phương. Gia đình 2 bên đều làm nông nên La trở thành lao động chính trong nhà.

Đôi vợ chồng trẻ hiện có 3 con, trong đó bé nhỏ nhất 2,5 tuổi, được bố mẹ chồng hỗ trợ chăm sóc quán xuyến. Chồng cô vẫn làm ruộng nương và hoàn toàn ủng hộ vợ ra ngoài làm việc. Những ngày mùa, nhà neo người nên cô tạm dừng nhận khách, ở nhà hỗ trợ chồng cày cấy. 

Cô gái Mông ở Sapa nói tiếng Anh như gió gây sốt mạng - 3
Cô luôn mặc trang phục truyền thống khi đón khách (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

"Tôi may mắn được nhà chồng hỗ trợ hết sức. Nhờ có ông bà giúp đỡ việc nhà, đưa đón con nhỏ nên tôi có thời gian theo đuổi công việc yêu thích", cô bộc bạch.

Giai đoạn Sapa ảnh hưởng nặng vì sạt lở đất, ngành du lịch tỉnh nhà cũng gặp khó khăn. Đó là giai đoạn cô gái người Mông phải ở nhà một thời gian và không có thu nhập. Nhưng từ tháng 11, khách quốc tế tới đây đông dần, những hướng dẫn viên du lịch như cô lại hân hoan bước vào giai đoạn bận rộn mới.

"Tôi cũng muốn 3 bạn nhỏ được tiếp xúc với tiếng Anh từ sớm. Có thể sau này các con không chọn làm nghề hướng dẫn viên như mẹ, nhưng với khả năng ngoại ngữ tốt, con có nhiều lựa chọn hơn cho công việc của mình", cô gái Mông giãi bày.

" />

Cô gái Mông ở Sapa nói tiếng Anh như gió gây sốt mạng

Bóng đá 2025-02-05 08:25:13 8797

Tự học tiếng Anh từ nhỏ nhờ bán hàng rong

"Vào dịp năm mới,ôgáiMôngởSapanóitiếngAnhnhưgiógâysốtmạlịch thi đấu ngoại hạng anh tối nay chúng tôi làm thịt những con lợn có cân nặng khoảng 100kg. Chúng tôi sẽ treo thịt ở các gian bếp làm món thịt hun khói. Đây là khu vực người Mông thường dùng khói để hun thịt.

Cách làm này có thể giúp bảo quản thịt để ăn trong vài ba tháng", cô gái người Mông nói tiếng Anh lưu loát, chia sẻ về cuộc sống văn hóa của dân tộc mình với đoàn du khách khi tới thăm bản Cát Cát ở Sapa (Lào Cai). 

Không lâu sau khi được chia sẻ, đoạn video nhanh chóng thu hút gần 2 triệu lượt xem với nhiều bình luận bày tỏ sự thán phục trước phong thái tự tin và ngữ điệu tiếng Anh không kém gì người bản xứ của cô gái dân tộc.

"Tôi học tiếng Anh hơn chục năm nhưng chưa chắc giao tiếp tốt và có chất giọng tự nhiên như cô gái. Chắc hẳn cô ấy được tiếp xúc nhiều với người nước ngoài nên mới thuần thục như vậy", một tài khoản có tên Long Trần nhận xét.

Cùng với đó, danh tính về cô gái trẻ cũng được nhiều người tìm kiếm.

Cô gái Mông chia sẻ về văn hóa truyền thống dân tộc với khách nước ngoài (Video: Giàng Thị La).

Theo tìm hiểu, nhân vật xuất hiện trong video gây sốt là Giàng Thị La, 26 tuổi, là người dân tộc Mông, hiện sống ở bản Lao Chải, Sapa.

Chia sẻ với phóng viên Dân trí, La cho biết đã có thể giao tiếp tiếng Anh từ nhỏ do hồi bé thường cùng bạn bè đồng trang lứa đi bán hàng rong cho khách du lịch ở Sapa.

"Tôi chưa từng luyện qua trường lớp tiếng Anh nào và đều tự học hoàn toàn. Nghe và tiếp xúc tiếng Anh từ nhỏ với người nước ngoài, có lẽ ngôn ngữ này cứ ngấm dần. Tôi cũng mạnh dạn nói chuyện và rồi thuần thục trong giao tiếp lúc nào không hay", cô gái người Mông chia sẻ.

Cô gái Mông ở Sapa nói tiếng Anh như gió gây sốt mạng - 1
La hiện là hướng dẫn viên du lịch tại Sapa (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Cũng vì học tiếng Anh theo cách này nên La không thấy việc học ngoại ngữ quá khó khăn. Cô tiết lộ, hiện tại bản thân hoàn toàn tự tin khi nói chuyện bằng ngôn ngữ này với khách quốc tế. Mỗi cuộc trò chuyện lại cho cô thêm vốn từ vựng mới để học hỏi. Cô cho rằng, đây là cách học dễ ngấm nhất.

Từ năm 2014, cô gái trẻ đã trở thành lao động chính trong gia đình. Nhờ có vốn tiếng Anh, La bắt đầu với công việc làm hướng dẫn viên du lịch, chuyên dẫn đoàn khách nước ngoài tới trải nghiệm các điểm đến ở Sapa.

"Sapa có nét đẹp nguyên sơ nên nhiều khách Tây rất thích. Khi dẫn đoàn, tôi sẽ đưa họ tham quan thung lũng Mường La, tới bản Tả Phìn hay lên đỉnh Fansipan. Những nơi nào càng nguyên sơ, khách càng thích.

Cùng với đó, tôi dẫn khách tới thăm các bản làng của người dân tộc, giới thiệu cho họ về văn hóa truyền thống của người Mông ở địa phương như ngày lễ Tết ra sao, phong tục tập quán thế nào. Được tìm hiểu văn hóa và trải nghiệm cuộc sống nên phần lớn khách đều hài lòng", La nói.

Lao động chính trong gia đình 7 thành viên

Nhớ ngày đầu mới vào nghề, tháng đầu tiên La nhận về 3 triệu đồng. Đó vẫn là con số khá lớn so với thu nhập mặt bằng chung của người dân địa phương. Đến nay với chục năm trong nghề, nhờ vốn liếng tiếng Anh, con số hiện tại tăng lên vài lần, đủ để cô trang trải cuộc sống cho cả gia đình 7 thành viên.

Cô gái Mông ở Sapa nói tiếng Anh như gió gây sốt mạng - 2
Cô gái Mông đưa đoàn khách trải nghiệm cuộc sống người dân địa phương (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Năm 2016, cô gái Mông lập gia đình với một chàng trai người địa phương. Gia đình 2 bên đều làm nông nên La trở thành lao động chính trong nhà.

Đôi vợ chồng trẻ hiện có 3 con, trong đó bé nhỏ nhất 2,5 tuổi, được bố mẹ chồng hỗ trợ chăm sóc quán xuyến. Chồng cô vẫn làm ruộng nương và hoàn toàn ủng hộ vợ ra ngoài làm việc. Những ngày mùa, nhà neo người nên cô tạm dừng nhận khách, ở nhà hỗ trợ chồng cày cấy. 

Cô gái Mông ở Sapa nói tiếng Anh như gió gây sốt mạng - 3
Cô luôn mặc trang phục truyền thống khi đón khách (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

"Tôi may mắn được nhà chồng hỗ trợ hết sức. Nhờ có ông bà giúp đỡ việc nhà, đưa đón con nhỏ nên tôi có thời gian theo đuổi công việc yêu thích", cô bộc bạch.

Giai đoạn Sapa ảnh hưởng nặng vì sạt lở đất, ngành du lịch tỉnh nhà cũng gặp khó khăn. Đó là giai đoạn cô gái người Mông phải ở nhà một thời gian và không có thu nhập. Nhưng từ tháng 11, khách quốc tế tới đây đông dần, những hướng dẫn viên du lịch như cô lại hân hoan bước vào giai đoạn bận rộn mới.

"Tôi cũng muốn 3 bạn nhỏ được tiếp xúc với tiếng Anh từ sớm. Có thể sau này các con không chọn làm nghề hướng dẫn viên như mẹ, nhưng với khả năng ngoại ngữ tốt, con có nhiều lựa chọn hơn cho công việc của mình", cô gái Mông giãi bày.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/989e998012.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2

Ca sĩ Dương Huệ.

Dương Huệ không mong trở thành một ngôi sao duy nhất. Sự khiêm nhường đó không hề mâu thuẫn với hành trình khai phá không mệt mỏi của cô với bản thân và âm nhạc.

Xin làm ánh sao đêmcũng là tên của ca khúc được Mạnh Quỳnh viết tặng học trò Dương Huệ nhân liveshow đầu tiên trong hành trình ca hát này. Nữ ca sĩ bảo sở dĩ chọn ca sĩ Mạnh Quỳnh xuất hiện trong đêm nhạc là bởi không chỉ hâm mộ giọng hát mà còn luôn biết ơn về những gì người thầy dành cho mình.

 

Minishow sẽ gồm 25 ca khúc với 4 khách mời bên cạnh Mạnh Quỳnh còn có Quang Hà, Trường Sang, Trọng Hải và sự tham gia của ban nhạc Tuấn Hùng.

Dương Huệ chia sẻ: “Tổ chức minishow giữa thời buổi kinh tế khó khăn là một thử thách. Tuy nhiên phép thử này sẽ đủ tin cậy để tôi hiểu về kết nối của mình với khán giả”. 

Từng được biết đến với tên gọi “nàng thơ bolero", Dương Huệ thử thách bản thân với các cuộc thi: Solo cùng bolero 2018, Ban nhạc quyền năng 2019. Sau đó cô tục ra mắt 4 album nhạc bolero trong vòng 3 năm.

Đến năm 2022, Dương Huệ thực hiện album thứ 5 với dòng nhạc trữ tình, lối hát thoát khỏi phong cách thường thấy ở Dương Huệ. Cô gọi đó là “tự làm mới mình".

 Dương Huệ - “Ngàn năm vẫn đợi”: 

Quang Anh ra sao sau 10 năm đăng quang Giọng hát Việt nhí?Dù xuất phát là quán quân Giọng hát Việt nhí 2013 nhưng chưa tỏa sáng, Quang Anh từng nghĩ sẽ dừng đam mê nhưng khán giả là động lực để anh tiếp tục.">

Ca sĩ Dương Huệ mời Mạnh Quỳnh, Quang Hà hát cùng

Twitter và Facebook là môi trường hoạt động mới của hacker. ">

Nhiều nguy cơ tiềm ẩn với người dùng mạng xã hội

Theo báo cáo của 63 Sở Lao động Thương binh và Xã hội, năm 2016 có 70% người tốt nghiệp cao đẳng nghề, trung cấp nghề có việc làm. Mức thu nhập bình quân của sinh viên tốt nghiệp cao đẳng nghề là 4,2 triệu đồng/ tháng, trung cấp nghề là 3,6 triệu đồng/ tháng. 

Đó là  tổng kết về vấn đề việc làm tại Hội nghị Đánh giá công tác tuyển sinh và thi tốt nghiệp năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 do Tổng cục dạy nghề tổ chức ngày 31/3 tại TP. HCM.

Cũng tại Hội nghị này ,ông Nguyễn Hồng Minh, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, cho biết sau năm 2020, tất cả các trường cao đẳng, trung cấp nghề sẽ phải tự chủ. 

Theo ông Minh, các trường có thể tự chủ toàn phần hoặc tự chủ một phần, và thành lập Hội đồng trường. Việc bổ nhiệm hiệu trưởng sẽ do Hội đồng trường quyết định hoặc có thể do Bộ trưởng bổ nhiệm. 

Ông Minh cho biết hiện tại đã có 3 trường cao đẳng thí điểm tự chủ trong năm 2017. Tuy nhiên, nếu bị cắt hoàn toàn kinh phí các trường sẽ rất khó khăn. Vì vậy, Bộ quyết định cho các trường kéo dài thời gian tự chủ tới năm 2020 để chuẩn bị về mọi mặt. 

"Khi các trường tự chủ không có nghĩa là Nhà nước không còn quan tâm nữa. Nhà nước sẽ là một khách hàng trong số các khách hàng của nhà trường. Vì vậy, các trường phải nâng cao chất lượng đào tạo. Bộ sẽ quản lý đầu ra của các trường. Nếu trường nào có sinh viên ra trường kém chất lượng, Bộ sẽ đánh giá lại. Các trường phải cạnh tranh nhau về chất lượng" - ông Minh khẳng định. 

Cũng theo ông Minh, các trường phải xây dựng chương trình có tối thiểu 50% thực hành, 50% lý thuyết, đồng thời tiến tới xây dựng chuẩn đầu ra cho sinh viên. 

Còn ông Phạm Đức Thắng, Phó Vụ trưởng, Vụ Dạy nghề chính quy, Tổng cục Dạy nghề, cho biết trong năm 2016 có 1,7 triệu người tốt nghiệp học nghề, trong đó số người tốt nghiệp sơ cấp nghề và dạy nghề dưới ba tháng là hơn 1,5 triệu người.   

Lê Huyền

">

thu nhập bình quân của SV cao đẳng nghề là 4,2 triệu/tháng

Nhận định, soi kèo Yverdon

{keywords}Với thành tích top 5 Miss Universe 2018, H'Hen Niê là đại diện duy nhất của Việt Nam có tên trong top 20. Nhiều khán giả kỳ vọng H'Hen Niê tiến xa trong các vòng bình chọn top 10, top 5 và danh hiệu "Miss Grand Slam".

Top 20 Miss Grand Slam còn có những gương mặt nổi bật khác như đương kim Hoa hậu Hoàn vũ Catriona Gray, Hoa hậu Thế giới Vanessa Ponce, Hoa hậu Quốc tế Mariem Velazco, đương kim Hoa hậu Siêu quốc gia Valeria Vasquez... 

Venezuela khẳng định vị trí "cường quốc sắc đẹp" khi có ba đại diện vào top 20, Puerto Rico về nhì khi có hai người đẹp tiếp tục cuộc đua. Sau khi có kết quả top 20, ban giám khảo tiếp tục chấm điểm để chọn ra top 10, top 5 và danh hiệu "Miss Grand Slam".

Một đại diện của Việt Nam là Hoa hậu Tiểu Vy có mặt trong top 50 nhưng lại trượt top 20. Sự vắng mặt của Tiểu Vy khiến nhiều khán giả bày tỏ sự tiếc nuối. 

{keywords}
Hoa hậu Tiểu Vy dừng bước ở vị trí thứ 49. Hai người đẹp khác là Minh Tú (top 10 Miss Supranational), Phương Nga (top 10 Miss Grand) lần lượt xếp ở vị trí 71 và 76.

Trước đó, chuyên trang Missosology đã công bố Top 10 người đẹp xuất sắc trong bảng xếp hạng Timeless Beauty 2018 – Vẻ đẹp vượt thời gian. H’Hen Niê vinh dự vượt qua 112 người đẹp để dẫn đầu với số điểm cao nhất 4.373 điểm.

Global Beauties là một chuyên trang sắc đẹp nổi tiếng và uy tín hàng đầu thế giới chuyên tổng hợp tin tức, phản ánh, phân tích, dự đoán kết quả về các cuộc thi hoa hậu quốc tế. Ngoài cập nhật diễn biến các cuộc thi hoa hậu quốc tế, trang tin còn là nơi phân tích, dự đoán kết quả các cuộc thi bởi các chuyên gia sắc đẹp có uy tín và nhiều kinh nghiệm. 

Năm ngoái, Huyền My, Mỹ Linh của Việt Nam cũng đã lọt vào top 64. Người dành chiến thắng thuộc về Hoa hậu Hoàn Vũ 2017 Demi-Leigh Nel-Peters.

T.K

H'Hen Niê đứng đầu top 10 'Vẻ đẹp vượt thời gian' năm 2018

H'Hen Niê đứng đầu top 10 'Vẻ đẹp vượt thời gian' năm 2018

Người đẹp Việt Nam xuất sắc vượt qua Hoa hậu Thế giới, Hoa hậu Quốc tế… để đứng đầu trên bảng xếp hạng của chuyên trang sắc đẹp Missosology.

">

H'Hen Niê lọt top 20 Hoa hậu đẹp nhất thế giới 2018

 

{keywords}
Hồ Trung Dũng sống trong một căn hộ cao cấp ở tầng 19. Anh sống một mình nên không mua căn hộ quá rộng lớn nhưng vẫn dành riêng một phòng để cất trang phục. Hồ Trung Dũng đã mua căn hộ này khoảng 8 tỷ đồng. Tuy nhiên, lúc mới nhận nhà, căn hộ này hoàn toàn chỉ có một màu trắng. Nam ca sĩ cảm thấy màu trắng không phải là mình nên thay đổi toàn bộ, đến mức lúc nghiệm thu phía chủ đầu tư đã không nhận ra căn hộ ban đầu. Dù tự tay mua nguyên vật liệu và chủ động tiết kiệm nhưng chi phí sửa sang toàn bộ cũng tốn khoảng 1,3 – 1,4 tỷ đồng.

 

{keywords}
Hồ Trung Dũng kể vui trước nhà cũ anh ở vẫn ổn cho đến khi tủ quần áo không còn sức chứa. Vì thế, anh quyết định mua nhà mới và xây hẳn một phòng riêng để chứa quần áo. Tuy nhiên, hiện tại căn phòng này cũng chuẩn bị quá tải. Hồ Trung Dũng đã hứa với người giúp việc sẽ không mua sắm thêm nữa vì chỉ còn một ô trống nhỏ để cất quần áo mặc ở nhà.

 

{keywords}
Trong tủ có khoảng 50 bộ vest. Mỗi năm, Hồ Trung Dũng cho "lên đường" 10 – 15 bộ để mua mới.

 

{keywords}
Anh thích mặc "cây" đen vì sự huyền bí, lịch lãm. “Vest đen không nhấn mạnh chi tiết rườm rà mà quay trở về điểm đẹp nhất vốn dĩ của vest là đường cắt may và chất liệu. Người ta sẽ chú tâm vào sự tinh tế khi bộ trang phục không đánh lừa người nhìn bằng vẻ hào nhoáng bên ngoài”, Hồ Trung Dũng nêu quan điểm.

 

{keywords}
Tuy nhiên, hai chiếc vest anh thích nhất lại không phải vest đen. Một chiếc là vest sọc caro của Burberry, chỉ mặc khi trời lạnh. Một chiếc khác màu tím của thương hiệu nội địa Nhật Bản anh từng mặc trong MV “Tình yêu là đấy”.

 

{keywords}
"Bộ sưu tập" giày của Hồ Trung Dũng đã hoàn toàn hết chỗ chứa. Một vài đôi phải để trên sàn nhà. Giày anh mua khá ngẫu hứng, giá từ vài triệu đồng đến vài nghìn USD. 

 

{keywords}
Hai đôi giày Hồ Trung Dũng thích nhất đều màu đen, đơn giản nhưng sang trọng. 

 

{keywords}
Nam ca sĩ thích túi xách to vì tiện dụng. Mẫu túi anh thích nhất của Louis Vuitton phiên bản giới hạn có màu xanh đậm.

 

{keywords}
Giá của chiếc túi này khoảng hơn 6 nghìn USD (hơn 140 triệu đồng). Anh mua dùng khoảng 4 – 5 năm vẫn rất thích vì chiếc túi vẫn bền, đẹp.

 

{keywords}
Hồ Trung Dũng không mua quá nhiều vali, chỉ để vài cái tiện dụng và phù hợp với mình.

 

{keywords}
Chiếc vali anh thích nhất là thiết kế tương phản giữa da và kim loại, vừa thô vừa điệu. Chiếc vali không đắt tiền nhưng được Hồ Trung Dũng "cá tính hóa" bằng cách dán rất nhiều nhãn lên nó: City of Stars (bài hát anh yêu thích), Friends (bộ phim truyền hình yêu thích), bản đồ nước Đức, câu chào tiếng Đức “Guten tag” (“Chúc một ngày tốt lành”), chó, Jazz… Khi phải bay, anh cũng mang theo bên mình chứ không ký gửi.

 

{keywords}
Tất cả phụ kiện được Hồ Trung Dũng để trong hai chiếc tủ có ngăn kéo, mỗi ngăn chứa một loại phụ kiện. Thắt lưng của nam ca sĩ chọn mua phần lớn làm bằng chất liệu da.

 

{keywords}
Một số chiếc mắt kính được đặt cẩn thận trong khay.

 

{keywords}
Chiếc kính Hồ Trung Dũng ưa thích của thương hiệu Gentle Monster đang hot ở Hàn Quốc. 

 

{keywords}
Hồ Trung Dũng có hơn 10 chai nước hoa, phần lớn đều không dùng vì là… nước hoa tặng. Hồ Trung Dũng tin rằng nước hoa là phản ánh đặc trưng của mỗi người nên rất khó tặng nhau, trừ khi phải rất hiểu nhau.

 

{keywords}
Sản phẩm của Tom Ford được anh dùng hàng ngày. Nam ca sĩ cho biết anh hợp với mùi Citrus (họ Chanh) hoặc Aqua (mùi nhạt). Hồ Trung Dũng cũng thường dùng nước hoa theo tâm trạng. Nếu không buồn không vui, anh có thể chọn nước hoa Hermes.

 

{keywords}
Nếu đứng trong đám đông và muốn nổi bật hơn, Hồ Trung Dũng sẽ chọn mùi mạnh như Creed. Anh không dám dùng nước hoa hiệu này quá nhiều vì dễ bị chóng mặt. Chiếc nhẫn trên ngón giữa của nam ca sĩ là thiết kế của hãng Montblanc với 6 góc giống như logo của hãng, được nạm kim cương một cách tinh tế, không quá nổi bật. 

 

{keywords}
Hồ Trung Dũng tự nhận không phải tín đồ của đồng hồ nên chỉ mua vài mẫu đơn giản. Mẫu đồng hồ anh thích nhất là của 22 Studio – một thương hiệu Đài Loan, với bên trong là xi măng. Giá của mẫu đồng hồ này khá rẻ, khoảng 900 USD (20 triệu đồng).

 

{keywords}
Kho phụ kiện đính áo của nam ca sĩ gây ấn tượng với nhiều màu sắc.

 

{keywords}
Vì Hồ Trung Dũng thường mặc "cây" đen nên đính kèm những phụ kiện này sẽ không quá lố hay gây rối mắt.

 

{keywords}
Bộ sưu tập nơ với rất nhiều màu sắc, họa tiết để phối cùng vest tuxedo.

 

{keywords}
“Tôi không mang đồ để làm đẹp mà để thể hiện con người của mình. Khắt khe ở đây chính là như thế, tôi không dễ mang những gì không thuộc về mình lên người. Tôi biết stylist cũng khổ vì tôi lắm. (cười) Hàng hiệu tôi mua dù là Louis Vuiton hay Burberry đều nhìn rất khó biết”, Hồ Trung Dũng nói thêm.

Gia Bảo

Ảnh: Thắng Chu

Hồ Trung Dũng sống một mình trong căn hộ gần 10 tỷ đồng

Hồ Trung Dũng sống một mình trong căn hộ gần 10 tỷ đồng

 - VietNamNet có buổi thăm không gian sống của Hồ Trung Dũng, với ngập tràn vang, ánh sáng và Jazz.  

">

Cận cảnh ‘kho’ hàng hiệu khiến Hồ Trung Dũng phải mua nhà gần 10 tỷ

友情链接