Việt Nam chỉ có 3% bài báo quốc tế về Biển Đông
Trong nghiên cứu "Công bố quốc tế về biển đảo: Sự cấp thiết và các định hướng thúc đẩy" của TS Lê Thanh Hòa,ệtNamchỉcóbàibáoquốctếvềBiểnĐôlich thi đấu ngoại anh Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Biển và Đảo, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM, được gửi tới hội thảo Công bố quốc tế trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn tại Việt Nam diễn ra sáng ngày 16.1, có một số so sánh rất đáng lưu tâm.
Theo TS Lê Thanh Hòa, cả nước chúng ta chỉ có các Trung tâm nghiên cứu về biển đảo trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với số lượng chưa tới 20 cơ quan. Trong khi đó, tại Trung Quốc, con số này gấp 10 lần chưa kể các cơ quan nước ngoài, thậm chí công việc nghiên cứu cũng được sắp xếp trong các ngành, lĩnh vực khác nhau và có tính liên ngành cao, số lượng công bố cũng áp đảo.
Kết quả phân tích từ khóa trên các trang khoa học uy tín cũng cho thấy sự ít ỏi về số lượng các nghiên cứu khoa học về biển đảo được công bố quốc tế của Việt Nam.
Với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, kết quả thống kê được thực hiện vào ngày 21.1.2013 cho thấy có 4.630 bài báo khoa học và 317 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong số các bài báo về khía cạnh pháp lý thì 7 bài từ Việt Nam.
Đối với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, kết quả thu được là 1.870 bài báo khoa học và 41 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong các bài về pháp lý thì có 6 bài từ Việt Nam.
Các số liệu thống kê cho thấy ở thời điểm này mỗi năm Việt Nam có khoảng trên dưới 20 công bố quốc tế về Biển Đông nhưng tập trung chủ yếu vào các vấn đề pháp lý, chính trị, ngoại giao. Trong 3 năm gần đây, sau sự kiện giàn khoan Hải Dương 981, các học giả Việt Nam đã ý thức hơn trong công bố quốc tế về biển đảo.
Cũng phân tích tương tự, với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, có 246 bài báo khoa học. Còn với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, có 171 bài báo khoa học.
Trong số bài báo toàn cầu về vấn đề Biển Đông, số lượng bài của các học giả Trung Quốc chiếm hơn 60%, của các học giả Việt Nam chỉ chưa tới 3%.
Nhóm nghiên cứu của TS Lê Thanh Hòa cũng thống kê số lượng công bố khoa học về Biển Đông của Việt Nam (chủ yếu bằng Tiếng Việt) từ năm 1970-2018. Trong đó, giai đoạn từ 2010-2018 số lượng công bố khoa học có sự gia tăng. Cụ thể: năm 2010 là 48 nghiên cứu. Con số này của năm 2011 là 54, năm 2012 là 49, năm 2013 là 81, năm 2014 là 104, năm 2015 là 123, năm 2016 là 154, năm 2017 là 191, năm 2018 là 202.
![]() |
Trong khi đó, dẫn thông tin từ cơ sở dữ liệu học thuật toàn văn của Trung Quốc – CNKI, cho kết quả các số liệu như sau: Số bài viết về chủ đề Biển Đông – Hoàng Sa – Trường Sa mà phía Trung Quốc công bố trên các tạp chí trong và ngoài Trung Quốc tính tới ngày 15.6.2015 là 35.864 bài. Trong đó năm 2007 là 1.592 bài, năm 2008 là 1.577 bài, năm 2009 là 1.733 bài, năm 2010 là 1.813 bài, năm 2011 là 2.126 bài, năm 2012 là 3.013 bài, năm 2013 là 5.868 bài, năm 2014 là 20.722 bài, năm 2015 là 6.422 bài…
Theo TS Lê Thanh Hòa, số lượng các chuyên gia bài bản, chuyên nhất về biển đảo hiện nay ở Việt Nam là tương đối ít ỏi, còn chủ yếu vẫn là các nhà nghiên cứu “thuyên chuyển chuyên môn”. Họ là nhà nghiên cứu tự do hoặc các nhà ngoại giao, nên việc công bố trên môi trường quốc tế với họ sẽ rất khó khăn.
Vì thế, các đề tài, dự án, các viện nghiên cứu, các nhà nghiên cứu hiện vẫn chỉ đang là thực hiện nhiệm vụ khoa học trước mắt, mang tính thời sự nóng hổi như đấu tranh chủ quyền (luật biển), nghiên cứu kinh tế biển, thương mại biển… chứ chưa thấy một chiến lược tổng thể mang tính vĩ mô để thúc đẩy tất cả các chuyên ngành khác nhau trong nghiên cứu Biển Đông.
Theo TS Lê Thanh Hòa, đã đến lúc, trên cơ sở chiến lược nghiên cứu Biển Đông của Nhà nước, các nhà nghiên cứu phải cùng ngồi lại với nhau để phác thảo nên một lộ trình nghiên cứu dài hơi và tổng thể về Biển Đông. Cần phân định rõ các đối tượng trước mắt, các nhiệm vụ lâu dài, với những quy hoạch tổng thể về các phân ngành chuyên biệt trong nghiên cứu Biển Đông để chuyên ngành này có thể phát triển trong vòng 30 – 50 năm tới, tránh tình trạng luôn luôn phải ứng phó với những tình huống không lường trước.
“Đấu tranh trên lĩnh vực học thuật là một nhiệm vụ, tư vấn chính sách cho Nhà nước về lộ trình công việc cũng là một nhiệm vụ không thể không nghĩ đến’ – TS Lê Thanh Hòa nhấn mạnh.
Khảo sát của PGS. TS Phạm Văn Phúc, tạp chí Phát triển Khoa học - Công nghệ (ĐHQG TP.HCM), cũng công bố tại hội thảo Công bố quốc tế trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn tại Việt Nam, cho thấy vấn đề "Biển Đông" được công bố đầu tiên và lưu trữ trên Scopus từ năm 1930. Mới 16 ngày đầu năm 2019 đã có 80 công bố mới về Biển Đông. 10 quốc gia công bố nhiều nhất về "Biển Đông" gồm Trung Quốc (8.647 bài), Hoa Kỳ (2.139 bài), Đài Loan (1.070 bài), sau đó là Nhật Bản, Úc, Malaysia, Hong Kong, Anh, Đức và Singapore. Việt Nam ngoài tốp với 245 công bố về Biển Đông. |
Ngân Anh
-
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2Soi kèo phạt góc Nhật Bản vs Tunisia, 16h55 ngày 14/6Soi kèo phạt góc Santos Laguna vs Atlas, 7h05 ngày 1/8Soi kèo phạt góc Incheon vs Jeju, 17h30 ngày 11/10Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs AlSoi kèo phạt góc Trung Quốc vs Hồng Kông, 14h ngày 27/7Soi kèo phạt góc Shimizu SSoi kèo phạt góc Dortmund vs Hoffenheim, 01h30 ngày 3/9Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?Soi kèo phạt góc Nashville vs Minnesota, 8h07 ngày 15/8
下一篇:Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
- ·Soi kèo phạt góc Guangzhou vs Shanghai Shenhua, 19h ngày 3/6
- ·Soi kèo phạt góc RB Salzburg vs AC Milan, 2h00 ngày 7/9
- ·Soi kèo phạt góc Toluca vs Puebla, 08h00 ngày 03/08
- ·Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- ·Soi kèo phạt góc nữ Chile vs nữ Ecuador, 7h ngày 15/7
- ·Soi kèo phạt góc Daegu vs Suwon, 17h00 ngày 3/7
- ·Soi kèo phạt góc Kashima Antlers vs Avispa Fukuoka, 13h ngày 11/6
- ·Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs Man City, 22h30 ngày 21/8
- ·Soi kèo phạt góc U23 Việt Nam vs U23 Saudi Arabia, 23h ngày 12/6
- ·Soi kèo phạt góc Guangzhou FC vs Tianjin JMT, 18h30 ngày 9/9
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- ·Soi kèo phạt góc St. Pauli vs Nürnberg, 18h00 ngày 16/7
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal Sarandi vs Central Córdoba, 7h30 ngày 15/10
- ·Soi kèo phạt góc Gangwon vs Jeju, 17h30 ngày 26/6
- ·Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
- ·Soi kèo phạt góc Azerbaijan vs Belarus, 23h ngày 13/6
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Dortmund, 2h ngày 15/9
- ·Soi kèo phạt góc Yokohama vs ThespaKusatsu, 17h ngày 16/8
- ·Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
- ·Soi kèo phạt góc Juárez vs Cruz Azul, 9h05 ngày 3/9
- ·Soi kèo phạt góc Toulouse vs Nice, 18h00 ngày 7/8
- ·Soi kèo phạt góc Torpedo vs Sochi, 19h ngày 17/7
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
- ·Soi kèo phạt góc HJK vs Silkeborg, 23h ngày 18/8
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Crystal Palace, 17h10 ngày 19/7
- ·Soi kèo phạt góc Nhật Bản vs Tunisia, 16h55 ngày 14/6
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 21h ngày 8/10
- ·Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- ·Soi kèo phạt góc Dusseldorf vs Paderborn, 23h30 ngày 22/7
- ·Soi kèo phạt góc Rangers vs Tottenham, 21h ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc Tobol vs Zrinjski, 21h ngày 11/8
- ·Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- ·Soi kèo phạt góc RB Salzburg vs AC Milan, 2h00 ngày 7/9