Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
本文地址:http://game.tour-time.com/news/97c594356.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
Triển lãm 'Vì cuộc sống là vậy' của bộ tứ
Khi biết chị Như định đi lên bản cùng anh tài xế dáng cao gầy, khuôn mặt đen sạm nhuốm màu phong trần này, người dân địa phương vô cùng lo lắng. Thậm chí nhiều người còn khuyên chị đừng đi chuyến xe ấy nữa.
Chị Như kể: “Thấy tôi đón xe của người tài xế này, mấy bà hàng nước thì thào, khuyên: “Cháu ơi đừng đi xe thằng đấy. Nó vừa đi tù 23 năm vì tội Giết người về đấy”.
“Khi tôi nói phải tạo điều kiện cho anh ấy hoàn lương, người này nói tiếp: “Ôi dào! Hoàn lương gì cái ngữ giết người. Tuy vậy, tôi vẫn quyết định lên xe của anh dù trong lòng có chút lo lắng”, chị nói thêm.
Trái ngược với ngoại hình toát lên vẻ anh chị xã hội, người tài xế tỏ ra khá e dè. Phải chạy một đoạn đường khá xa, anh mới bắt chuyện với khách và trải lòng về đoạn quá khứ đen tối, đáng quên của mình.
Anh bắt chuyện bằng việc nói lời cám ơn chị Như vì đã cho anh cơ hội được phụ vụ. Bởi, nhiều hành khách khi nghe, biết quá khứ tù tội của anh liền hủy chuyến.
“Anh ấy nói với tôi rằng bản thân về tái hoà nhập xã hội từ năm 2013. Dẫu vậy, đến nay, cuộc sống của anh vẫn rất chật vật. Anh đi xin việc không ai thuê nên cố vay mượn mua chiếc xe ô tô nhỏ làm cần câu cơm nuôi vợ, con nhỏ ở nhà”, chị Như chia sẻ.
Như tìm được người biết lắng nghe, chia sẻ, người đàn ông ngoài 40 tuổi tên Dương bắt đầu kể về những vết trượt dài trong đoạn đầu cuộc đời của mình. Không mấy ai biết, lúc còn trẻ, anh từng là một chiến sĩ công an nhân dân.
Tuy nhiên, từ chỗ là niềm tự hào của gia đình, người thân, anh sa đà vào ăn chơi dẫn đến nợ nần rồi thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật. Năm 1990, anh trả giá cho những sai lầm đáng sợ của mình bằng bản án Chung thân về các tội Giết người, cướp tài sản, lưu hành tiền giả.
Khát vọng hoàn lương
Chị Như cho biết: “Anh ấy kể thêm rằng, khi bị bắt, trong lúc thụ án, anh đã trốn trại và được liệt vào danh sách tội phạm đặc biệt nguy hiểm. Trong tù, có lúc anh từng muốn buông xuôi, thậm chí xác định chết sau song sắt. Nhưng vì người mẹ ở nhà, anh đã cố gắng cải tạo tốt để mong có ngày được về với gia đình”.
Người đàn ông kể về quá khứ của mình bằng nỗi đau của sự hối hận tột cùng. Chị Như thấy điều ấy qua đôi mắt đỏ hoe của anh mỗi khi nhắc lại những lầm lỡ đáng quên trong quá khứ.
Dẫu đã phải trả giá cho những sai lầm ấy bằng 23 năm mất tự do, đến bây giờ, anh vẫn day dứt về đoạn đời đen tối ấy. Những đêm dài, anh vẫn bị những cơn ác mộng bủa vây.
Đáng buồn hơn, khi về xã hội, ít nhiều anh vẫn bị người đời sợ hãi, ghẻ lạnh khiến con đường hoàn lương thêm chật vật. Nhưng anh đã quyết đối mặt với những khó khăn ấy bằng năng lượng tích cực và cách sống lạc quan.
Và, người đàn ông đáng sợ trong mắt mọi người ấy liên tục khiến chị Như bất ngờ, xúc động. Khi đưa chị Như về lại bến xe Sơn La, anh phát hiện người khách của mình đã trễ chuyến xe về Hà Nội. Chị Như phải ngồi tại bến xe đợi 2 giờ đồng hồ mới có chuyến xe tiếp theo.
Thấy một mình chị thất thểu ở bến xe, anh chủ động chạy xe vào TP. Sơn La mua cho người khách đặc biệt của mình bịch bún ngan nóng hổi dù trước đó, chị đã thanh toán tiền xe đầy đủ. Anh thân tình mời chị “ăn tạm cho nóng kẻo đói” để có sức chờ xe về Thủ đô.
Sự chu đáo, tình cảm của người đàn ông từng mang án chung thân khiến chị không khỏi bất ngờ, xúc động. Chị tâm sự: “Tôi không biết trong quá khứ, anh ấy là người nguy hiểm như thế nào. Nhưng hiện tại, tôi thấy anh ấy là người tình cảm, thật thà và lái xe rất cẩn thận”.
“Cuộc đời này ai cũng có quá khứ, ai cũng có lúc mắc phải sai lầm. Tôi chỉ mong xã hội nên có cái nhìn bao dung, bớt định kiến để những người từng lầm đường lỡ bước có cơ hội hoàn lương, sống tiếp”, chị nói thêm.
">Bác tài từng nhận án chung thân và hành động khiến khách nữ bất ngờ
Lễ ký kết này đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ hợp tác giữa hai bên. Theo thỏa thuận, FPT sẽ triển khai Trung tâm Phát triển Sản phẩm và Giải pháp để cung cấp các giải pháp tối ưu hóa chi phí và mở rộng linh hoạt cho RWE. Tập đoàn công nghệ Việt Nam cũng thành lập Trung tâm phát triển nguồn lực tại địa phương, tập trung cung cấp dịch vụ tư vấn, quản lý PMO, hướng đến chuyển đổi năng lượng xanh.
FPT ký thỏa thuận dịch vụ với công ty năng lượng Đức
Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
Du lịch, khai khoáng và nông nghiệp công nghệ cao được tỉnh xem là ba động lực để thúc đẩy phát triển thời gian tới.
Ba trụ cột kinh tế của Đắk Nông
Mới đây trên một trang mạng dành cho giới trẻ, một tài khoản mạng xã hội đã chia sẻ câu chuyện lấy nước mắt của nhiều người.
Người này viết: “Chị không đẹp, không nóng bỏng như những hot girl chân dài thời nay. Anh cũng không phong độ hay đại gia như nhiều người vẫn nghĩ nhưng trong mắt tôi anh vẫn luôn là "soái ca" giữa đời thực.
Cả ngày lẫn đêm, anh bỏ công bỏ việc luôn túc trực bên chị. Anh nhẹ nhàng lau máu, dịch chảy ra từ vết thương chưa lành. Anh xoa lưng cho chị. Anh hát ru chị ngủ...
Anh nói: "Vợ anh thích nghe anh hát lắm. Anh hát để chị nghe quên đi cảm giác đau trong người”. Những việc anh làm đơn giản, không cầu kỳ nhưng có lẽ chị là người phụ nữ hạnh phúc nhất mà tôi đã từng gặp”.
Câu chuyện người đàn ông gù chăm vợ được nhiều độc giả mạng chia sẻ. |
Những dòng chia sẻ trên kèm bức hình người đàn ông gù đang chăm sóc vợ được đăng tải trên mạng xã hội đã nhận được nhiều sự quan tâm, chia sẻ của cộng đồng mạng.
Trao đổi với PV, chị Hạnh (Hà Nội), người đăng tải câu chuyện cho biết, hình ảnh trên chị vô tình chụp lại trong một lần chị ốm và nằm cùng phòng bệnh viện với đôi vợ chồng kể trên.
“Chứng kiến tình cảm của họ, tôi vô cùng xúc động. Anh chồng bị gù ngày nào cũng bỏ công việc, túc trực bên người vợ bị ốm. Những hành động của anh ấy vô cùng ân cần. Anh đúng là soái ca giữa đời thực”, chị Hạnh nói.
Chị Hạnh cũng cho biết, khi chứng kiến câu chuyện, bản thân chị cảm thấy ấm áp, cảm động và tôn trọng tình nghĩa vợ chồng mà họ dành cho nhau.
“Hiện nay không ít cặp vợ chồng cùng nắm tay nhau trải qua buồn vui, khó khăn của cuộc sống từ trẻ cho đến cuối đời. Nhưng cũng không ít những cặp đôi ly hôn hoặc đối xử với nhau tồi tệ khi họ không còn tình yêu.
Họ không giải thoát cho nhau mà thay vào đó là đánh đập, dằn vặt nhau. Tôi nghĩ rằng, khi còn sống, chúng ta hãy yêu thương và chăm sóc nhau để nếu không còn cơ hội ở bên nhau sẽ không còn gì phải hối tiếc”, chị Hạnh cho biết.
*Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi
Thanh Hải
">Chồng gù chăm vợ ở bệnh viện
Cô gái 27 tuổi, người đã sử bụng bí danh trong 7 năm qua để tránh bị phát hiện, là một trong những người sáng lập “Đội kiểm tra phân biệt giới tính ở công sở”.
Bai cho biết, tổ chức hiện có 74 thành viên này được lập ra nhằm mục đích trao quyền cho phụ nữ và xây dựng một nền tảng cho việc cải thiện môi trường làm việc.
Cô thừa nhận đây là một trận chiến khó khăn. Luật Lao động của Trung Quốc quy định rằng, các chính sách việc làm không được phân biệt đối xử dựa trên giới tính, nhưng các cơ quan chính quyền địa phương lại giải thích luật theo những cách khác nhau.
Một số chính quyền địa phương nghĩ rằng họ không có nhiệm vụ giám sát các thông báo tuyển dụng. Hầu như những đơn thư phàn nàn về chủ đề này đều rơi vào im lặng.
Phụ nữ không được kỳ vọng trong những công việc lao động chân tay nặng nhọc. Ảnh minh hoạ: Reuters |
Một số doanh nghiệp trả lời rằng họ sẽ thay đổi cách dùng từ ngữ trong các thông báo tuyển dụng, nhưng nhóm giám sát cũng không biết rằng họ có âm thầm làm việc đó hay không.
Bai cho biết, nhóm được thành lập vào năm 2014 khi cô còn là sinh viên đại học và tham gia một số nhóm truyền thông xã hội tập trung vào sự công bằng xã hội.
“Tôi đã tìm kiếm trên các trang web tuyển dụng của Trung Quốc bằng cách nhập từ khoá ‘nam’. Kết quả là có hàng chục trang kết quả liệt kê những dòng chữ ‘chỉ dành cho nam’” - cô chia sẻ.
Bị hấp dẫn bởi chủ đề này, cô đăng ký tham gia chiến dịch. Cùng với 6 người khác, Bai tổng hợp thông tin từ các trang web tuyển dụng và viết đơn khiếu nại gửi tới các quan chức chính phủ.
Các thành viên trong nhóm đã nhận được một số kết quả đầy hứa hẹn, trong đó một số doanh nghiệp đã thay đổi cách dùng từ trong thông báo tuyển dụng. Cũng có doanh nghiệp phủ nhận mình phân biệt giới tính.
Năm 2014, họ ra mắt tài khoản Weibo “Đội Kiểm tra phân biệt giới tính ở công sở”. Họ nhanh chóng nhận được 490.000 lượt theo dõi, cũng như sự tín nhiệm, quan tâm từ người dùng. Cũng chính người dùng sẽ báo cáo các trường hợp phân biệt đối xử giới tính mà họ gặp.
Hiện tổ chức này được chia thành 10 nhóm, một số làm công việc xác minh và xử lý các khiếu nại từ người dân và báo cáo sự việc tới các cơ quan chức năng. Một nhóm khác thì báo cáo hàng tuần, báo cáo tháng. Có nhóm phụ trách thu thập dữ liệu và tham gia các hoạt động xã hội.
Một thành viên là sinh viên đại học có bí danh Hepburn cho biết, công việc của cô trong đội bắt nguồn từ sự không hài lòng với cách cô bị chính gia đình mình đối xử. Hepburn lớn lên ở Quảng Đông, nơi mà quan điểm truyền thống vẫn cho rằng đàn ông là thượng đẳng.
Từ nhỏ, cô đã ý thức được việc các thành viên trong gia đình ưu ái cậu em họ của mình, nhưng chỉ khi lên cấp 2, cô mới biết đây là sự phân biệt giới tính.
“Ông bà tôi thực sự yêu quý anh họ. Những lời nói và hành động của họ với tôi cho thấy sự khác biệt rõ ràng về thái độ”.
Các khiếu nại mà cô từng điều tra gồm khiếu nại của một sinh viên nhận được thông tin tuyển dụng nói rõ “ưu tiên nam giới” hoặc “chỉ dành cho nam giới”.
Đôi khi, các trường hợp tinh vi hơn bằng cách ghi “nam dưới 35 tuổi, nữ dưới 30 tuổi”. “Những yêu cầu này phải như nhau đối với nam và nữ”.
Sau khi xác minh các trường hợp, nhóm nộp đơn khiếu nại tới các cấp địa phương của Cơ quan Nguồn nhân lực, Bộ An sinh xã hội và Liên đoàn Phụ nữ Trung Quốc.
Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc không muốn tuyển phụ nữ. Ảnh minh hoạ: Reuters |
Trong số hàng nghìn trường hợp mà chiến dịch này đã đưa ra, Bai nói chỉ có 2 trường hợp được xử lý, trong đó các công ty bị phạt vì phân biệt giới tính với mức phí nhỏ.
Bất chấp những thách thức, Bai cho biết cô vẫn rất vui khi nhận thức của cộng đồng về các vấn đề phân biệt giới tính ngày càng cao. Cô luôn mong muốn có thêm nhiều tình nguyện viên tham gia chiến dịch. Sự lớn mạnh của nhóm vận động đồng nghĩa với sự phát triển của phong trào nữ quyền ở Trung Quốc.
Năm 2015, một phụ nữ Bắc Kinh là Ma Hu lần đầu tiên thắng kiện một trường hợp phân biệt giới tính sau khi hồ sơ xin việc của cô bị một chi nhánh của Dịch vụ Chuyển phát nhanh từ chối với lý do công việc đòi hỏi người lao động phải mang vác nặng.
Trước đó, cô đã nói với giới truyền thông rằng cô muốn một lời xin lỗi và thay đổi thái độ từ công ty.
Khi nhiều phụ nữ lên tiếng, bao gồm cả diễn viên hài Yang Li - người chế nhạo cái tôi của đàn ông trên sân khấu, cánh đàn ông cũng phản ứng lại.
Chu Yin, một giáo sư luật ở Bắc, là một trong những người chỉ trích Yang gay gắt nhất, đã quay 2 video để đáp lại chương trình của cô, gọi cô là “xấu xí khi không trang điểm”.
Một bộ phận khác cố gắng kiểm duyệt nội dung cô nói, báo cáo các cơ quan chức năng với lý do “làm hỏng sự hoà hợp xã hội”.
Nhóm vận động của Bai cũng bị cáo buộc trên phương tiện truyền thông xã hội là xúi bẩy phụ nữ chống lại đàn ông. “Phụ nữ có thể làm việc ở công trường không? Họ có thể nâng vật nặng không?” - một người vặn lại.
“Bạn có thai ngay khi vào công ty, làm thế nào để bạn làm việc được?” - một người khác viết.
“Nếu bạn muốn bình đẳng giới, hãy thành lập công ty riêng và thuê tất cả nhân viên nữ mà bạn muốn” - một người bình luận.
Nhóm vận động không bị dao động bởi những bình luận đó, mà đáp trả lại trong một báo cáo tổng hợp các bản tin về phụ nữ bị phân biệt giới tính tại nơi làm việc và gọi đây là “hình phạt làm mẹ”. Trong đó, người phụ nữ nhận được mức lương thấp hơn, ít phúc lợi hơn cũng như bị đánh giá tiêu cực về năng lực làm việc.
Nguyễn Thảo(Theo SCMP)
Một ông bố 3 con đã quyết định mặc quần áo phụ nữ mỗi ngày cách đây 4 năm và chưa có ý định dừng lại.
">Cô gái xuyên đêm đấu tranh cho nữ giới ở công sở
Lượt tìm kiếm Bitcoin trên Google gấp 10 lần so với USD
Doãn Quốc Đam tiếp tục chứng tỏ là một diễn viên hết mình cho từng vai diễn không kể lớn nhỏ khi quyết định cạo đầu để vào vai Mến – anh ‘Chí’ thời hiện đại của xã Tân Xuân quanh năm rượu chè đánh vợ mắng con nhưng từ sâu thẳm vẫn luôn khát khao được trở thành người lương thiện.
Doãn Quốc Đam cạo đầu vì vai diễn mới. |
'Soái ca' Doãn Quốc Đam chơi lớn, cạo đầu vì vai Chí Phèo hiện đại
Người bí ẩn: Kim Tử Long khiến người lái taxi quỳ lạy vì khả năng 'bắn' tiếng Anh
友情链接