Laptop 3D Lenovo IdeaPad Y560d

Tiếp bước Acer Aspire AS5738-6165 và Asus G51J-3D,xe ô tô điện IdeaPad Y560d của Lenovo cũng được tích hợp công nghệ 3D, màn hình 15 inch và đi kèm cặp kính 3D.
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
Thiệp cưới của Anh Tú và Diệu Nhi. Chia sẻ với VietNamNet, quản lý của Anh Tú và Diệu Nhi cho biết những người bạn thân của cặp đôi như Isaac, Thuý Ngân, Kiều Minh Tuấn, Trấn Thành, Thuận Nguyễn, Ninh Dương Lan Ngọc,… là các khách mời dự tiệc cưới.
Kiều Minh Tuấn là một trong những người bạn bè, đồng nghiệp của cặp đôi đã nhận được thiệp cưới và chia sẻ lên mạng xã hội. Khách mời được yêu cầu mặc trang phục có màu đen và hồng nhạt. Hôn lễ sẽ bắt đầu vào lúc 16 giờ, tiệc tối bắt đầu lúc 18 giờ và tiệc bí mật sẽ diễn ra vào 20 giờ cùng ngày.
Kiều Minh Tuấn. Diệu Nhi và Anh Tú công khai tình cảm cuối năm 2016. Hai diễn viên gặp gỡ, quen nhau từ sân khấu Thế giới trẻ năm 2015. Trong chương trình"Hoán đổi cặp đôi"năm 2016, Diệu Nhi, Anh Tú mặc đồ đôi và khi được hỏi yêu nhau bao lâu, Diệu Nhi trả lời hơn một năm. Trước đó, ở chương trình "Đàn ông phải thế",Anh Tú mượn lời bài hát "Bức thư tình đầu tiên"để bày tỏ tình cảm với bạn gái. Ở chương trình "Bữa trưa vui vẻ", Anh Tú trả lời Diệu Nhi là “người yêu” khi được quan tâm về mối quan hệ giữa anh và Diệu Nhi.
Năm 2019, hai diễn viên vướng nghi án chia tay vì không tương tác cùng nhau. Từ đó đến nay, cả Diệu Nhi và Anh Tú đều từ chối trả lời về đời sống cá nhân, chuyện tình cảm. Diệu Nhi từng cho biết việc hai người quay game show, trả lời phỏng vấn chung lúc mới công khai hẹn hò khiến công chúng chú ý chuyện đời tư nhiều hơn công việc. Lo sợ chuyện đời tư lấn át sự nghiệp nên hai người từ đó đã không muốn chia sẻ thêm chuyện riêng tư.
Tháng 8/2021, hình ảnh được cho là Diệu Nhi và Anh Tú xuất hiện tại một bệnh viện ở TP.HCM gây bàn tán trên mạng xã hội. Diệu Nhi vướng tin đồn đã mang bầu và sinh con khi xuất hiện trong chiếc váy rất rộng khi xuất hiện trong một số sự kiện truyền thông của phim"Bẫy ngọt ngào".
Thiện Nhân
" alt="Kiều Minh Tuấn, Trấn Thành dự đám cưới của Anh Tú, Diệu Nhi" />Kiều Minh Tuấn, Trấn Thành dự đám cưới của Anh Tú, Diệu NhiHai phi công tố gặp UFO trên bầu trời Mỹ
Thời gian gần đây, nhiều người nhận xét Lưu Hương Giang ngày càng xinh đẹp hơn. Cô thường xuyên đăng tải những hình ảnh xinh đẹp ngọt ngào mang nhiều tâm trạng trên trang cá nhân thời gian vừa qua.
Gần nhất, khán giả được ngắm những hình ảnh Lưu Hương Giang diện đồ đen huyền bí, khoe góc nghiêng khuôn mặt. Cô chia sẻ dòng trạng thái: "Như mây bình thản, như nước thong dong".
Ở phần bình luận, Lưu Hương Giang nhận được nhiều lời khen ngợi về sắc vóc. Nhiều khán giả cũng gửi lời chúc vui vẻ tới cô.
Trước đó, Lưu Hương Giang cũng chia sẻ những dòng trạng thái đầy tâm trạng: "Trên đời có 2 người để mình hy sinh vô điều kiện đó là người sinh ra mình và người mình sinh ra". "Khi thấy chán nản, nghĩa là đang sống cho quá khứ. Khi cảm thấy lo lắng là đang sống cho tương lai. Nhưng khi cảm thấy bình yên, chính là lúc đang sống cho hiện tại. Dạo này nhiều nếp nhăn hơn nên chỉ dám để mọi người ngắm nhìn từ xa", Lưu Hương Giang viết. "Được mất trên đời đều có sự an bài của số phận, dù có ra sao cũng bình thản đón nhận, dù là trời mưa hay nắng thì cuộc sống này vẫn phải tiếp diễn. Cảm ơn tất cả tình cảm của mọi người", nữ ca sĩ cũng từng chia sẻ trên trang cá nhân.
Có thể thấy Lưu Hương Giang khá thích góc nghiêng khuôn mặt của mình khi lên hình. Dù có chút buồn man mác nhưng Lưu Hương Giang vẫn vô cùng xinh đẹp, ngọt ngào trong những khuôn hình đăng tải trên trang cá nhân.
Thu Hà
Cuộc sống hiện tại của Lưu Hương Giang: Chỉ có 2 người để mình hi sinh vô điều kiệnXem ngay" alt="Những khoảnh khắc đẹp tậm trạng của Lưu Hương Giang" />Những khoảnh khắc đẹp tậm trạng của Lưu Hương Giang
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- Nhiều học sinh và giáo viên Hà Nam mắc Covid
- Bình Phước xác định hạ tầng số phải đi trước một bước và được ưu tiên đầu tư sớm
- Điểm kém, hơn 600 sinh viên sư phạm dự kiến bị cảnh cáo
- Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- 24 giải thưởng được trao tại hội thi thử thách trí tuệ nhân tạo TP.HCM
- Điểm chuẩn Học viện An ninh nhân dân năm 2021
- Giới siêu giàu bảo vệ tư dinh bằng công nghệ nào?
-
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 21/02/2025 18:40 Úc ...[详细]
-
Ông Nguyễn Thiện Nhân: Người 60 tuổi thì nghỉ hưu nhưng trường đại học thì không có tuổi hưu
Bí thư thành uỷ TP.HCM ví von như vậy tại lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Trường ĐH Bách khoa TP.HCM sáng 27/10.
Ông Nguyễn Thiện Nhân, ỦY viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM “Chúng tôi tin rằng Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) sẽ đóng góp vào các đề án trọng tâm của thành phố như đề án xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh, trong đó phát huy tiềm lực sáng tạo của các ngành của nhà trường cho thành phố từ quản lý thông minh ở tầm xây dựng hoạch định chiến lược thành phố, xây dựng cơ sở tích hợp dữ liệu dùng chung đến các ngành thông minh như giáo dục, y tế, giao thông” - ông Nhân khẳng định.
Ông Nhân đề nghị trường đẩy mạnh chương trình nghiên cứu, thiết kế vi mạch của thành phố để sản xuất các sản phẩm đầu cuối thông minh có tính ứng dụng cao. Nhà trường tham gia nghiên cứu, sản xuất, cung cấp các thiết bị, công cụ sản xuất nông nghiệp thông minh, chi phí thấp và phát triển nông nghiệp công nghệ cao cho các tỉnh thành phía Nam vì nhu cầu công nghệ cho ngành này hiện rất lớn.
Ông Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ gắn Huân chương Lao động hạng nhất (lần thứ hai) do Chủ tịch nước trao tặng lên cờ truyền thống Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) Từng từng giảng dạy rồi làm Hiệu phó Trường ĐH Bách khoa, ông Nguyễn Thiện Nhân bồi hồi nhớ lại những ngày công tác tại trường và gửi lời tri ân đến các thầy cô, lãnh đạo nhà trường.
"Người 60 tuổi thì nghỉ hưu. Nhưng ĐH Bách khoa 60 năm thì sắp sang một chu kỳ mới. Các ĐH thì không có tuổi hưu. Vì vậy 60 năm nữa trường sẽ càng phát triển" – ông Nhân nhắn nhủ.
Trong khi đó, điểm lại những mốc quan trọng trong 60 năm, ông Vũ Đình Thành, hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) - đến nay, trường đã đào tạo và cung cấp cho xã hội hơn 80.000 kỹ sư, 10.000 thạc sĩ, 200 tiến sĩ làm việc trên khắp cả nước và nhiều nơi trên thế giới. Bên cạnh các chương trình truyền thống, trường đang tập trung mở rộng đào tạo các hệ chất lượng cao và hệ liên kết quốc tế; sinh viên được học tập các môn học giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, do trường đối tác nước ngoài cấp bằng hoặc cấp bằng đôi giữa hai nước.
Về công tác kiểm định chất lượng, trường là một trong bốn trường đại học đầu tiên của VN chính thức được công nhận đạt kiểm định chất lượng cấp trường theo tiêu chuẩn của HCERES (Pháp - châu Âu) với thời gian công nhận là 5 năm (tháng 6-2017 đến 6-2022). Trong tháng 9/2017, trường cũng đã hoàn thành kiểm định chất lượng cấp trường theo tiêu chuẩn quốc tế AUN-QA (khu vực Đông Nam Á). Về kiểm định cấp chương trình đào tạo, trường là đơn vị đầu tiên trong cả nước có hai chương trình đạt chuẩn kiểm định ABET của Hoa Kỳ (khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính). Trường cũng đã có 11 chương trình đạt chuẩn kiểm định AUN-QA, bảy chương trình đạt chuẩn kiểm định CTI của Pháp và châu Âu…
Từ Hội nghị khoa học lần thứ nhất năm 1978 với chỉ 7 phân ban, đến nay Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 15 năm 2017 của trường đã được tổ chức với 60 phân ban, trong đó có 37 phân ban quốc tế. Trong năm 2016 và 6 tháng đầu năm 2017 trường đã thực hiện 441 đề tài với tổng kinh phí thực hiện hơn 65 tỉ đồng. Số lượng bài báo khoa học đã được đăng trên các tạp chí khoa học trong nước và quốc tế trong năm 2016 và 3 tháng đầu năm 2017 là 707 bài, trong đó số bài báo quốc tế là 292 bài (gồm 175 bài ISI) và số bài báo trong nước là 415 bài. Hoạt động chuyển giao công nghệ của trường cũng ngày càng được mở rộng về cả chất lượng và số lượng, doanh thu trong năm 2016 của trường đã đạt gần 165 tỉ đồng.
Hiện nay, tổng số CBVC của nhà trường là hơn 1.200 người, trong đó có hơn 755 cán bộ là giảng viên cơ hữu với 11 GS, 107 PGS, 397 TS và TSKH. Tỷ lệ cán bộ giảng viên có trình độ sau đại học là hơn 90%.
Lê Huyền
-
Khoảng 6.600 học sinh TPHCM đang là F0
Thông tin được ông Hiếu đưa ra tại cuộc họp báo cung cấp tình hình dịch bệnh trên địa bàn TP.HCM chiều 4/9. Theo ông Hiếu, đa số học sinh F0 không có triệu chứng. Những học sinh này đang điều trị ở khu cách ly và đang điều trị tại nhà nên vẫn tham gia học trực tuyến.
Tuy nhiên, ông Hiếu thừa nhận các em thuộc diện F0 hoặc những học sinh có ba mẹ là F0 hoặc đã tử vong vì Covid-19 bị ảnh hưởng tinh thần rất lớn. Ngành giáo dục rất thấu hiểu và chia sẻ với các em. Giáo viên các trường đã gọi điện trao đổi với người thân để hỗ trợ chăm sóc các em.
Ngành giáo dục TP.HCM cũng đưa ra các nhóm giải pháp hỗ trợ học sinh, đảm bảo việc học trong học kỳ I năm học 2021-2022.
Để khắc phục phần nào hạn chế trong việc dạy – học trên internet, Sở GD-ĐT tạo phối hợp với Đài truyền hình thành phố triển khai việc dạy – học trên truyền hình. Trong tháng 9/2021, sẽ ưu tiên các nội dung dạy cho học sinh kỹ năng tự học, hướng dẫn phụ huynh cùng tham gia, hỗ trợ con em mình học trên internet. Ngoài ra, ưu tiên thời lượng cho các khối lớp nhỏ, các lớp theo Chương trình giáo phục phổ thông 2018 và các lớp cuối cấp.
Đồng thời, kho tài liệu trực tuyến đã được Sở xây dựng từ năm 2020 vẫn tiếp tục được bổ sung, cập nhật, đảm bảo cung cấp tài liệu học tập cho học sinh và phụ huynh các cấp.
Về điều kiện học trực tuyến cho học sinh (đường truyền, thiết bị, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn…), các trường học chủ động vận động các mạnh thường quân đóng góp, hỗ trợ cung cấp các trang thiết bị phục vụ việc dạy-học trực tuyến trong nhà trường. Sở GD-ĐT sẽ tiếp tục làm việc với các đơn vị viễn thông; các nhà cung cấp nhằm hỗ trợ các gói đường truyền, gói mua giảm giá hoặc trả góp các thiết bị nhằm đảm bảo đủ thiết bị, đường truyền phục vụ dạy học trực tuyến cho học sinh.
Trong trường hợp học sinh quá khó khăn, không thể tiếp cận việc học trực tuyến bằng các hình thức trên, các trường sẽ thực hiện các phiếu học tập. Giáo viên sẽ tiếp cận, đưa các phiếu học tập đến cho học sinh, đảm bảo các em nắm bắt được bài học, đảm bảo tiến độ học tập. Những học sinh này sẽ được đánh giá, kiểm tra và tạo điều kiện quan tâm, kèm cặp riêng ngay khi có điều kiện học trực tiếp để bù đắp những hạn chế.
Khi thành phố kiểm soát tốt dịch bệnh, ngành GD-ĐT thành phố sẽ nỗ lực đẩy nhanh tiến độ cho học sinh đến trường, tranh thủ “khoảng thời gian vàng” trong đó ưu tiên các khối lớp 1, 2, các lớp đầu và cuối cấp, chia nhỏ lớp để học trực tiếp, các khối khác tiếp tục học trực tuyến đến khi ổn định trở lại.
Trường hợp việc học trực tuyến kéo dài, Sở GD-ĐT sẽ nghiên cứu tham mưu sử dụng các tuần dự trữ, kéo dài thêm năm học nhất là cho các lớp 1, 2 và đầu cấp để đảm bảo chương trình và kết quả học tập.
Minh Anh
TP.HCM hỗ trợ 100% học phí kỳ I cho học sinh công lập và ngoài công lập
UBND TP.HCM chấp thuận miễn 100% học phí học kỳ I cho học sinh cả công lập và ngoài công lập.
" alt="Khoảng 6.600 học sinh TPHCM đang là F0" /> ...[详细] -
Khu vực đầu tiên ở TP.HCM đề xuất cho học sinh trở lại trường
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Minh Dũng, Bí thư Huyện uỷ Cần Giờ, cho biết huyện đang xây dựng kế hoạch trên để trình UBND thành phố và Sở GD-ĐT phê duyệt.
Ông Dũng cho hay việc học trực tuyến đối với những học sinh khối nhỏ tương đối khó khăn. Kế hoạch cho học sinh trở lại trường ngoài các biện pháp phòng chống dịch bệnh thì phải căn cứ vào bộ tiêu chí an toàn từ giáo viên, trường học tới học sinh. Trước tiên, huyện sẽ ưu tiên cho khối lớp 1, 2, đầu cấp, cuối cấp.
Học sinh TP.HCM đến trường (Ảnh minh hoạ: Thanh Tùng) Trước đó, Sở GD-ĐT đề xuất phương án mở cửa lại trường học ở TP.HCM. Theo Sở GD-ĐT TP.HCM để mở cửa trở lại các ngành hoạt động, phục hồi kinh tế, cần tính toán cho học sinh quay lại trường. Đây là điều kiện rất quan trọng giúp sớm ổn định, để người lớn yên tâm đi làm. Mặt khác tận dụng “khoảng thời gian vàng” để học sinh được học trực tiếp vừa là điều kiện rất cần thiết để đảm bảo chất lượng giáo dục, vừa là điều kiện cơ bản để ổn định xã hội.
Khi TP Thủ Đức và các quận, huyện được xác định là an toàn trong phòng, chống Covid-19 theo các tiêu chí chung của thành phố, UBND cấp quận, huyện xây dựng kế hoạch mở cửa trường học với các yêu cầu cơ bản. Cụ thể là: địa phương phải xác định là an toàn trong phòng, chống Covid-19; Cơ sở giáo dục được đánh giá an toàn theo Bộ tiêu chí an toàn phòng, chống Covid-19 trong trường học; Đội ngũ giáo viên phải được tiêm đủ 2 mũi vaccine trước ngày đến trường ít nhất 2 tuần; Chỉ tổ chức học trực tiếp cho những học sinh trong địa bàn và trên tinh thần tự nguyện.
Ngoài ra vẫn tiếp tục tổ chức tốt dạy – học trên môi trường internet, qua truyền hình… để đáp ứng yêu cầu của những học sinh không thể học trực tiếp cũng như bổ trợ, song hành cùng học trực tiếp trên lớp.
Theo đánh giá của Bộ Y tế thì hiện nay Quận 7, huyện Củ Chi và Cần Giờ ở TP.HCM đã đạt tiêu chí vùng xanh trong chống dịch Covid-19.Lê Huyền
Đề xuất phương án mở cửa lại trường học ở TP.HCM
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có tờ trình thường trực UBND thành phố về phương án mở cửa trường học trở lại tại các địa bàn được xác định an toàn về phòng chống dịch Covid-19.
" alt="Khu vực đầu tiên ở TP.HCM đề xuất cho học sinh trở lại trường" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
Pha lê - 21/02/2025 16:45 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Điểm chuẩn các trường Công an Nhân dân năm 2021
Trong đó, địa bàn 1 gồm các tỉnh miền núi phía Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La.
Địa bàn 2 gồm: các tỉnh, thành phố đồng bằng và trung du Bắc Bộ: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ninh.
Địa bàn 3 gồm: các tỉnh Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế .
Địa bàn 4 gồm: các tỉnh Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận.
Địa bàn 5 gồm: các tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Địa bàn 6 gồm: các tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ: Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hồ Chí Minh.
Địa bàn 7 gồm: các tỉnh, thành phố Tây Nam Bộ: Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
Địa bàn 8 gồm: các đơn vị trực thuộc Bộ Công an - A09, C01, C10, C11, K01, K02.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Thúy Nga
Điểm chuẩn vào các trường quân đội cao nhất là 29,44
Ban tuyển sinh quân sự, Bộ Quốc phòng vừa công bố điểm chuẩn vào các trường quân đội năm 2021.
" alt="Điểm chuẩn các trường Công an Nhân dân năm 2021" /> ...[详细] -
Lê Tư phải ngồi xe lăn sau khi bị tai nạn
Lê Tư bị té phải ngồi xe lăn.
Lê Tư không chia sẻ về lý do khiến mình phải ngồi xe lăn, chỉ cho biết do bản thân bất cẩn. Nữ diễn viên gửi lời cám ơn đến các đồng nghiệp, khán giả đã gửi lời thăm hỏi mình. Dù bị thương, cô vẫn nhờ tài xế và một người giúp việc đưa đến công ty vì không muốn công việc bị đình trệ vì mình.
Ngôi sao Thâm cung nội chiếnvừa trở về từ chuyến du lịch cùng gia đình tại Pháp. Cô có dịp thăm quan nhà vườn của danh họa Claude Monet, bảo tàng, các địa danh cổ,... Trên trang cá nhân, cô chia sẻ loạt ảnh đẹp trong chuyến đi nhận hàng chục nghìn lượt "thích". Người đẹp được khen trẻ đẹp, thần thái quyến rũ và nổi bật với phong cách thời trang thanh lịch ở tuổi 51.
Theo Sina, Lê Tư là hình mẫu phụ nữ độc lập, giỏi cân bằng công việc và cuộc sống. 13 năm kể từ khi giải nghệ, cô tập trung công việc kinh doanh. Với sự thông minh và nhạy bén, cô đưa công ty thẩm mỹ của mình phát triển mạnh mẽ và lên sàn chứng khoán.
Giá trị cổ phiếu của nữ diễn viên ước tính 319 triệu đô la Hong Kong (41 triệu USD). Người đẹp cũng sở hữu loạt bất động sản ở vịnh Repulse, trung tâm khu Tướng quân Áo, khu Repulse Bay... với giá trị chục triệu đô la Hong Kong mỗi căn.
Lê Tư sinh năm 1971, là một trong những minh tinh nổi tiếng nhất màn ảnh Hong Kong từ sau thập niên 1990. Cô xuất thân trong gia đình có truyền thống về nghệ thuật: ông nội là đạo diễn Lê Dân Vỹ - một trong những người khai sinh ra dòng phim truyền hình ăn khách xứ Cảng, các cô bác của Lê Tư đều là diễn viên của đài TVB trong giai đoạn mới thành lập.
Nữ diễn viên luôn được lòng khán giả nhờ nhan sắc xinh đẹp, khả năng diễn xuất tốt. Cô liên tiếp xuất hiện trong các dự án 'bom tấn' của nhà đài như: Thâm cung nội chiến, Bão cát, Tân Ỷ Thiên Đồ Long ký... Năm 2008, sau khi đóng xong phim Lấy chồng giàu sang, Lê Tư tuyên bố giải nghệ lấy chồng.
Lê Tư thăm quan các địa danh ở Pháp
Bí quyết giúp Lê Tư tuổi 50 sắc vóc như gái đôi mươiNhờ chăm tập thể thao, đặc biệt là yoga, Lê Tư ở ngưỡng tuổi 50 vẫn được khen tươi trẻ, sắc vóc không thua kém các cô gái trẻ." alt="Lê Tư phải ngồi xe lăn sau khi bị tai nạn" /> ...[详细]
-
Tòa nhà EIC tọa lạc trên đường Lê Hồng Phong (Hải Phòng) do CTCP Tường Kính TKC thi công và lắp đặt hạng mục vách kính mặt dựng hệ semi.
Loại vách kính này có thể được thiết kế theo nhiều kiểu dáng, phù hợp các yêu cầu về kiến trúc và thẩm mỹ của công trình. Độc giả truy cập tại đây để tham khảo về công trình sử dụng vách kính mặt dựng.
Lợi ích của vách kính mặt dựng
Vách kính mặt dựng không chỉ giúp bảo vệ tòa nhà khỏi các tác động từ môi trường bên ngoài, mà còn mang lại nhiều lợi ích được khách hàng đánh giá cao.
Tăng cường ánh sáng tự nhiên:Với việc sử dụng kính ở hệ thống vách mặt dựng, ánh sáng tự nhiên có thể tràn vào bên trong, ngập không gian nội thất, giúp giảm thiểu nhu cầu sử dụng ánh sáng nhân tạo và tiết kiệm năng lượng.
Tòa nhà văn phòng thuộc chuỗi nhà thuốc Việt Dũng do CTCP Tường Kính TKC thi công và lắp đặt hạng mục hệ semi giấu đố ngang, lộ đố dọc.
Hiệu quả cách nhiệt và cách âm:Các tấm kính và lớp nhôm trong vách mặt dựng có khả năng cách nhiệt tốt, giúp duy trì nhiệt độ ổn định bên trong tòa nhà và giảm thiểu tiếng ồn từ môi trường bên ngoài.
Tính thẩm mỹ cao:Vách mặt dựng mang lại vẻ đẹp hiện đại, sang trọng cho các công trình kiến trúc. Sự đa dạng trong thiết kế và vật liệu cho phép các kiến trúc sư tự do sáng tạo, thể hiện cá tính và phong cách riêng cho từng công trình.
Tiết kiệm chi phí bảo trì:Vách mặt dựng có tuổi thọ cao và ít phải bảo trì so với các loại vật liệu khác. Nhờ vào các đặc tính chống ăn mòn và khả năng chịu đựng tốt trước các điều kiện thời tiết khắc nghiệt, hệ thống này giảm thiểu đáng kể chi phí bảo trì.
Ứng dụng trong kiến trúc hiện đại
Vách kính mặt dựng đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều loại công trình từ văn phòng, khách sạn, trung tâm thương mại đến nhà ở cao cấp và công trình công cộng.
Đặc biệt, trong các tòa nhà cao tầng, vách kính mặt dựng vừa góp phần tăng tính thẩm mỹ, vừa giúp đảm bảo độ bền và khả năng chịu lực, thích ứng với các yêu cầu khắt khe về thiết kế và an toàn.
Tòa nhà Huy Thanh Jewelry do CTCP Tường Kính TKC thi công và lắp đặt hạng mục vách kính mặt dựng hệ semi.
Nhìn xa hơn, với sự tiến bộ không ngừng của công nghệ vật liệu và các tiêu chuẩn xây dựng xanh, vách kính mặt dựng hứa hẹn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên những không gian sống bền vững, an toàn, thân thiện môi trường.
Công ty Cổ phần Tường Kính TKC
Địa chỉ: Xóm 3, Cổ Điển, Hải Bối, Đông Anh, Hà Nội
Hotline: 0976199388 (có hỗ trợ qua Zalo)
Website: tuongkinhtkc.com
" alt="Vách kính mặt dựng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
Pha lê - 19/02/2025 16:24 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bí thư Hoàng Trung Hải: 'Tự chủ đại học là bước đi dũng cảm'
- Sáng 23/12, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị Hoàng Trung Hải đã có buổi thăm và làm việc với Trường ĐH Bách khoa Hà Nội về kết quả hoạt động năm 2017, đồng thời lắng nghe vào trao đổi các đề xuất của trường về công tác giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và cơ sở vật chất.
Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, PGS.TS Hoàng Minh Sơn báo cáo tóm tắt kết quả hoạt động năm 2017 của trường
Theo đó, năm 2017 là năm đầu tiên trường thực hiện tự chủ toàn diện và đã đạt được những kết quả đáng kể trên tất cả các mảng hoạt động.
Tháng 6/2017, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội là một trong trường đại học đầu tiên của cả nước được công nhận đạt kiểm định trường theo tiêu chuẩn châu Âu bởi Hội đồng đánh giá cấp cao HCERES của Pháp. Tỷ lệ sinh viên có việc làm hoặc học tiếp sau đại học sau 6 tháng là 95% - theo khảo sát sinh viên tốt nghiệp năm 2016. 7 chương trình đạt kiểm định theo chuẩn khu vực ĐNA (AUN-QA). Quy mô đào tạo tiến sĩ của trường được duy trì tốt, tỉ lệ thành công được cải thiện đáng kể (trên 60%), chất lượng ngày càng được nâng cao (trung bình mỗi NCS có 4-5 bài báo, trong đó trung bình 1 bài ISI/Scopus, có một số đơn vị yêu cầu ít nhất 2 bài ISI).
PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng nhà trường, cũng khẳng định, một trong những định hướng phát triển của trường là đổi mới quản trị đại học theo mô hình doanh nghiệp, tôn trọng cơ chế thị trường nhưng không thương mại hóa. Một trong những kết quả chính mà trường đã đạt được trong công tác đổi mới tổ chức và quản trị là tăng cường vai trò của hội đồng trường trong quản trị nhà trường, đặc biệt thông qua việc chỉ đạo xây dựng và phê duyệt chiến lược, kế hoạch phát triển trường.
Bí thư Thành ủy, Ủy viên Bộ Chính trị Hoàng Trung Hải tham quan Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Phát triển Công nghệ định vị sử dụng vệ tinh (NAVIS) tại Thư viện Tạ Quang Bửu.
Ở một số đơn vị, trường thí điểm thực hiện trả lương 2 theo vị trí việc làm và kết quả hoàn thành công việc. Mức thu nhập trung bình là 162 triệu đồng/ cán bộ/ năm – tăng 6 triệu so với năm 2016. Nguồn thu của trường chủ yếu từ học phí, tăng 20 tỷ so với năm 2016, tuy nhiên không còn ngân sách Nhà nước cấp chi thường xuyên nên tổng nguồn thu giảm khoảng 48 tỷ. Phần chi của trường tăng mạnh, chủ yếu tập trung sửa chữa, nâng cấp các phòng học, phòng thí nghiệm phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo; một phần tăng chi lương cơ bản.
Nói về những khó khăn, PGS.TS Hoàng Minh Sơn cho biết, hệ thống tổ chức, quản lý còn khá cồng kềnh: số đầu mối đơn vị cấp 2 quá nhiều (hơn 60 đơn vị); vai trò của một số đơn vị còn chồng chéo; ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành còn chậm tiến so với các trường đại học khác trong nước.
“Việc quản lý sử dụng cán bộ của trường hiện còn khá nhiều bất cập, nguyên nhân chính từ việc phân quyền quản lý cán bộ giữa Bộ Nội vụ, Bộ chủ quản và nhà trường chưa phù hợp với cơ chế tự chủ” – Hiệu trưởng Hoàng Minh Sơn nêu.
Ông cũng cho biết, thu nhập của cán bộ còn thấp, gây khó khăn trong việc thu hút những cán bộ giỏi vì sự cạnh tranh mạnh từ các trường đại học trong và ngoài nước, và từ cả các doanh nghiệp. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc đa số giảng viên phải dành nhiều thời gian cho giảng dạy và làm thêm các công việc khác để tăng thu nhập, ít thời gian cho nghiên cứu.
Tham quan không gian khởi nghiệp BKHUP đặt trong khuôn viên ĐH Bách khoa Hà Nội Một trong những vấn đề được ông Sơn đưa ra và đề xuất với Bí thư Thành ủy Hà Nội là vấn đề đất đai, cơ sở vật chất của nhà trường. Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội khẳng định, diện tích khuôn viên 26,5 ha hiện nay khá hẹp, các khu đất phân tán, chia cắt manh mún, khó quản lý. Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp muốn hợp tác đầu tư nhưng không có đất để triển khai. Vì thế, trường kiến nghị thành phố ủng hộ chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng một phần đất của khuôn viên trường hiện nay để xây dựng khuôn viên 2. Dự kiến chuyển đổi 7,5 ha nằm phía tây đường Tạ Quang Bửu thành khu đất ở với một số nhà cao tầng để có kinh phí xây dựng khuôn viên 2 (dự kiến khoảng 4.000 tỷ đồng).
Mục đích sử dụng khuôn viên 2 bao gồm cơ sở vật chất phục vụ đào tạo đại học (quy mô 25.000-30.000 sinh viên), thư viện, khu xưởng thực hành, chế tạo thử; khu ký túc xá, sân vận động - nhà thi đấu, các cơ sở hạ tầng khác (đạt mục tiêu giảm tải về giao thông, dân số cho thành phố).
Trường sẽ tiếp tục giữ khuôn viên chính với truyền thống 60 năm, tổng diện tích 18 ha làm trụ sở chính, quy hoạch và phát triển thành một trung tâm nghiên cứu và sáng tạo công nghệ, gắn kết với đào tạo sau đại học theo định hướng quốc tế hóa, thu hút các tập đoàn doanh nghiệp trong và ngoài nước tới đầu tư hợp tác nghiên cứu, phát triển và chuyển giao công nghệ.
Trường cũng kiến nghị lãnh đạo thành phố chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, di dời các hộ dân ở trái phép, lấy lại diện tích khu đất đang bị lấn chiếm; đồng thời hỗ trợ trường tiếp tục thu hồi các khu đất khác để đưa vào xây dựng các công trình phục vụ đào tạo và nghiên cứu.
Ngoài ra, ĐH Bách khoa mong muốn thành phố Hà Nội xây dựng một trung tâm hỗ trợ chuyển giao công nghệ và khởi nghiệp sáng tạo, tạo điều kiện cho ĐH Bách khoa cùng nhiều trường ĐH khác được đóng góp vào thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp tại Thủ đô.
PGS.TS Hoàng Minh Sơn cũng kiến nghị đến ông Hoàng Trung Hải với tư cách Ủy viên Bộ Chính trị về một số đường lối, chính sách với giáo dục đại học (GDĐH).
Cụ thể, thay đổi chính sách tài chính cho GDĐH, thực hiện tự chủ tài chính với hầu hết cơ sở GDĐH đồng thời với tập trung xây dựng một số trường đại học định hướng nghiên cứu ngang tầm khu vực.
Trong kiến nghị khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư, tham gia đóng góp vào quá trình đào tạo tại các trường đại học công lập khi thực hiện tự chủ đại học, ông Sơn đề xuất Nhà nước nên có quy định các nhà sử dụng lao động phải có trách nhiệm chia sẻ một phần kinh phí đào tạo, ví dụ thông qua cơ chế trả một khoản phí nhất định cho trường đại học khi tuyển dụng thành công một sinh viên tốt nghiệp từ trường đó.
Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải phát biểu tại buổi làm việc Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải - cũng là một cựu sinh viên Bách khoa nói: “Định hướng tự chủ từ năm 2011 và tự chủ hoàn toàn từ năm 2017 của nhà trường, ông cho rằng đây là một bước đi dũng cảm và đáng khâm phục của các cán bộ, giảng viên ĐH Bách khoa, kể cả xác định giai đoạn trước mắt phải "thắt lưng buộc bụng" để rộng đường phát triển hơn trong tương lai.
Với tư cách là Ủy viên Bộ Chính trị, ông bày tỏ sự ủng hộ, đồng tình và sẽ có những kiến nghị với Trung ương nhằm thay đổi chính sách tài chính cho GDĐH, chính sách khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư, tham gia đóng góp vào quá trình đào tạo tại các trường ĐH công lập.
Trước các đề xuất điều chỉnh mục đích sử dụng đất, Bí thư Thành ủy đồng tình và đề nghị trường lập dự án đầu tư, có quy hoạch chi tiết kèm các kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ và lãnh đạo thành phố Hà Nội để có căn cứ và cơ sở tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, giúp trường hoàn thiện quy hoạch, có những bước phát triển đúng hướng và mạnh mẽ trong tương lai.
Nguyễn Thảo
" alt="Bí thư Hoàng Trung Hải: 'Tự chủ đại học là bước đi dũng cảm'" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Tại sao đề xuất không phân biệt bằng chính quy và tại chức?
Ý tưởng chỉ cấp một loại bằng cấp chung cho tất cả các hình thức đào tạo (chính quy và vừa làm vừa học) trên cơ sở một chuẩn đầu ra chungnhận được nhiều chú ý của dư luận những ngày vừa qua.
VietNamNet có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), Thường trực Tổ Biên tập dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi để hiểu rõ hơn vấn đề này.
Tất cả các hình thức đào tạo đều cần phải chuẩn hóa
Thưa bà, bà đánh giá như thế nào về chất lượng đào tạo vừa học vừa làm hiện nay?
- Hiện nay, các nghề phải thi và cấp chứng chỉ hành nghề quốc gia theo một chuẩn chung về chất lượng chưa nhiều… nên những đánh giá về chất lượng đào tạo vừa làm vừa học (VLVH) phần lớn mang tính trực quan, cảm quan hoặc đánh giá trong điều kiện chọn mẫu hẹp.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) Nếu căn cứ vào điều kiện đầu vào và điều kiện học tập thì có thể nói hiện nay đa số các học viên VLVH có điều kiện đầu vào thấp hơn chính quy, trong quá trình học thì VLVH thường học ở các cơ sở liên kết nên điều kiện học tập không đồng đều như sinh viên chính quy.Với phân tích đó, có thể nói, trong điều kiện hiện nay, nhìn chung, chất lượng đào tạo VLVH ở mỗi trường chưa bằng chất lượng chính quy của chính trường đó.
Những hạn chế một phần ở khâu tổ chức giảng dạy, ở ý thức và mục đích của người học và chủ yếu ở khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học ở hình thức VLLVH chưa được thống nhất theo những yêu cầu, chuẩn mực chung như đối với hệ đào tạo chính quy, nên ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
Nhưng nhìn một cách tổng thể, chất lượng đào tạo trước hết phụ thuộc vào chính sách chất lượng và chất lượng thực tế của từng cơ sở đào tạo (những cơ sở đào tạo khác nhau thì chất lượng đào tạo khác nhau), sau đó mới tính đến hình thức đào tạo. Thực tế thì ngay cả đào tạo chính quy cũng đã có một số trường tuyển bằng hình thức xét học bạ, từ ngưỡng đảm bảo chất lượng trở lên nên tất cả các hình thức đều cần phải chuẩn hóa về chất lượng, không chỉ VLVH.
Vì vậy, nếu đánh giá chất lượng chỉ căn cứ vào hình thức đào tạo chính quy hay VLVH mà không căn cứ vào chất lượng đầu ra thực tế trên yêu cầu mặt bằng chất lượng chung (bao gồm cả việc đánh giá tương quan chất lượng giữa các trường) là không công bằng.
Trong khi chất lượng giữa các hình thức đào tạo còn chênh lệch, vì sao Bộ GD-ĐT lại đưa ra ý tưởng cấp chung một loại bằng cho tất cả hình thức đào tạo, thưa bà?
- Đây là ý tưởng của Thường trực Tổ biên tập, đồng bộ với việc thay đổi các hình thức đào tạo, không phải là nội dung trong Dự thảo. Nếu ngay bây giờ áp dụng quy định cấp một loại bằng chung cho hai hình thức đào tạo chính quy và VLVH thì chắc là chưa hợp lý, không công bằng với nhiều sinh viên.
Tuy nhiên, chúng ta đã có Khung trình độ quốc gia (NQF) với chuẩn chất lượng đầu ra chung cho mỗi trình độ đào tạo. Nếu mãi duy trì hai loại văn bằng theo hình thức đào tạo trong 5-10 năm tới thì không thực hiện được NQF, không bao giờ nâng được chất lượng đào tạo VLVH theo một chuẩn chất lượng chung như đã được quy định trong NQF và theo chuẩn chất lượng đào tạo chính quy của mỗi trường…
Khi thực hiện sửa Luật Giáo dục Đại học, một trong những câu hỏi đặt ra cho Tổ Biên tập chúng tôi là phải làm gì và bắt đầu từ đâu để chấm dứt tình trạng trong một trường, cùng một trình độ nhưng vẫn tồn tại loại chất lượng hạng 2, hạng 3 như hiện nay.
Và dự kiến của chúng tôi là thay đổi hình thức giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên (gồm VLVH và đào tạo từ xa) về đúng tên gọi của nó là đào tạo tập trung và đào tạo không tập trung.
Tên gọi dự kiến này khá tương đồng với nhiều nước phát triển và hàm ý là: Chương trình đào tạo chung, chuẩn giáo viên và điều kiện học tập được quy định như nhau…, chỉ khác nhau ở cách thức tổ chức thực hiện (tập trung và không tập trung). Để phù hợp với điều kiện của người học thì không nên phân biệt chính quy và không chính quy, mà đều phải đạt chuẩn đầu ra như nhau theo NQF và theo chuẩn chất lượng đào tạo chính quy của mỗi trường.
Dự kiến quy định như vậy cũng là nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 29 đã đề ra: “Chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lượng và quản lý quá trình đào tạo, chú trọng quản lý chất lượng đầu ra”.
Bên cạnh đó, quy định này cũng chuẩn bị cho sự thay đổi của giáo dục đại học (GDĐH) trong những năm tới, khi mà công nghệ xâm nhập ngày càng sâu vào GDĐH.
Thực tế ở một số nước phát triển cho thấy, thời gian gần đây, tỷ lệ sinh viên theo học hình thức full time (tập trung) có xu hướng giảm và theo học hình thức partime (bao gồm cả đào tạo từ xa) ngày càng tăng do có thể sử dụng các giải pháp công nghệ để hỗ trợ việc tổ chức đào tạo.
"Dự kiến chỉ nên cấp một loại văn bằng để tạo cơ sở đảm bảo chuẩn hoá chất lượng đối với tất cả các hình thức đào tạo" Nếu không thay đổi để chuẩn hoá chất lượng đào tạo thì chẳng lẽ chấp nhận tình trạng càng ngày, tỷ lệ sinh viên được đào tạo bởi những hình thức kém chất lượng càng tăng?
Vì vậy, nếu ý tưởng này của Tổ soạn thảo được thông qua, nghĩa là việc tổ chức đào tạo có thể mềm dẻo, linh hoạt nhưng chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra của người học là thống nhất đối với mỗi trình độ, ngành đào tạo, thì dự kiến chỉ nên cấp một loại văn bằng để tạo cơ sở đảm bảo chuẩn hoá chất lượng đối với tất cả các hình thức đào tạo.
Chúng tôi cũng mong tình trạng quá tôn sùng bằng cấp có thể cũng sẽ được giảm thiểu. Các nhà sử dụng lao động sẽ chú trọng đánh giá thực lực của người dự tuyển, người được đề bạt, bổ nhiệm... thay vào việc chỉ căn cứ vào văn bằng như ở một số ngành, địa phương trong thời gian qua.
Nếu được thông qua, năm 2019 sẽ triển khai cả nước
Trên thế giới hiện nay có phân biệt bằng đại học chính quy và vừa học vừa làm không, thưa bà?
- Ở một số nước phát triển mà chúng tôi tham khảo thì hầu hết họ đều có hai hình thức đào tạo (full time và partime – tương đương với tập trung và không tập trung như trong dự thảo Luật sửa đổi) nhưng theo chuẩn chương trình đào tạo chung, có khung trình độ quốc gia quy định cụ thể về chuẩn đầu ra theo từng trình độ đào tạo.
Các hình thức đào tạo khác nhau có thể khác nhau ở thời gian học nhưng không khác chương trình, giảng viên và người tốt nghiệp hình thức đào tạo nào cũng phải đạt chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đó.
Các trường căn cứ vào đó để quy định và quản lý chất lượng đào tạo của trường mình, các tổ chức kiểm định dựa trên cơ sở đó để kiểm định chương trình đào tạo…, nên trên văn bằng thường không ghi hình thức đào tạo. Các thông tin về hình thức đào tạo có thể thấy chủ yếu trên bảng điểm hay phụ lục văn bằng.
Vậy nếu dự thảo Luật được thông qua, lộ trình thực hiện quy định này sẽ ra sao?
- Thực tế, đây mới chỉ là Dự thảo ban đầu để lấy ý kiến xã hội, đặc biệt là các cơ sở đào tạo. Tổ biên tập Dự án Luật sẽ lắng nghe tất cả các ý kiến góp ý và cân nhắc kỹ để hoàn thiện dự thảo phù hợp, chất lượng nhất.
Dự kiến, nếu dự thảo được Quốc hội thông qua vào 2018, thì đến tháng 7/2019 sẽ có hiệu lực pháp luật. Trong khoảng thời gian này, các trường/ngành sẽ dần triển khai NQF và chuẩn chương trình theo quy định. Việc chuẩn hoá chất lượng đào tạo được thực hiện trên phạm vi ngày càng rộng.
Đồng thời, năm 2018, chúng tôi cũng đề xuất một chương trình khảo sát chất lượng đối với hình thức đào tạo VLVH, đào tạo từ xa trong phạm vi rộng để đánh giá tổng thể chất lượng, tìm ra nguyên nhân chất lượng thấp để có biện pháp khắc phục nâng cao chất lượng đào tạo cả ở cấp trường và cấp toàn hệ thống. Đồng thời, việc kiểm định chất lượng cũng đã và đang được tăng cường.
Đến 2019, khi Luật Giáo dục Đại học sửa đổi có hiệu lực, thì triển khai tổng thể trong phạm vi cả nước. Những sinh viên được tuyển vào từ khi Luật sửa đổi có hiệu lực (7/2019) sẽ áp dụng chương trình chuẩn, chuẩn đầu ra thống nhất với các biện pháp quản lý chặt chẽ để đến khoảng từ 2023 trở đi, khi các sinh viên này tốt nghiệp sẽ theo chất lượng chuẩn hoá, không còn phân biệt chất lượng đào tạo theo hình thức đào tạo chính quy hay VLVH.
Như nhiều nước khác, thông tin về hình thức đào tạo cũng được lưu trong bảng điểm hoặc phụ lục văn bằng.
Lê Vănthực hiện
"Bằng đại học sẽ tiến tới không phân biệt chính quy và tại chức"
Hình thức đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học sẽ đổi thành đào tạo tập trung và không tập trung chứ không còn là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên như trước đây.
" alt="Tại sao đề xuất không phân biệt bằng chính quy và tại chức?" />
- Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
- Dropbox bị hack, lộ thông tin 68 triệu tài khoản
- Sao Việt 2/10: Quyền Linh viếng Lê Công Tuấn Anh, Mỹ Tâm giản dị hái mít
- Jimmii Nguyễn lần đầu khoe vợ trẻ đẹp, con gái cao vượt cha mẹ
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
- Báo Mỹ viết về tình trạng thất nghiệp của cử nhân Việt Nam
- Chú mèo bán cá ở Việt Nam nổi như cồn ở nước ngoài