{keywords}Lớp học chuyên đề về kỹ thuật: Một số thao tác trong qui trình dựng thiết kế 3D cho sản phẩm.

Các đội thi vào vòng bán kết “Sáng kiến Công nghệ TechGenius” được tham gia các lớp học chuyên đề trực tuyến do chính các chuyên gia và giảng viên thuộc Khoa Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ Đại học RMIT hướng dẫn. Từ đó, các thí sinh sẽ hoàn thiện ý tưởng và cải thiện kỹ năng thuyết trình của mình.

Một số lớp học chuyên đề tiêu biểu đã được tổ chức thành công có thể kể đến như: Quy trình làm web và tạo ứng dụng trên mobile, Thiết kế - mô phỏng bộ điều khiển và tạo hình 3D sản phẩm, Cách trình bày và giới thiệu dự án trên nền tảng trực tuyến, giải đáp thắc mắc cho các đội trước khi vào vòng bán kết.

Ngoài tổng cơ cấu giải thưởng hấp dẫn lên đến 170 triệu đồng, các đội chiến thắng còn có cơ hội tham gia Triển lãm các dự án dành của sinh viên Khoa Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ của Đại học RMIT trong tương lai.

Vòng bán kết cuộc thi “Sáng kiến Công nghệ TechGenius” dự kiến diễn ra trực tuyến vào ngày 28/11. Top 10 đội xuất sắc nhất sẽ tiếp tục tranh tài tại Vòng chung kết dự kiến diễn ra vào ngày 5/12.  

Vân Anh

Học sinh, sinh viên Việt Nam lần đầu tham gia online thi thiết kế đồ họa thế giới

Học sinh, sinh viên Việt Nam lần đầu tham gia online thi thiết kế đồ họa thế giới

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sau ba mùa giải, lần đầu tiên cuộc thi Vô địch thiết kế đồ họa thế giới - ACAWC được tổ chức trực tuyến, với hơn 130 học sinh, sinh viên đến từ 30 trường trong cả nước tham gia.

" />

“Sáng kiến Công nghệ TechGenius” thu hút nhiều ý tưởng sáng tạo từ học sinh Việt Nam

Kinh doanh 2025-02-24 22:31:39 1

Khởi động từ tháng 3/2021,ángkiếnCôngnghệTechGeniusthuhútnhiềuýtưởngsángtạotừhọcsinhViệtrận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia argentina “Sáng kiến Công nghệ TechGenius” là cuộc thi được Đại học RMIT tổ chức cho các học sinh trung học phổ thông (THPT) có đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ và có khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo.

Cuộc thi khuyến khích học sinh THPT sử dụng các giải pháp công nghệ hoặc kỹ thuật để giải quyết các vấn đề thực tiễn và gần gũi với các em trong cuộc sống như môi trường, sức khỏe hay giáo dục trực tuyến.

Một trong những dự án sáng tạo thuộc 76 bài dự thi được chọn vào vòng bán kết là ý tưởng túi khí bảo vệ thông minh cho mũ bảo hiểm với khả năng dự đoán và hạn chế tai nạn, rủi ro khi tham gia giao thông, thực hiện bởi đội “The Invincibles”.

Học sinh Cao Đức Anh đến từ trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội), thành viên nhóm “The Invincibles” cho biết ý tưởng túi khí bảo vệ thông minh cho mũ bảo hiểm có khả năng dự đoán và hạn chế tai nạn, rủi ro khi tham gia giao thông. 

“Lấy cảm hứng từ nhiều hệ thống an toàn trên ô tô, nghiên cứu của nhóm nhằm tạo ra một nguyên mẫu mũ túi khí bảo vệ cho mũ bảo hiểm. Sử dụng các thuật toán học máy tiên tiến và các loại cảm biến khác nhau làm đầu dữ liệu để xác định, dự đoán tai nạn giao thông sắp xảy ra, từ đó kích hoạt cơ chế làm phồng túi khí để giảm lực tác động cũng như gửi vị trí GPS khi nạn nhân gặp bất động đến SOS”, Cao Đức Anh chia sẻ.

{ keywords}
Lớp học chuyên đề về kỹ thuật: Một số thao tác trong qui trình dựng thiết kế 3D cho sản phẩm.

Các đội thi vào vòng bán kết “Sáng kiến Công nghệ TechGenius” được tham gia các lớp học chuyên đề trực tuyến do chính các chuyên gia và giảng viên thuộc Khoa Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ Đại học RMIT hướng dẫn. Từ đó, các thí sinh sẽ hoàn thiện ý tưởng và cải thiện kỹ năng thuyết trình của mình.

Một số lớp học chuyên đề tiêu biểu đã được tổ chức thành công có thể kể đến như: Quy trình làm web và tạo ứng dụng trên mobile, Thiết kế - mô phỏng bộ điều khiển và tạo hình 3D sản phẩm, Cách trình bày và giới thiệu dự án trên nền tảng trực tuyến, giải đáp thắc mắc cho các đội trước khi vào vòng bán kết.

Ngoài tổng cơ cấu giải thưởng hấp dẫn lên đến 170 triệu đồng, các đội chiến thắng còn có cơ hội tham gia Triển lãm các dự án dành của sinh viên Khoa Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ của Đại học RMIT trong tương lai.

Vòng bán kết cuộc thi “Sáng kiến Công nghệ TechGenius” dự kiến diễn ra trực tuyến vào ngày 28/11. Top 10 đội xuất sắc nhất sẽ tiếp tục tranh tài tại Vòng chung kết dự kiến diễn ra vào ngày 5/12.  

Vân Anh

Học sinh, sinh viên Việt Nam lần đầu tham gia online thi thiết kế đồ họa thế giới

Học sinh, sinh viên Việt Nam lần đầu tham gia online thi thiết kế đồ họa thế giới

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sau ba mùa giải, lần đầu tiên cuộc thi Vô địch thiết kế đồ họa thế giới - ACAWC được tổ chức trực tuyến, với hơn 130 học sinh, sinh viên đến từ 30 trường trong cả nước tham gia.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/975c498868.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2

 - Ngày thi thứ 2, 23/6 có 2 giám thị vi phạm kỷ luật vì đã không nắm vững quy chế, để thí sinh mang đề thi môn Vật lý ra khỏi phòng thi sau khi kết thúc môn thi này.

Theo ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, tại điểm thi Trường THCS Trần Văn Ơn, quận 1, có 3 phòng thi dành cho thí sinh tự do chỉ thi môn Vật lý nhưng có 1 phòng thi giám thị cho đã để cho thí sinh mang đề thi ra ngoài khi kết thúc môn thi.

Việc này tuy không ảnh hưởng tới kỳ thi nhưng trái với quy chế và hướng dẫn của Bộ GD-ĐT vì vậy trưởng điểm thi đã yêu cầu hai giám thị phải tường trình và rút kinh nghiệm. Hai giám thị này cũng bị phê bình trong hội đồng thi. 

Theo quy chế, giám thị phải thu lại đề thi 2 môn thi thành phần đầu tiên của bài thi tổ hợp. Chỉ có đề thi môn thành phần cuối cùng không cần thu lại.

Ngoài ra, TP.HCM cũng đình chỉ 1 thí sinh mang đồng hồ thông minh vào phòng thi. 

Với việc đính chính 7 mã đề thi môn Vật lý, ông Đạt cho hay, trước đó, sau khi đưa đề thi về các tỉnh thành để sao in sao tổ phản biện và ra đề kiểm tra của Bộ GD-ĐT phát hiện ra nhầm lẫn trong việc đánh máy.

Sau đó, tới ngày 17/6, Bộ GD-ĐT đã gửi đính chính gửi các Sở. Dù còn 6 ngày để để có thể in lại đề nhưng Bộ quyết định in đính chính đính kèm túi đề thi môn Vật lý. Sáng nay, hai túi này được cắt phát cùng lúc nên không ảnh hưởng tới việc làm bài.

Theo ông Đạt, cách giải quyết này trên tinh thần tiết kiệm vì nếu in lại sẽ mất một số giấy rất lớn và việc đính chính không ảnh hưởng tới thời gian, kết quả làm bài của thí sinh.

Sáng ngày mai học sinh làm bài thi Khoa học xã hội, do số lượng thí sinh đăng ký ít nên tại TP.HCM chỉ có 85 điểm thi. Riêng 29 điểm thi đã hoàn thành nhiệm vụ hôm nay.

Ngày thi thứ 2: Có 12 thí sinh vi phạm kỷ luật.
Báo cáo nhanh của Ban chỉ đạo kỳ thi THPT quốc gia 2017 cho hay, ngày thi thứ 2 – 23/6, có 12 thí sinh bị đình chỉ thi.
Đặc biệt, ngày hôm nay có 2 cán bộ vi phạm kỷ luật.
Hai cán bộ vi phạm kỷ luật là 2 giám thị tại một điểm thi của TP.HCM đã để thí sinh mang đề thi của môn thi thành phần trong bài thi Khoa học Tự nhiên ra ngoài phòng thi.
Theo quy chế, giám thị phải thu lại đề thi 2 môn thi thành phần đầu tiên của bài thi tổ hợp. Chỉ có đề thi môn thành phần cuối cùng không cần thu lại.
Bộ GD-ĐT cũng khuyến cáo thí sinh không cần lấy đề thi các môn thi thành phần đầu trong bài thi tổ hợp vì Bộ sẽ công bố đề thi ngay sau buổi thi các bài thi tổ hợp trên cổng thông tin của Bộ và các phương tiện thông tin đại chúng.
Báo cáo từ Ban chỉ đạo cũng cho hay, trên phạm vi toàn quốc thời tiết ngày thi thứ 2 nhìn chung tương đối thuận lợi cho việc dự thi của thí sinh so với những năm trước đây.
Một số địa phương có xảy ra mưa lớn cục bộ nhưng do có sự chuẩn bị từ trước, có phương án dự phòng nên các thí sinh vẫn kịp đến dự thi.
Ngày 23/6, tổng số thí sinh đăng ký dự thi bài thi Khoa học Tự nhiên là 418.521 thí sinh, bài thi Ngoại ngữ là 759.965 thí sinh.
Tỉ lệ thí sinh đến dự thi thực tế đạt hơn 99% ở tất cả các môn thi thành phần và bài thi.
Lê Văn

Lê Huyền
">

Hai giám thị vi phạm kỷ luật vì để thí sinh mang đề thi ra ngoài

Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi

Chuyên gia về chuyển đổi số hướng dẫn các thầy cô đang làm công tác thư viện ở các trường trên địa bàn quận Ba Đình.

Theo báo cáo của Phòng GD- ĐT quận Ba Đình, hiện nay trên địa bàn quận 100% thư viện các trường Tiểu học, THCS được công nhận đạt chuẩn.

Trong đó, cấp tiểu học: 10 trường được công nhận thư viện đạt chuẩn mức độ 1 đạt 59%, 7 trường được công nhận thư viện đạt chuẩn mức độ 2 đạt 41%.

Đối với cấp THCS toàn quận có 5 trường được công nhận thư viện đạt chuẩn mức độ 1 đạt 58%, 7 trường được công nhận thư viện đạt chuẩn mức độ 2 đạt 42%.

Các con số trên cho thấy năm học 2022-2023 là một năm học đặc biệt đối với toàn ngành GD- ĐT quận Ba Đình. Để có được những kết quả đó, bên cạnh nỗ lực cố gắng của đội ngũ cán bộ quản lý, các thầy giáo, cô giáo, nhân viên và học sinh toàn quận còn có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Sở GD-ĐT thành phố Hà Nội, của quận ủy, HĐND, UBND quận Ba Đình.

Hiện nay, các công ty luôn đồng hành với ngành giáo dục trong công tác chuyển đổi số ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có thư viện mà cụ thể ở đây là thư viện tại các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn quận Ba Đình đã và đang góp phần tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành giáo dục trong quản lý các thông tin, tài liệu, sách,… phục vụ cho công tác học tập của học sinh cũng như giảng dạy của giáo viên.

">

Quận Ba Đình (TP Hà Nội) tích cực chuyển đổi số thư viện trường học

Các bác sĩ làm việc trên mô hình AI do Paige và Microsoft hợp tác phát triển. Ảnh: CNBC.

Đến nay, công ty đã nhận được sự chấp thuận của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm đối với công cụ FullFocus, cho phép bác sĩ kiểm tra các bản kính kỹ thuật số trên màn hình thay vì dựa vào kính hiển vi. Paige cũng xây dựng một mô hình AI giúp xác định ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư tuyến tiền liệt.

Paige là công ty duy nhất đến nay có sự đồng ý cùa FDA trong sử dụng AI làm công cụ chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt. CEO Andy Moye cho biết điều này có thể một phần do các rào cản liên quan chi phí lưu trữ và thu thập dữ liệu.

Việc số hoá một slide đơn nhất có thể tiêu tốn hơn một gigabyte dung lượng lưu trữ, dẫn đến cơ sở hạ tầng và chi phí thu thập dữ liệu trên quy mô lớn tăng vọt nhanh chóng. Khó khăn này tạo ra thách thức với các hệ thống y tế nhỏ hơn, đó là lý do tại sao các trung tâm giàu có thường là những nơi duy nhất đủ năng lực đầu tư cho chẩn đoán bệnh lý kỹ thuật số.

CEO Andy Moye cho biết, Paige tách khỏi Trung tâm Ung thư Memorial Sloan Kettering ở New York vào năm 2017 và “có một lượng dữ liệu vô cùng phong phú”. Đó là lý do giúp công ty ngay từ đầu đã có thể xây dựng các giải pháp do AI hỗ trợ của riêng mình. Để dễ hình dung, Paige có dữ liệu nhiều gấp 10 lần tổng số các chương trình, phim hiện có trên nền tảng Netflix.

Quy mô lớn chưa từng có 

Hiện startup này đang sử dụng cơ sở hạ tầng siêu máy tính và lưu trữ đám mây của Microsoft để phát triển mô hình AI tiên tiến mới.

Sản phẩm đầu tiên của Paige được đào tạo trên 1 tỷ hình ảnh từ 500.000 slide bệnh lý, nhưng mô hình đang hợp tác với gã khổng lồ phần mềm “sẽ có quy mô lớn hơn bất kỳ mô hình nào hiện có”. Nó sẽ dựa trên 4 triệu slide bệnh lý để chẩn đoán ung thư phổ biến và hiếm gặp.

“Trước khi ChatGPT xuất hiện, không ai thực sự hiểu điều này sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của họ như thế nào. Tôi cho rằng các bệnh nhân ung thư trong tương lai cũng sẽ như vậy”, Moye nói. “Đây là khoảnh khắc mang tính đột phá trong chữa trị loại bệnh này”.

Desney Tan, Phó Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành Microsoft Health Futures, cho hay cơ sở hạ tầng của nhà sản xuất Windows là thành phần quan trọng trong quan hệ đối tác và công ty đang thúc đẩy phát triển thuật toán có khả năng phát hiện chẩn đoán bệnh mới.

“Chúng tôi coi công nghệ AI có vai trò tương tự như các công cụ, giống như ống nghe hay máy X-quang mà con người có thể tận dụng”, Tan khẳng định.

Paige và Microsoft đã xuất bản một bài báo về mô hình AI thị giác với sự hợp tác của Đại học Cornell. Báo cáo cho thấy tác động định lượng của thuật toán mới vượt trội hơn bất kỳ mô hình nào đang được xây dựng trong giới học thuật hiện nay.

Tuy nhiên, Paige còn phải mất nhiều năm trước khi tung ra mô hình này như một sản phẩm thương mại, gồm cả việc thử nghiệm kỹ lưỡng, cũng như hợp tác với cơ quan quản lý để đảm bảo nó an toàn và chính xác.

(Theo CNBC)

Chuyển đổi số biến Microsoft từ 'gã khổng lồ già nua' thành tập đoàn nghìn tỷ

Chuyển đổi số biến Microsoft từ 'gã khổng lồ già nua' thành tập đoàn nghìn tỷ

Từ một tập đoàn cồng kềnh, chậm chạp, Microsoft khiến nhiều người bất ngờ khi 'lột xác' nhờ chuyển đổi số, tiên phong trong các mặt trận 'hot' nhất như AI tạo sinh và vốn hóa tăng gần 8 lần sau vài năm.">

Bệnh nhân ung thư được chẩn đoán sớm với mô hình AI thị giác lớn nhất thế giới

友情链接