当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Gornik Zabrze, 23h00 ngày 11/4: Khách tự tin 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Al Naft vs Diyala, 21h00 ngày 10/4: Tiếp đà khởi sắc
Mỗi bài đăng công khai trên mạng xã hội với hình ảnh ngôi sao kèm hashtag và fanpage chính thức của Bia Saigon sẽ được Sabeco và nhãn hàng Bia Saigon góp 10.000 đồng vào quỹ dành cho chương trình. Công ty cam kết sẽ đóng góp cho 300.000 chia sẻ hợp lệ đầu tiên trong chương trình với kinh phí 3 tỉ đồng.
Ngay sau khi chương trình được phát động, nhiều người liên tục chia sẻ hình ảnh những ngôi sao được sáng tạo trong nhiều hình thù và chất liệu khác nhau như gấp giấy, chiên trứng vẽ… cùng thông điệp cổ vũ Việt Nam vượt qua đại dịch, trong đó có sự hưởng ứng tham gia của nhiều người nổi tiếng.
Tự nhận là “danh hài”, ca sĩ Hồ Quang Hiếu hài hước chia sẻ về món trứng chiên ngôi sao của anh cùng hướng dẫn cụ thể từng bước để mọi người có thể dễ dàng thực hiện, góp phần nhỏ bé vào hoạt động chung ý nghĩa.
Jun Phạm cũng hưởng ứng trào lưu với số rau củ quả còn sót lại trong tủ lạnh, tạo nên một hình ảnh ngôi sao thật nhiều vitamin. Anh nhấn mạnh mỗi bài đăng hợp lệ đủ ba bước sẽ được nhãn hàng Bia Saigon đóng góp vào quỹ “Góp triệu ngôi sao”.
![]() |
Anh chàng đam mê giày đình đám Fabo Nguyễn cũng hưởng ứng trào lưu với hình ngôi sao sáng tạo từ những đôi sneaker chất lừ. Quỳnh Anh Shyn thì tươi tắn rạng rỡ với hình ảnh ngôi sao trên mắt.
![]() |
Vốn là một blogger chuyên review ăn uống, Ninh Tito rất mong muốn những hàng quán sớm mở cửa trở lại. Anh bạn góp hai hình ngôi sao đáng yêu vào chương trình.
![]() |
Hàng nghìn bạn trẻ cũng tích cực tham gia trào lưu với hy vọng góp thêm kinh phí giúp đỡ những cửa hàng bám trụ vững chắc hơn. Trong số những hình ảnh đó có cả những chiến sĩ tình nguyện trong trang phục bảo hộ, dù đang rất vất vả khó khăn nhưng vẫn không ngừng lan tỏa sự tích cực và kêu gọi mọi người cùng góp sức.
![]() |
Có những thông điệp được tạo ra bằng cách đáng yêu như vậy… |
![]() |
… hoặc đầy tự hào và ý nghĩa như vậy để chào mừng ngày Quốc khánh |
Theo ghi nhận từ tổng cục thống kê TP.HCM, trong vòng tháng 7/2021, doanh thu hoạt động ăn uống tại TP.HCM ước tính giảm gần 55% so với tháng trước đó và giảm đến 84,8% so với cùng kì năm trước. Đồng thời số lượng doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động lại tăng lên, chủ yếu rơi vào lĩnh vực buôn bán lẻ và TP.HCM chiếm đến hơn 30%.
Ban tổ chức chương trình “Góp triệu ngôi sao” cho biết, toàn bộ khoản đóng góp từ hoạt động cộng đồng sẽ dành hỗ trợ các hộ kinh doanh nhỏ ngành thực phẩm và đồ uống bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nặng nề nhất, theo tiêu chí lựa chọn của ban tổ chức. Dự kiến, mỗi hộ kinh doanh sẽ nhận được khoảng 5 triệu đồng tiền mặt. Chương trình kéo dài từ ngày 28/8 - 15/09/2021.
Cách thức tham gia ủng hộ chương trình “Góp triệu ngôi sao” - Bước 1: Tạo ra hình ảnh một ngôi sao với sự sáng tạo của riêng bạn bằng tất kỳ cách thức nào - Bước 2: Chụp ảnh ngôi sao và đăng lên Facebook cá nhân, chế độ công khai cùng với thông điệp tích cực để lan toả tới mọi người. Thêm đầy đủ 2 hashtag #GopTrieuNgoiSao #DiLenCungNhau - Bước 3: Gắn thẻ, tag fanpage Bia Saigon để được ghi nhận |
Ngọc Minh
" alt="Sao Việt ‘Góp triệu ngôi sao’ gây quỹ hỗ trợ tiểu thương TP.HCM"/>Sao Việt ‘Góp triệu ngôi sao’ gây quỹ hỗ trợ tiểu thương TP.HCM
Hai vợ chồng Lao Guo sống ở vùng nông thôn thuộc huyện Bồng Khê, Tứ Xuyên, Trung Quốc. Một ngày cuối đông năm 1996, họ để 3 đứa trẻ ở nhà cho bà nội rồi lên tỉnh Chiết Giang sắm Tết.
Sau khi cho 3 đứa cháu ăn sáng, bà lão ra phía sau nhà chăm sóc đàn lợn. Khi quay trở lại, bà chỉ thấy 2 bé gái.
Bà lão đã tìm xung quanh nhà nhưng không vẫn không thấy bóng dáng cháu trai.
Quá hoảng sợ, bà cho người đi thông báo cho 2 vợ chồng Lao Guo. Sau đó, cả làng đã hợp sức cùng đi tìm cháu bé. Họ lật tung cả ngôi làng, len lỏi từng ngóc ngách để tìm kiếm nhưng không có kết quả.
Năm 1998, tại một công trình xây dựng ở huyện Phong Đài, thành phố Hoài Nam, một người đàn ông tên Lao Li tranh thủ lúc nông nhàn đã đến công trường chở vật liệu kiếm tiền phụ giúp gia đình.
Một ngày nọ, Lao Li phát hiện ra một công nhân nói giọng Tứ Xuyên dẫn theo một cậu bé khoảng 2, 3 tuổi. Lao Li tò mò đến nói chuyện và biết được rằng sau khi kết hôn và không thấy tin vui, người công nhân đã nhận cậu bé làm con nuôi.
Tuy nhiên, không bao lâu sau, vợ người công nhân này sinh được một bé trai. Từ đó, vợ anh ta không muốn nhìn thấy đứa con nuôi này nữa. Người công nhân đành phải mang theo đứa trẻ khi anh đi làm.
Lao Li thương cảm cho cậu bé nên thường đưa cậu bé từ lán về nhà nhờ vợ chăm sóc vì nhà ông ở gần đó. Một tháng sau, người công nhân nọ mất tích, để lại đứa trẻ cho Lao Li nuôi.
Vợ chồng Lao Li cho rằng, đứa trẻ xuất hiện ở nhà họ là do duyên số nên đã quyết định nuôi nấng cậu bé như con ruột của mình và đặt tên là Li Bing.
Ngày tháng trôi qua, Li Bing lớn lên nhưng không hề biết xuất thân của mình. Gần đây, trong lúc bố mẹ không có nhà, người chị gái mới nói với Li Bing rằng, anh không phải là con ruột của bố mẹ.
Hơn 20 năm rong ruổi tìm con
Tại Tứ Xuyên, sau khi con trai nhỏ mất tích, vợ chồng Lao Guo đau khổ cùng cực. Họ đã đi khắp đất nước, vừa làm việc bán thời gian vừa tìm kiếm con.
Mùa xuân năm nay, hai vợ chồng đã đến cơ quan công an địa phương để thu thập thông tin và nhập thông tin mẫu máu vào cơ sở dữ liệu của Bộ Công an với hy vọng tìm được con trai.
Bất ngờ gần đây, cảnh sát Tứ Xuyên đã tìm thấy thông tin của Li Bing trong cơ sở dữ liệu thông qua đối chiếu. Kết quả cho thấy mẫu máu của Li Bing và Lao Guo có quan hệ họ hàng trực hệ.
Để an toàn, cảnh sát Tứ Xuyên đã yêu cầu cảnh sát Hoài Nam lấy một mẫu khác của Li Bing để so sánh lần thứ hai. Li Bing lúc này đang làm việc ở Thượng Hải nhưng nhận tin từ cảnh sát, anh đã trở về Hoài Nam để lấy mẫu máu.
Kết quả giám định lần thứ 2 khẳng định Li Bing chính là cậu con trai mà vợ chồng Lao Guo đã tìm hơn 24 năm qua.
Biết tin, Lao Guo và vợ vô cùng vui mừng. Họ mong ngóng ngày đêm để được gặp lại con trai.
Tuy nhiên, lúc này ở Hoài Nam, Li Bing lại chìm trong im lặng và lưỡng lự. Anh suy nghĩ nhiều tới công ơn dưỡng dục của bố mẹ nuôi. Anh cũng sợ bố mẹ nuôi sẽ buồn khi anh gặp lại bố mẹ ruột của mình.
Tuy nhiên một vị cảnh sát đã gặp và nói cho Li Bing biết về hành trình tìm con gian nan của cha mẹ ruột anh. Người này cũng mong anh có thể đảm đương trách nhiệm và nghĩa vụ của một người con trai.
Cuối cùng, tại địa điểm đoàn tụ do cảnh sát tổ chức, Li Bing đã đến gặp bố mẹ ruột của mình. Họ ôm nhau mừng mừng tủi tủi và liên tục rơi những giọt nước mắt hạnh phúc khiến bao người chứng kiến phải xúc động.
Linh Giang(Theo Sina)
Bà mẹ một con Brittanny Bigley chia sẻ rằng, sau hơn hai thập kỷ xa cách, cô chưa bao giờ tưởng tượng mình sẽ lại được ôm em gái.
" alt="Hạnh phúc bất ngờ sau 24 năm đi khắp đất nước tìm con trai mất tích"/>Hạnh phúc bất ngờ sau 24 năm đi khắp đất nước tìm con trai mất tích
Trang, "tay hòm chìa khóa" của nhóm bảo, ngày nào mở mắt dậy kiểm tra tài khoản, khóe mắt cũng cay cay. Bà mẹ của ba đứa con nhỏ vẫn luôn trực chiến theo dõi tiến độ, trả lời e-mail, gửi hóa đơn đóng góp cho các nhà hảo tâm. Vì phần lớn tiền đóng góp được đối ứng (matching) bởi các công ty, mất một thời gian mới được giải ngân, Trang lấy tiền nhà ra ứng trước "để gửi về Việt Nam cho kịp".
Anh Bình, chủ xị dự án, sửa tới sửa lui lời kêu gọi quyên góp sao cho thật chân thành và tường minh mới chịu. Khi đăng lên mạng xã hội, có người nhắn ngay "ai viết mà dễ thương quá vậy?". Người đàn ông trung niên này đã rời Sài Gòn du học mấy chục năm trước, nhưng nhìn cách anh ấy tìm kiếm, kêu gọi, rồi cảm ơn từng người đóng góp mới thấy dù ở đâu, làm gì, anh vẫn là người Việt.
Nhóm VietBay chúng tôi, những người Việt ở khu vực Bay area San Francisco, đã lên kế hoạch cho chiến dịch quyên góp này từ giữa tháng sáu. Bọn tôi cũng có chút kinh nghiệm.
Năm ngoái, dù phải sống trong nhà mấy tháng trời vì "bão Covid" ở Mỹ, chúng tôi vẫn tổ chức quyên góp ủng hộ những người bán hàng rong, thầy cô giáo và nạn nhân bão lụt miền Trung. Các chị em còn tổ chức nấu ăn từ thiện, bán được bao nhiêu tiền gửi hết cho Việt Nam, còn bỏ thêm tiền túi.
Lần này, chúng tôi đặt mục tiêu quyên góp 24 nghìn USD, tương đương với 3.000 phần quà, mỗi phần dự kiến gồm 5 cân gạo, một chai dầu ăn, một chai nước mắm và một lốc cá hộp. Một người bạn bảo, anh thấy thật giản dị khi chỉ cần bớt uống hai ly Starbucks (khoảng 12 USD) là có thể giúp một người sống vài ngày.
Khi chuẩn bị phát động chiến dịch, anh Bình nói hồi hộp quá, không biết có đạt được mục tiêu không, vì kêu gọi bà con góp hoài cũng kỳ. Không ngờ, đến khi tôi viết những dòng này, số tiền quyên được đã gần năm lần mục tiêu đề ra.
Bất ngờ hơn, ngoài Việt Nam và Mỹ, chúng tôi đã nhận được tiền đóng góp từ Anh, Australia, Ba Lan, Pháp, Singapore và Thụy Sĩ. Tổng cộng hơn 500 người đóng góp, trong đó có những người bạn, đồng nghiệp không "dây mơ rễ má gì" với Việt Nam.
Là người con Sài Gòn, tôi có cảm giác như chính gia đình mình gặp đại họa để rồi bao nhiêu người dưng nước lã nhào vào, mỗi người phụ một tay. Ơn nghĩa này không biết bao giờ mới trả hết.
Thành công bước đầu của chúng tôi một phần nhờ chính sách thuế của Mỹ. Luật Mỹ quy định, tiền đóng góp cho các hoạt động cứu trợ, từ thiện hay phi lợi nhuận đều được miễn trừ thuế. Nhờ đó, nhiều công ty ở đây có chính sách đối ứng: nhân viên cho tổ chức từ thiện một đồng, công ty sẽ cho thêm một đồng, có nơi còn hào phóng cho những hai đồng. Nhân viên không cần giấy tờ thủ tục gì, chỉ cần gửi yêu cầu là công ty chuyển tiền. Hơn một phần ba số tiền mà chúng tôi đã quyên được đến từ đối ứng của các tập đoàn ở Thung lũng Silicon. Google tuần trước cũng đã đối ứng cho tôi 5.000 USD.
Nhờ chính sách này mà một USD chúng tôi cho đi, bên nhận sẽ được bốn USD hoặc hơn nữa. Trước đây, tôi cứ nghĩ đó là mánh trốn thuế của "bọn nhà giàu", nhưng kỳ thực đây là chính sách giao lại quyền quyết định đầu tư công cho người dân và các tổ chức xã hội. Thay vì phải trả hết thuế thu nhập cá nhân vào ngân khố của chính phủ Mỹ, mỗi năm tôi có một số tiền không bị đánh thuế để quyết định giúp ai, ủng hộ hoạt động nào.
Quyên tiền đã khó, sử dụng tiền càng khó hơn và cũng là vấn đề rất nhạy cảm. Chúng tôi không có người ở Việt Nam, cũng không có nhiều kinh nghiệm trực tiếp đứng ra cứu trợ hay triển khai các hoạt động từ thiện. Kỹ sư máy tính như tôi, vì phải thường xuyên tự học, nên có tâm lý cái gì mình cũng tự làm được. Thực tế phũ phàng trong hoạt động từ thiện, tôi thấy mình chẳng làm được gì ra hồn, nên giờ tôi muốn tập trung vào sở trường của mình, còn lại góp tiền để người khác làm.
Vì thế, thay vì tự làm hết, chúng tôi thống nhất sẽ chỉ quyên tiền, còn lại giao cho các tổ chức cứu trợ, từ thiện chuyên nghiệp lo. Chúng tôi chọn hệ thống quán cơm Nụ cười vì sự minh bạch và cái tâm của họ với người nghèo nhiều năm nay. Chỉ trong vài ngày nhận tiền từ Mỹ chuyển về, các anh chị ở Việt Nam đã kịp mua và phát quà, đem "nụ cười" đến cho bà con ở Hóc Môn và Bình Tân.
Chuyện chưa kết thúc. Số tiền đã quyên không thấm vào đâu so với lo âu, thiếu thốn chồng chất trên vai người nghèo Sài Gòn và cả nước. Tôi e những ngày sắp tới sẽ còn khó khăn hơn nữa khi virus đang lan rộng. Anh chị em chúng tôi vẫn đang cố gắng làm tốt phần của mình, quyên thêm được một đồng là giúp thêm được một người trong hoạn nạn.
Tôi nghiệm ra rằng làm từ thiện không chỉ là cứu trợ mà còn là xác định các vấn đề xã hội mình muốn giải quyết, tìm ra ai đang xử lý các vấn đề đó chuyên nghiệp và mình có thể giúp gì cho họ. Mỗi người làm tốt phần của mình, xã hội tự khắc sẽ đi lên.
Trang nói sau đợt này phải viết lời cảm ơn "thật đàng hoàng" gửi những người đã đóng góp, trong đó có nhiều người chưa từng đến Việt Nam. Tôi chưa hình dung sẽ nói gì cho đủ, bởi món nợ ân tình quá lớn. Cảm ơn cuộc đời cho tôi cơ hội được biết những tấm lòng bốn phương, những người bạn rộng rãi và nhân hậu.
Và từ bên kia địa cầu, chúng tôi phải cảm ơn những người Sài Gòn đang hy sinh tự do cá nhân và sinh kế vì cái chung. Những người dân lam lũ nhận món quà nhỏ bé của chúng tôi kỳ thực chính là người đã đóng góp lớn nhất.
Chính họ nhắc nhở chúng tôi, những đứa con xa nhà, về một Sài Gòn luôn "bao" thương.
Dương Ngọc Thái
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Sài Gòn ‘bao’ thương"/>Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs RB Leipzig, 01h30 ngày 12/4: Đánh chiếm Top 4
"Món ăn này tên trứng cuộn, do mẹ tôi học từ một người họ hàng, được thêm vào tô hủ tiếu từ những ngày đầu mở bán", chủ quán 42 tuổi cho biết. Lúc mới mở bán, khách ăn thấy lạ miệng rồi góp ý thêm để chỉnh lại hương vị, nhờ đó món ăn bán chạy đến bây giờ.
![]() |
Vợ chồng ông Tom Miller và bà Trần Tương Như. |
Sang năm 1974 - năm ông Miller được giải thưởng của American Jaycees cho cáchoạt động nhân đạo ở Việt Nam, nhà Như - Miller nhận một bé trai từ Việt Nam làmcon nuôi và sinh con thứ hai vào năm 1979. Đó cũng là thời điểm mẹ và cha dượngcủa bà Như qua đời, để lại cho bà phải nuôi dưỡng hai người em cùng mẹ khác cha.Cuộc sống lúc đó trở nên khó khăn vô cùng, nhưng hai vợ chồng bà Như vẫn sátcánh bên nhau. Cả hai ông bà đều tiếp tục làm việc khi đã có hai con đầu tiêncho tới khi bà Như phải tạm nghỉ việc một thời gian vì thấy cảnh cậu con thứhai, Teddy Ky Nam, lúc đó 18 tháng tuổi, sáng ra cửa sổ tiễn mẹ và chiều mẹ vềvẫn thấy con ở đó ngóng.
Sau này, khi các con đã lớn, bà Như đi làm trở lại với nhiều năm viết cho tờ SanJose Mercury News. Bà cũng từng làm thư ký báo chí cho ông Jerry Brown khi ônglà thị trưởng Oakland (hiện ông là Thống đốc California).
Duyên tình với Việt Nam
Ông Miller trở lại hành nghề luật sư, chính nghề đã khiến ông có những liên quanđầu tiên tới Việt Nam. Ông Miller có những chuyến đi đầu tiên tới Việt Nam đểgiúp giảm nhẹ nỗi đau chiến tranh sau khi đọc về những thương vong trong chiếntrận từ phía người dân mà chính quyền thường tìm cách ém đi. Sau khi tìm gặp bácsỹ phẫu thuật chỉnh hình có tiếng Arthur Barsky - người chủ trì dự án chữa trịcho những thiếu nữ Hiroshima bị bỏng do bom hạt nhân, ông Miller đã bỏ nghề luậtvà sang Việt Nam cùng vị bác sỹ.
So sánh Sài Gòn của năm 1973 và 40 năm sau, ông Miller nói: "Thay đổi lớn nhấttôi nhận thấy khi trở lại Việt Nam sau chiến tranh là sự bình yên ở nông thôn.Khi bay qua vùng nông thôn trong thời chiến, tôi đã thấy cảnh cây cối chết rụingút tầm mắt do chất da cam mà Mỹ rải xuống và cũng không có vùng an toàn bênngoài các thành phố lớn”. "Được trải nghiệm hòa bình thực sự là cảm giác tuyệtvời bất chấp các vấn đề đang tồn tại” - ông Miller nói.
Bà Như nói : "Chúng tôi hiếm khi bất đồng. Ông ấy là người luôn tránh đụng độ.Điều đó cũng dạy tôi phải tự kiềm chế. Trên thế giới đã có quá nhiều đau khổ rồivà mình không kéo nó về gia đình mình nữa....”.
Khi được hỏi điều gì đã khiến hai ông bà đến với nhau và sống bên nhau trong 40năm qua, ông Miller nói: "Điều gắn kết chúng tôi là lo ngại chung về tác hại củachính sách ngoại giao của Mỹ, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở những nơi khác nữa.Chúng tôi đã có những hành động độc lập về chuyện này cũng như cùng hợp tác vớinhau trong những dự án. Không hề có sự buồn chán. Chúng tôi thích thú bên nhauvà không e ngại gì cả”.
Hai ông bà đã tham gia giúp các trẻ em "mồ côi" Việt Nam trong “Chiến dịch khôngvận trẻ mồ côi” của Mỹ hồi năm 1975. Sau khi phát hiện ra nhiều trẻ trong số nàykhông phải mồ côi mà có gia đình ở Việt Nam, ông Miller đã kiện Bộ trưởng Ngoạigiao Henry Kissinger - người thông qua chiến dịch. Tuy nhiên vụ kiện đã khôngthành và hai ông bà tiếp tục trợ giúp cá nhân cho các gia đình Việt Nam và cáctrẻ em ở Mỹ được đoàn tụ.
Hai ông bà cũng trợ giúp trong việc làm phim về một trong số các trẻ em và bộphim “Daughter From Da Nang” (Người con gái từ Đà Nẵng) đoạt giải phim tài liệutại Liên hoan phim Sundance và được đề cử giải Oscar. Ông bà Miller cho biết, họđã trở lại Việt Nam sống và làm từ thiện trong bốn năm từ hồi năm 2004 và đãgiúp đỡ được rất nhiều trẻ em Việt Nam có hoàn cảnh khó khăn.
Bà Như nói, khoảnh khắc đáng nhớ nhất của bà là lúc trái tim như ai đó bóp chẹt,nghẹn ngào và thổn thức khi chính phủ Mỹ trao giải thưởng cho Miller vì nhữngđóng góp nhân đạo của ông dành cho Việt Nam.
(Theo BBC, NYT/DV)
" alt="Chuyện tình người phụ nữ Việt làm xúc động nước Mỹ"/>Kế hoạch này, chưa được công bố trước đây, thể hiện sự chuyển hướng chiến lược của nhà sản xuất ôtô hàng đầu thế giới tại thị trường ôtô lớn nhất thế giới, nhấn mạnh tham vọng giành lại thị phần đã mất vào tay BYD và các đối thủ nội địa khác trong những năm gần đây.
Chiến lược của Toyota trái ngược với các hãng ôtô toàn cầu khác, bao gồm cả các hãng Nhật Bản, đang giảm quy mô hoặc rút lui khỏi Trung Quốc.
Toyota dự định tăng sản lượng lên tới 3 triệu xe mỗi năm vào cuối thập kỷ này. Tuy nhiên, hãng chưa thiết lập một mục tiêu chính thức. Các nguồn tin của Reutersđều từ chối tiết lộ danh tính vì vấn đề chưa được công khai.