-Dịp nghỉ lễ- Tết, mấy anh em tôi trực trạm nước ban đêm (từ 21h đến 5h sáng hôm sau) chỉ được tính 150% lương, trong khi trực ban ngày lại được 300% lương. Tôi tìm hiểu Luật lao động, thì làm ban đêm ngày lễ, Tết được tính 350% lương. " />

Trực đêm dịp lễ

Kinh doanh 2025-02-01 20:32:32 1
-Dịp nghỉ lễ- Tết,ựcđêmdịplễđt argentina mấy anh em tôi trực trạm nước ban đêm (từ 21h đến 5h sáng hôm sau) chỉ được tính 150% lương, trong khi trực ban ngày lại được 300% lương. Tôi tìm hiểu Luật lao động, thì làm ban đêm ngày lễ, Tết được tính 350% lương. 
本文地址:http://game.tour-time.com/news/961a198232.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ

{keywords}Dấu tick xanh phía sau tài khoản Hiếu Orion đã biến mất. (Ảnh: Hải Đăng)

Theo ông Hiếu, có thể tài khoản của ông nằm trong số những nick bị báo cáo (report) một vi phạm nào đó. Từ các báo cáo này, Facebook đã tự động huỷ tick xanh của ông.

Ông Trần Chí Hiếu được biết đến như một chuyên gia truyền thông mạng xã hội, có hơn 411 ngàn người theo dõi trên Facebook. Ông khẳng định việc phục hồi lại tick xanh sẽ nhanh.

“Một số KOL khác cũng bị ảnh hưởng”, ông Hiếu nói.

Việc mất tick xanh hay bị khoá tài khoản tạm thời vẫn thường xuyên xảy ra trên Facebook. Nguyên nhân do mạng xã hội này hoạt động theo cơ chế đáp ứng tự động hầu hết các báo cáo của người dùng, sau đó sẽ duyệt lại những trường hợp kháng cáo.

Dấu tick xanh được Facebook gắn cho những tài khoản có ảnh hưởng trên mạng xã hội, có lượng người theo dõi lớn. Việc gắn dấu tick này như một cách xác thực nhân thân trên mạng xã hội, nhằm phân biệt với các tài khoản giả mạo người nổi tiếng.

Vì có các đặc quyền như vậy nên một số dịch vụ mua bán tick xanh đã ra đời, nhằm giúp một số tài khoản muốn có huy hiệu này của Facebook. Việc mua bán tick xanh là vi phạm chính sách của Facebook, sẽ bị huỷ tick xanh hoặc khoá tài khoản nếu bị phát hiện.

ICTnews đang liên hệ với Facebook để hỏi thêm về thông tin này.

Hải Đăng

Lập tài khoản Facebook giả mạo Chùa Bái Đính để kêu gọi từ thiện

Lập tài khoản Facebook giả mạo Chùa Bái Đính để kêu gọi từ thiện

Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam (VAFC) vừa cảnh báo tài khoản Facebook giả mạo “Bái Đính Chùa” để kêu gọi tiền từ thiện vào tài khoản cá nhân.

">

Hiếu Orion và một số KOL bị mất tick xanh

Huy cho biết anh đã tiết kiệm được số tiền hơn 30 triệu đồng để có thể tự thưởng cho bản thân một dàn máy tính cấu hình khủng, phục vụ mục đích chơi game.

Những ai mong Bitcoin giảm giá? - 1
Thị trường VGA qua sử dụng thậm chí cũng trở nên sôi động do nhu cầu quá lớn.

Với số tiền này vào đầu năm ngoái, Huy "dư sức" mua được dàn máy tính với những chiếc card tầm trung hay thậm chí là cao cấp. Tuy vậy, với cùng số tiền này ở hiện tại, Huy chỉ có thể mua được bộ máy với sức mạnh bằng một nửa vì giá linh kiện đã tăng cao, nhất là card đồ họa. 

Những người làm việc trong lĩnh vực thiết kế đồ họa, dựng video cũng đang gặp phải hoàn cảnh tương tự. Hải Dương, một người sáng tạo nội dung YouTube cho biết bộ máy tính của anh đã sử dụng được gần 3 năm vì thế anh quyết định nâng cấp thiết bị để tăng hiệu suất công việc.

"Công việc của tôi gắn liền với máy tính cũng như các phần mềm chỉnh sửa ảnh, video. Tôi có dự định nâng cấp bộ máy tính tại nhà từ hai tháng trước nhưng đến nay vẫn chưa thể thực hiện được. Giá bán của các thành phần linh kiện đều bị đẩy lên cao, thậm chí card đồ họa còn tăng giá gấp đôi, vượt quá ngân sách dự tính ban đầu của tôi", Dương nói.

Từ cuối năm 2020 đến nay, Bitcoin và nhiều loại tiền điện tử khác liên tục tăng giá. Điều đó khiến cho hàng loạt "trại trâu" hoạt động trở lại. Nguồn cung linh kiện máy tính, đặc biệt là card đồ họa dần trở nên cạn kiệt trên thị trường.

Mức giá của chúng cũng vì thế mà bị đẩy lên cao gấp rưỡi, thậm chí là gấp đôi so với trước đây. Những chiếc VGA GTX 1660Ti trước đây chỉ có giá khoảng 6-7 triệu đồng, thì hiện đã bị "thổi" giá lên 13-14 triệu đồng. Các dòng card tầm trung và cao cấp như Nvidia GeForce RTX 3060-3080, hay AMD RX5700-6900 liên tục trong tình trạng cung không đủ cầu.

Mỗi khi thấy tin tức Bitcoin hay những đồng tiền điện tử khác giảm giá, không chỉ Huy và Dương, nhiều người dùng khác lại lên những hội nhóm trao đổi, mua bán linh kiện máy tính với hy vọng mua được một chiếc card đồ họa với giá hợp lý. 

Dù vậy, theo chia sẻ từ một số chuyên gia, mức giảm của thị trường hiện nay chưa đủ để khiến các "nông dân" từ bỏ việc "đào" tiền điện tử.

"Người dùng phổ thông chưa thể kỳ vọng giá card đồ họa sẽ bình ổn trở lại hay xuất hiện những đợt xả hàng từ các "trại trâu". Hiện tại, việc duy trì "đào" coin vẫn mang về mức lợi nhuận tốt hơn so với việc bán card giá rẻ", ông Đức Tiến, đại diện một hệ thống bán lẻ linh kiện điện tử tại Hà Nội chia sẻ.

Những ai mong Bitcoin giảm giá? - 2

Nhiều cửa hàng hiện không bán lẻ card đồ họa, tránh tình trạng gom hàng của các "chủ trại" coin.

Không chỉ ảnh hưởng đến người dùng phổ thông, tình trạng trên cũng gây ra không ít thiệt hại cho các đại lý. Theo chia sẻ từ một số chủ cửa hàng, bản thân họ cũng đang phải cạnh tranh với các "chủ trại" coin để có đủ nguồn hàng phục vụ khách.

"Đối tượng khách hàng chính mà chúng tôi phục vụ là các game thủ. Nguồn cung khan hiếm khiến cho giá nhập của card đồ họa tăng cao. Điều đó kéo theo nhu cầu lắp ráp thiết bị của người dùng giảm xuống", ông Hoàng Phúc, chủ một đại lý kinh doanh linh kiện máy tính tại Lê Trọng Tấn, Hà Nội chia sẻ.

Gần đây, một số nhà sản xuất linh kiện máy tính đã giới thiệu các dòng card đồ họa thế hệ mới với tính năng giảm hiệu suất "đào" tiền điện tử. Dự kiến, chúng sẽ được bán ra thị trường vào đầu tháng 6. Tuy nhiên, với cơn sốt "đào" coin như hiện nay, khó có thể đảm bảo rằng các "chủ trại" sẽ không gom cả loại hàng này, bất chấp hiệu suất của chúng có bị giảm hay không.

(Theo Dân Trí)

"Cá con", "cá mập" đua nhau bắt đáy Bitcoin

"Cá con", "cá mập" đua nhau bắt đáy Bitcoin

Giá Bitcoin giảm kỷ lục hôm 19 và 21/5 đã tạo ra cơ hội cho nhiều nhà đầu tư mua vào ở mức giá đẹp.

">

Những ai mong Bitcoin giảm giá?

{keywords}

Hai lãnh đạo cao cấp của GoTo Group, Patrick Cao (trái) và Andre Soelistyo. (Ảnh: Nikkei)

Startup gọi xe Gojek và sàn thương mại điện tử Tokopedia mới đây công bố kế hoạch sáp nhập, tạo ra hãng công nghệ tư nhân lớn nhất Indonesia. GoTo Group - tên pháp nhân mới - phủ sóng rộng khắp từ thương mại điện tử đến dịch vụ hàng ngày. Theo Nikkei, GoTo báo hiệu kỷ nguyên mới của cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dựa vào Internet trong khu vực.

Sau đây là những điều đáng chú ý về thương vụ sáp nhập này:

Vì sao lại là bây giờ?

Chỉ một từ: Cạnh tranh. Tập đoàn Sea của Singapore đang gặm nhấm thị phần của Gojek và Tokopedia trong các lĩnh vực thanh toán điện tử, thương mại điện tử, còn Grab đẩy độ khó của cuộc chơi lên cao khi tuyên bố sẽ niêm yết tại Mỹ. Thay vì đối đầu lẻ loi, Gojek và Tokopedia quyết định đi cùng nhau.

Theo Heru Sutadi, Giám đốc Viện ICT Indonesia, hiệp lực là cần thiết do cạnh tranh vô cùng căng thẳng. Thương vụ sẽ củng cố vị trí, mang đến cộng hưởng có lợi cho cả hai. Đồng sáng lập kiêm CEO Tokopedia William Tanuwijaya có cách diễn giải nên thơ hơn trong họp báo ngày 17/5: “Nếu muốn đi nhanh, bạn hãy đi một mình. Với riêng chúng tôi, chúng tôi đã đi rất nhanh với tư cách Gojek và Tokopedia. Thập kỷ tiếp theo thì sao? Chúng tôi muốn đi xa, và để đi xa, chúng tôi đi cùng nhau”.

Vị thế của GoTo so với đối thủ?

Tổng giá trị giao dịch (GMV) của Gojek và Tokopedia năm 2020 đạt khoảng 22 tỷ USD. Trong cùng kỳ, GMV của Grab là 12,5 tỷ USD, còn của Shopee – công ty con của Sea – là 35,4 tỷ USD.

Xét về số lượng giao dịch, GoTo ghi nhận 1,8 tỷ lượt trên hai nền tảng và Grab có 1,9 tỷ giao dịch “hoàn thành”, Shopee có 2,8 tỷ đơn hàng. Một số liệu khác là số tài xế và đối tác bán hàng. GoTo cho biết họ có 2 triệu tài xế và 11 triệu đối tác bán hàng năm 2020. Grab có 5 triệu tài xế và 2 triệu đối tác.

Thay đổi với Gojek và Tokopedia hậu sáp nhập?

Hiện tại không có nhiều thay đổi. Cơ cấu doanh nghiệp của GoTo bảo đảm Gojek và Tokopedia tiếp tục vận hành như các pháp nhân độc lập. Dù vậy, lãnh đạo hai bên tin rằng nhờ sáp nhập, họ có thể cung cấp dịch vụ chất lượng hơn và trải nghiệm khách hàng tốt hơn thông qua kết hợp dữ liệu người dùng.

Chẳng hạn, CEO GoTo Andre Soelistyo cho biết công ty muốn sử dụng tất cả những gì họ đã học được để tạo ra một trải nghiệm “may đo”, bao gồm khuyến mãi, điểm thưởng tốt hơn, dịch vụ độc đáo cho khách hàng. Những thứ như điểm thưởng chung sẽ biến nó trở thành mạng lưới điểm thưởng lớn nhất để người dùng tận hưởng lợi ích từ hệ sinh thái này.

Một lợi thế khác, theo Soelistyo, là tài chính – lĩnh vực đang nổi lên như một mặt trận khốc liệt với các hãng công nghệ. Với dữ liệu người dùng kết hợp, GoTo sẽ chấm điểm tín dụng chính xác hơn, đưa ra dịch vụ tín dụng hấp dẫn, giảm thiểu rủi ro.

GoTo liệu có IPO?

Câu trả lời là: Có. GoTo dự định lên sàn chứng khoán cuối năm nay, cùng thời điểm với Grab, nhưng trên cả hai sàn Mỹ và Indonesia. Chủ tịch GoTo Patrick Cao cho biết họ đang cân nhắc những lựa chọn, bao gồm sáp nhập với một SPAC để phát hành cổ phiếu nhanh hơn so với IPO truyền thống. Dù quyết định là gì, mục đích của GoTo vẫn là đầu tư sâu hơn để phục vụ khách hàng và mở rộng.

Lãnh đạo GoTo không nêu bất kỳ mục tiêu định giá nào song các nguồn tin tiết lộ công ty muốn ngang bằng hoặc cao hơn định giá 39,6 tỷ USD của Grab (sau khi sáp nhập SPAC). Đó là vì GoTo có nhiều dịch vụ hơn đối thủ.

Theo ông Cao, GoTo bao trùm 2/3 danh mục tiêu dùng hộ gia đình tại Indonesia. Nếu nhìn vào một số đối thủ trong khu vực, họ chỉ mạnh hoặc cái này hoặc cái kia, chẳng hạn gọi xe hay thương mại điện tử.

Những điều chưa biết?

Vụ sáp nhập vẫn còn phải được nhà chức trách thông qua. Giới quan sát nhận định thương vụ không gặp phải nhiều trở ngại do mức độ trùng lặp giữa các mảng kinh doanh nhỏ. Tuy nhiên, dịch vụ thanh toán của cả hai nhiều khả năng bị “soi” nhất.

Gojek đang vận hành GoPay, còn Tokopedia là cổ đông lớn trong dịch vụ thanh toán điện tử OVO. Đây là hai tên tuổi lớn trên thị trường thanh toán số Indonesia. Tokopedia đang cân nhắc các phương án, trong đó có thoái vốn tại OVO.

IPO cũng là một thử thách tiềm năng cho GoTo, theo ông Sutadi, dù nó nằm ở phía nhà quản lý nhiều hơn. Nhà quản lý sẽ cần chuẩn bị sẵn sàng để đáp ứng các công ty kỹ thuật số như GoTo. Hiện tại, quy định IPO của sàn chứng khoán Indonesia yêu cầu công ty phải có lãi hoạt động ít nhất trong 1 năm tài chính, trong khi các startup thường báo lỗ. Sàn đang thảo luận để nới lỏng quy định. Mô hình kinh doanh của GoTo không giống như doanh nghiệp truyền thống, vì vậy nhà chức trách phải hành động nhanh hơn để theo kịp thị trường.

Du Lam (Theo Nikkei)

Grab và Gojek: Hơn cả cuộc chiến của những chiếc xe

Grab và Gojek: Hơn cả cuộc chiến của những chiếc xe

Cuộc đối đầu giữa hai siêu ứng dụng Grab và GoJek, nay là GoTo, ngày càng căng thẳng với định hướng fintech (công nghệ tài chính) rõ ràng hơn.  

">

5 điều quan trọng về vụ sáp nhập giữa Gojek và Tokopedia

Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1

Một quán ăn tại TP.HCM chấp nhận hầu như mọi ví điện tử. (Ảnh: Hải Đăng)

Người dân vẫn phải cài nhiều ví ít nhất 1-2 năm tới

Ví điện tử và thanh toán kỹ thuật số tại Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, nhất là trong giai đoạn Covid-19. Một khảo sát của Visa vào quý 3/2020 trên 1.000 người Việt ở thành phố lớn lẫn nông thôn, nhiều độ tuổi và giới tình khác nhau cho thấy, hơn một nửa (51%) người được hỏi cho biết họ gia tăng tần suất dùng ví điện tử. Trong đó, tỷ lệ cao nhất là thanh toán QR Code (một hình thức thanh toán tại quầy dùng ví điện tử), với 55%.

Theo báo cáo của Boston Consulting Group, 49% khách hàng của các ngân hàng tại khu vực thành thị tại Đông Nam Á đã sử dụng ví điện tử, tỷ lệ này sẽ đạt 84% vào năm 2025.

Bản thân các ví cũng tăng trưởng mạnh. MoMo, ví dẫn đầu về lượng người dùng hiện nay, hiện đã vượt hơn 25 triệu tài khoản, hơn 100.000 điểm chấp nhận thanh toán, tăng trưởng tổng giá trị giao dịch tính hết 2020 gấp 3,5 lần năm trước đó.

Payoo cũng liên kết gần 20.000 điểm chấp nhận thanh toán trên toàn quốc, xử lý hơn 400 loại hóa đơn, dịch vụ từ hơn 350 nhà cung cấp khác nhau. Nền tảng này cũng kết nối với hơn 40 ngân hàng, đạt tỷ lệ tăng trưởng giá trị giao dịch 60% mỗi năm, với giá trị gần 100.000 tỷ đồng/năm được xử lý qua hệ thống.

Mặc dù tăng trưởng mạnh nhưng số lượng ví tại Việt Nam vẫn còn nhiều, phân mảnh. Có khoảng 40 ví điện tử và trung gian thanh toán phân bổ trên dân số hơn 97 triệu người. Điều này, theo ông Ngô Trung Lĩnh, Tổng giám đốc Công ty cổ phần dịch vụ trực tuyến Cộng Đồng Việt (Payoo), là do thị trường ví điện tử tại Việt Nam còn trong giai đoạn sơ khai.

Ông Lĩnh cho rằng thị trường Việt Nam gần trăm triệu dân, mở rộng ra Đông Nam Á hơn 700 triệu dân, chủ yếu thanh toán tiền mặt, thì việc thu hút các tay chơi lớn tham gia thị trường ví điện tử là đương nhiên.

Các ví điện tử trong top đầu thị trường hiện nay có: MoMo, Moca, ZaloPay, AirPay, Viettel Pay, Payoo.

Trong đó, MoMo, Moca và ZaloPay mạnh ở mảng thanh toán tại quầy; Moca nắm trọn mảng đặt dịch vụ của Grab; AirPay là ví điện tử duy nhất của nền tảng thương mại điện tử có người dùng lớn nhất Việt Nam (Shopee), Payoo là nền tảng của các thanh toán dịch vụ (điện, nước, Internet,...). Mỗi ví có thế mạnh riêng nhưng chưa có ví nào đủ để chiếm lĩnh thị trường.

Như vậy, để không phải móc ví trả tiền mặt, người dùng ít nhất phải cài 2-3 ví điện tử để sử dụng được tất cả các dịch vụ hàng ngày như gọi xe, thanh toán dịch vụ, trả tiền tại quầy, mua sắm trên thương mại điện tử. Chưa kể những dịch vụ khác có thể phát triển trong tương lai.

Ông Nguyễn Bá Diệp (Phó Chủ tịch, đồng sáng lập Ví MoMo) cho răng trong 1-2 năm nữa thì ví điện tử sẽ phát triển rực rỡ. Khi đó thị trường sẽ sàng lọc để chỉ còn 3-5 ví chủ chốt.

Ví điện tử chờ sandbox để bùng nổ-2

Vẫn phải cài 2-3 ví cùng lúc để dùng được cho mọi dịch vụ. (Ảnh: Hải Đăng)

Chờ cơ chế sandbox để nhiều người có cơ hội dùng ví điện tử

Tại Việt Nam, tỷ lệ người dùng smartphone đang có mức tăng rất mạnh. Theo thống kê của một số nhà mạng tỷ lệ khách hàng sử dụng smartphone đang tăng trưởng khoảng 20 - 30%/năm, đặc biệt là dòng smartphone có sử dụng 5G. Đây chính là cơ hội cho ví điện tử phát triển mạnh mẽ.

Để nhiều người dùng ví điện tử hơn, doanh nghiệp cần xây dựng hệ sinh thái rộng lớn, nhiều điểm chấp nhận thanh toán, công nghệ bảo mật tiên tiến. Về phía cơ quan quản lý, các ví cho rằng cần có cơ chế cởi mở vì ví điện tử vẫn rất mới mẻ tại Việt Nam.

Ông Nguyễn Bá Diệp cho rằng không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới, sự phát triển của công nghệ, fintech,... luôn đi trước hành lang pháp lý. Sáng tạo nghĩa là tạo ra những cái mới, chưa từng có tiền lệ. Dưới góc nhìn của các nhà quản lý, những lo lắng về tác động xấu đến xã hội với những mô hình chưa có tiền lệ cũng là điều hoàn toàn dễ hiểu.

Tuy nhiên, bên cạnh các cơ chế quản lý rủi ro, ông Diệp nói hành lang pháp lý dành cho fintech cần có quan điểm khoan dung, dễ chấp nhận hơn.

Bà Trương Cẩm Thanh, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc công ty ZION, đơn vị chủ quản ví điện tử ZaloPay, kiến nghị tạo cơ chế thông thoáng để các doanh nghiệp phát triển. Vì ví điện tử là lĩnh vực mới nên các quy định nên theo hướng mở, tránh cứng nhắc dễ gây khó khăn trong quá trình phát triển.

“Không nên bắt buộc ví điện tử phải có liên kết tài khoản ngân hàng. Những ví không liên kết thì cho phép giao dịch với giá trị nhỏ. Như vậy, khách hàng dễ dàng tiếp cận với một phương thức thanh toán mới, đơn giản, thuận tiện, từ đó thay đổi thói quen dùng tiền mặt”, bà Thanh nêu ví dụ.

Ý tưởng của bà Thanh trên thực tế đã được áp dụng thử nghiệm trên Mobile Money mới được Thủ tướng cho phê duyệt triển khai thử nghiệm từ 9/3. Các tài khoản viễn thông không cần tài khoản ngân hàng, có thể được dùng để thanh toán cho các hàng hoá, dịch vụ có giá trị nhỏ.

Ngoài các dịch vụ hiện hữu, bà Thanh dự báo các nhu cầu mới sẽ xuất hiện như: dịch vụ trả sau, cho vay ngang hàng, cho vay tín dụng, bảo hiểm…, do vậy cần có những quy định thử nghiệm sản phẩm, dịch vụ mới để đa dạng hóa sản phẩm, giúp doanh nghiệp tiếp cận người dùng tốt hơn.

“Để triển khai thành công thanh toán điện tử, cần có sự phối hợp nhiều bên từ Nhà nước, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ,… mới có thể thuyết phục được người dân chấp nhận và sử dụng thường xuyên”, ông Ngô Trung Lĩnh kết luận.

Hải Đăng

Ví điện tử Make in Vietnam nhận đầu tư 18 triệu USD từ Hàn Quốc

Ví điện tử Make in Vietnam nhận đầu tư 18 triệu USD từ Hàn Quốc

Đầu năm đến nay, liên tục có những khoản đầu tư lớn từ nước ngoài đổ vào các công ty Fintech Việt Nam. Điều này cho thấy sức hấp dẫn và triển vọng rất cao của thị trường Fintech trong nước.   

">

Ví điện tử chờ sandbox để bùng nổ

{keywords}Cán bộ kỹ thuật VNPT kết nối đường truyền cho các trường. Ảnh: Trịnh Quang

Tuy nhiên, với kinh nghiệm triển khai nhiều nền tảng ứng dụng CNTT khác nhau trong những năm gần đây, các kỹ sư của VNPT đã nhanh chóng vạch ra phương án thực hiện. Đó là, cử cán bộ tiếp xúc với các trường để giới thiệu giải pháp; thống kê số lượng các trường đồng ý triển khai với con số chính xác học sinh và giáo viên tham gia. VNPT Đà Nẵng đã phân công kỹ thuật viên bám sát hỗ trợ và tiếp nhận yêu cầu từ các trường với mỗi nhóm kỹ thuật phụ trách từng trường được phân công cụ thể. Đồng thời tổ chức, hướng dẫn, tập huấn, tư vấn cách thức tổ chức và tiến hành cấu hình cho từng môn thi…Đội ngũ kỹ thuật viên cũng thống kê, ghi nhận các tình huống sự cố phát sinh, tập hợp yêu cầu gửi về đội ngũ kỹ sư phần mềm phụ trách phát triển hệ thống để điều chỉnh bổ sung kịp thời chức năng theo yêu cầu thực tế tại mỗi trường, nâng cấp, tối ưu hóa hệ thống đảm bảo phục vụ kỳ kiểm tra.

Là một trong 27 trường học tổ chức cho học sinh kiểm tra học kỳ 2 bằng phần mềm vnEdu LMS của VNPT, ông Nguyễn Quang Hưng - Hiệu trưởng trường THPT Phan Châu Trinh cho biết, để kỳ kiểm tra kết thúc năm học diễn ra thuận lợi, an toàn và đảm bảo đúng các quy định, nhà trường đã tìm hiểu kỹ tìm hiểu và khảo sát các nghiệp vụ tổ chức thi trực tuyến trên hệ thống vnEdu LMS đáp ứng tốt yêu cầu, do vậy, song song việc phối hợp với VNPT nâng cấp đường truyền Internet, nhà trường quyết định lựa chọn sử dụng phần mềm vnEdu LMS để tổ chức kỳ thi trực tuyến cho cả hai khối 10 và 11 với gần 3000 học sinh. VNPT Đà nẵng đã hỗ trợ trường tổ chức tập huấn cho giáo viên thực hiện các quy trình coi thi trên máy tính như: Nhận đề, phát đề, thu bài và giám sát quá trình làm bài của học sinh; Tập huấn quy trình làm bài của học sinh như đăng nhập, điểm danh, vào thi, làm bài và nộp bài (trắc nghiệm, tự luận) để giáo viên chủ nhiệm tập huấn lại cho học sinh lớp mình qua hình thức trực tuyến, nhằm đảm bảo cho các em làm bài một cách tự tin, thoải mái qua hình thức kiểm tra học kỳ mới mẻ này.

{keywords}
Thầy cô trường THPT Phan Châu Trinh điều hành thi học kỳ 2 trực tuyến qua vnEdu LMS của VNPT.

Nỗ lực của ngành GĐ&ĐT Đà Nẵng và VNPT Đà Nẵng bước đầu đã tạo ra một kỳ thi nhanh gọn, hiệu quả và an toàn. Nói về kết quả của kỳ thi vừa qua, thầy giáo Phan Trần Duy Lam, Phó hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Lương Bằng đã bày tỏ sự cảm ơn đội ngũ của VNPT đã kịp thời và tích cực hỗ trợ, phối hợp với nhà trường kịp thời tổ chức kiểm tra trực tuyến cho học sinh trong lúc dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại. “Mặc dù tất cả đều mới “tiếp cận” nên không thể tránh khỏi những sai sót, vướng mắc, nhưng bước đầu của thử thách đã mang lại những thành công. Lãnh đạo nhà trường mong Sở Giáo dục, các thầy cô, học sinh và cha mẹ, đặc biệt là VNPT sẽ tiếp tục đồng hành để tổ chức kiểm tra các môn học thành công để chúng ta hoàn thành kết thúc năm học”, thầy giáo Phan Trần Duy Lam chia sẻ.

Không chỉ hỗ trợ kỹ thuật để kỳ kiểm tra cuối kì 2 và hoàn thành chương trình bậc trung học năm học 2020-2021 của ngành GĐ&ĐT Đà Nẵng thành công, hiệu quả, VNPT còn hỗ trợ các giáo viên, học sinh Đà Nẵng được trải nghiệm hạ tầng Internet/4G tốc độ cao. Cụ thể, VNPT tặng SIM 4G siêu ưu đãi với gói cước học sinh - sinh viên D49P (Ưu đãi 60GB data/tháng; 1000 phút nội mạng/tháng) để học sinh có thể sử dụng cho kỳ thi trực tuyến này tốt nhất cũng như tham gia các ứng dụng học tập trực tuyến sau này.

Là tập đoàn hàng đầu về Viễn thông và CNTT tại Việt Nam, VNPT đã xây dựng và phát triển thành công hệ sinh thái giáo dục số vnEdu. Hiện vnEdu được triển khai tại hàng chục nghìn trường học trên khắp 63 tỉnh/thành và nhận được sự phản hồi tích cực của các chuyên gia, thầy cô, học sinh và các bậc phụ huynh. Không dừng lại ở một nền tảng học và dạy trực tuyến, vnEdu còn có các ứng dụng như tuyển sinh đầu cấp, kiểm tra đánh giá học sinh, thi học kỳ, xét tốt nghiệp, kiểm định chất lượng giáo dục…

Tính từ đầu đợt dịch, đã có trên 17,7 triệu người sử dụng nền tảng học trực tuyến vnEdu. Lượng người sử dụng mạng xã hội vnEdu hiện tập trung nhiều nhất tại các tỉnh thành như TP.HCM, Nghệ An, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương. Riêng người dùng của 5 địa phương này đã chiếm tới 52% tổng số người dùng mà vnEdu đang sở hữu. Phần lớn người dùng của VNEdu ở độ tuổi từ 18-44. Trong đó, 33,5% có độ tuổi từ 25-34, 27,5% có độ tuổi từ 18-24 và 15,5% có độ tuổi từ 35-44. Ở góc độ nhân khẩu học, 54% người dùng mạng xã hội học tập này là nam và 46% là nữ.

Phương Dung

">

Công nghệ giúp học sinh Đà Nẵng “về đích” năm học 2020

友情链接