– Những câu thoại của ông trùm Phan Quân lại một lần nữa khiến cộng đồng mạng dậy sóng.
Ông trùm,ườiphánxửNhữngcâuthoạiđầysứcnặtin the giới 24h đầu gấu "Người phán xử" cũng có... Facebook riêng– Những câu thoại của ông trùm Phan Quân lại một lần nữa khiến cộng đồng mạng dậy sóng.
Ông trùm,ườiphánxửNhữngcâuthoạiđầysứcnặtin the giới 24h đầu gấu "Người phán xử" cũng có... Facebook riêngNote 10, Note 10+ sở hữu nhiều tính năng cực "cool"
Ra mắt từ tháng 8/2019, dòng sản phẩm cao cấp của nhà Samsung là Galaxy Note 10 và Note 10+ đã chinh phục các tín đồ công nghệ.
Samsung Galaxy Note 10 được gia công bằng chất liệu kim loại, với mặt trước và mặt sau được bao phủ bởi lớp kính Gorilla Glass giúp máy trông bóng bẩy và bền vững. Không những vậy, lớp kính này còn giúp cho mặt lưng đẹp mắt của Note 10 không bị trầy hay bị vỡ. Điều thú vị là Note 10 được trang bị tấm nền Dynamic AMOLED và đây cũng là công nghệ màn hình được tích hợp trên dòng Galaxy S10 trước đó. So với Super AMOLED của Galaxy Note 9 thì Dynamic AMOLED mang đến những cải thiện rất đáng xem và đáng dùng hơn nhiều.
Samsung Galaxy Note 10 phiên bản toàn cầu được trang bị bộ vi xử lý Exynos 9825 vừa mới được ra mắt, mang lại hiệu suất GPU tăng lên so với con chip tiềm nhiệm Exynos 9820. Mặt sau sẽ có cụm 3 camera được xếp dọc ở góc trên bên trái, có đèn LED xếp dọc cùng 1 cảm biến khác và nhãn hiệu Samsung. Thông số của 4 camera Note 10+ gồm: Cảm biến chính 12 MP, cảm biến tele 12 MP, cảm biến góc siêu rộng 16 MP và cảm biến ToF 3D.
Galaxy Note 10+ được trang bị bộ áo giáp bằng kim loại bên ngoài, giúp máy bền bỉ hơn và giảm đi đáng kể tỉ lệ % hư hỏng khi vô tình làm rơi máy. Ngoài ra, bộ áo kim loại còn tăng thẩm mĩ cho Note 10+, giúp máy trông đẹp hơn và tinh tế hơn rất nhiều.
Con chip Exynos 9825 còn là bộ vi xử lý di động đầu tiên được xây dựng trên quy trình khắc tia cực tím 7nm EUV tiên tiến. Nhờ đó mà con chip này xử lý nhanh hơn, cho hiệu suất cao hơn 20 - 30% và tiêu thụ điện ít hơn 30 - 50% so với thế hệ trước - Exynos 9820. Việc kết hợp cùng chip đồ họa Mali-G76 MP12 giúp tăng trải nghiệm chơi game tốt hơn và thú vị hơn.
Nhiều ưu đãi khi mua Note 10, Note 10+ cùng MobiFone
Để đáp ứng nhu cầu sở hữu dòng Galaxy Note mạnh mẽ nhất hiện nay. MobiFone triển khai chương trình bán điện thoại Samsung Galaxy Note 10, 10+ với mức giá chỉ từ 13.090.000đ cùng nhiều ưu đãi khi mua kèm gói cước. Theo đó, khi mua điện thoại Samsung Galaxy Note 10, 10+ tại hệ thống cửa hàng của MobiFone, các thuê bao trả sau phát triển mới sẽ có cơ hội mua “siêu phẩm” Note 10 với giá từ 4.090.000 đồng khi cam kết sử dụng 18 tháng gói cước Sub1399 - Miễn phí các cuộc gọi nội mạng dưới 20 phút, miễn phí 300 phút thoại liên mạng và 60GB data.
Còn với khách hàng là thuê bao trả sau hiện hữu có thể mua máy giá từ 5.290.000 đồng khi cam kết sử dụng 18 tháng gói cước Sub1499 - Miễn phí các cuộc gọi nội mạng dưới 20 phút, miễn phí 300 phút thoại liên mạng và 40GB data.
Ngoài ra, thuê bao trả trước phát triển mới khi đăng ký gói cước M12 trong 12 tháng sẽ được nhận bộ sản phẩm với mức giá 25.790.000đ (Note 10+) và 22.290.000đ (Note 10), bộ sản phẩm gồm có: 1 điện thoại SamSung Galaxy Note 10 " alt=""/>Siêu ưu đãi khi mua Note 10, Note 10+ kèm gói cước MobiFone
Theo thường trực Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, một trong những vướng mắc đối với công tác đảm bảo an toàn thông tin trong xây dựng Chính phủ điện tử là nhiều bộ, tỉnh còn chưa có Trung tâm giám sát an ninh mạng - SOC.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số, lãnh đạo Chính phủ, Bộ TT&TT đã nhiều lần nhấn mạnh đảm bảo an toàn, an ninh mạng là điều kiện đầu tiên, tiên quyết, là yếu tố có ý nghĩa sống còn.
Từ góc độ của một doanh nghiệp đã có hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin, đã và đang tham gia hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin cho nhiều cơ quan, tổ chức, đánh giá về hiện trạng công tác đảm bảo an toàn thông tin của khối cơ quan nhà nước, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của BKAV cho rằng, vấn đề an toàn, an ninh hiện nay đã được hầu hết các lãnh đạo cơ quan, tổ chức quan tâm, chú ý. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn một số tồn tại.
Phân tích rõ hơn về hạn chế của các cơ quan, tổ chức nhà nước trong việc đảm bảo an toàn các hệ thống thông tin, ông Ngô Tuấn Anh cho hay, sự quan tâm của các cơ quan, tổ chức không đồng đều: có nơi quan tâm nhiều, có nơi ít và sự quan tâm cũng ở các cấp độ và mức độ khác nhau.
“Cùng với đó, mặc dù có mức độ đầu tư cho an toàn thông tin không giống nhau, song đa phần các cơ quan, tổ chức còn đầu tư cho an toàn thông tin chưa đầy đủ và chưa đáp ứng được nhu cầu; các cơ quan, tổ chức phải tiếp tục tăng cường đầu tư cho an toàn thông tin để tương xứng với vai trò, tầm quan trọng của công tác này”, ông Ngô Tuấn Anh chia sẻ.
Trong bối cảnh việc xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử và công cuộc chuyển đổi số đang được đẩy mạnh ở tất cả các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, doanh nghiệp như hiện nay, chuyên gia BKAV Ngô Tuấn Anh khuyến nghị, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước cần thực nghiêm túc các chỉ đạo, hướng dẫn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT, đặc biệt là các yêu cầu, giải pháp đã được để ra trong 2 Chỉ thị 14 của Thủ tướng Chính phủ: Chỉ thị 14 ngày 25/5/2018 về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại; Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 về việc tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam.
“Trong đó, tôi cho rằng các cơ quan, tổ chức cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề bố trí nguồn kinh phí cho công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng, bởi lẽ có như vậy các đơn vị mới có đủ nguồn lực để thực hiện việc đảm bảo an toàn cho các hệ thống của mình”, ông Ngô Tuấn Anh nhấn mạnh.
" alt=""/>Phó Chủ tịch BKAV: “Cơ quan nhà nước cần đặc biệt lưu ý bố trí đủ kinh phí cho an toàn thông tin”Ảnh: SK Telecom
Samsung cung cấp con tàu dài 3,3m cho thử nghiệm, còn SK Telecom trang bị LIDAR - phương pháp đo đạc khoảng cách đến mục tiêu bằng cách sử dụng ánh sáng dưới dạng tia laser để đo phạm vi (khoảng cách thay đổi) đến Trái đất - tại một xưởng đóng tàu được phủ sóng 5G. Sau đó, các công ty đặt điểm đến cho con tàu từ trung tâm điều khiển nằm cách thành phố Daejeon 250km.
Việc tàu đến nơi an toàn tại điểm đến đã được xác nhận bằng cách sử dụng nền tảng giám sát video thời gian thực SK Telecom. SK Telecom cho biết cuộc thử nghiệm thành công và con tàu tránh được những chướng ngại vật trên đường đi của nó. Họ cũng có thể điều khiển từ xa và giám sát con tàu từ trung tâm điều khiển thông qua mạng 5G của SK Telecom.
Choi Il-gyu, Phó Chủ tịch kiêm Trưởng Bộ phận kinh doanh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) của SK Telecom bày tỏ sự lạc quan về kết quả thử nghiệm và ông nhận xét nó đã đánh dấu một bước tiến có ý nghĩa đối với việc thương mại hóa các công nghệ để dẫn đường tàu được cung cấp bởi 5G.
" alt=""/>SK Telecom và Samsung thử nghiệm thành công tàu thủy tự lái trên nền tảng dẫn đường tự động 5G